Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 104

Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

TÀI LIỆU ÔN TẬP CASIO HÓA HỌC


DẠNG 1: CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI

I-Một số kiểu mạng tinh thể kim loại.


Ở trạng thái rắn, hầu hết các kim loại kết tinh theo ba dạng tinh thể chính là lập phương tâm
diện, lập phương tâm khối và lục phương.
Một số kim loại kết tinh theo mạng hỗn hợp ( tùy theo nhiệt độ mà có dạng khác nhau)
VD: Coban: lục phương + lập phương
Sc : Nhiệt độ 250C : lập phương tâm diện
Nhiệt độ cao: Lục phương.
Để xét tính chất của một mạng tinh thể ta chỉ cần xét tính chất của một tế bào cơ bản.
Vậy tế bào cơ bản là gì? Là cấu trúc nhỏ nhất của mạng tinh thể vẫn còn mang đầy đủ
tính chất của mạng tinh thể.
1. Mạng lập phương đơn giản:
- Đỉnh khối lập phương là các nguyên tử kim loại hay ion
dương kim loại; Số phối trí = 6.

2. Mạng lập phương tâm khối:


- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion
dương kim loại; Số phối trí = 8.

3. Mạng lập phương tâm diện


- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các
nguyên tử hoặc ion dương kim loại; Số phối trí = 12.

4. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương):


- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ
sở là một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là
nguyên tử hay ion kim loại;
- Số phối trí = 12.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 1


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

II. Độ đặc khít của mạng tinh thể, khối lượng riêng của kim loại.
1. Độ đặc khít của mạng tinh thể
a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2


Tổng thể tích quả cầu
= = = 68%
Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4


Tổng thể tích quả cầu
= 74%
Thể tích của một ô cơ sở = a3 = a3
c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít
Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2
Tổng thể tích quả cầu
= = = 74%
Thể tích của một ô cơ sở

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 2


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
2. Khối lượng riêng của kim loại
a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại
D= (*)
M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro
P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện, lục
phương chặt khít P = 74%)
r : Bán kính nguyên tử (cm)
b) áp dụng:
Ví dụ 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập
phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 .

a= ; P = 0,74
Khối lượng riêng của Ni:
=9,04 (g/cm3)

III: Một số đại lượng đặc trưng về cấu trúc tinh thể:
1. mật độ sắp xếp ( độ đặc khít)

n: Số quả cầu trong một tế bào cơ bản


Vc: Thể tích quả cầu trong tế bào cơ bản
Vtb: Thể tích toàn bộ tế bào cơ bản
2. Chỉ số phối trí hay số phối trí:
Ic: Là số quả cầu bao quanh một quả cầu đang xét
+. Lập phương tâm khối: Ic = 8.
+. Lập phương tâm diện: Ic = 12.
+. lục phương đặc khít: Ic = 12
Bài tập số 1:
Xác định Ic, P và bán kính của quả cầu kim loại trong mạng lập phương tâm khối. Biết:
B

Bài giải:
Theo mô hình ta có: DC = a
AC = 4R. ( với R là bán kính của quả cầu).
Xét tam giác: ADC là tam giác vuông tại D:
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 3
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
 AC = AD + DC
2 2 2

 (4R)2 = a2 + 2a2 = 3a2


 R=a .
mỗi quả cầu ở đỉnh đóng góp 1/8 . Và ở tâm có một quả
 n = 2 hay có hai quả cầu trong một cấu trúc cơ bản.
Vtb = a3 ; Vc =
Lắp vào công thức => P = 0,68.
Vậy trong mạng lưới lập phương tâm khối: độ đặc khít 68%
% lỗ trống: 32%; Ic = 8.
Bài số 2:
Xác định R, P, Ic của cấu trúc lập phương tâm diện biết:
A B

C D

a
Bài giải
Theo mô hình => AD = 4R
mà tam giác vuông tại C => AD 2 = AC 2 + CD 2
R =a
Số đơn vị cấu trúc:
+ mỗi quả cầu ở đỉnh đóng góp 1/8
+ mỗi quả cầu trên mặt đóng góp ẵ
 n = 4; Ic = 12.
thay các giá trị vào ta có: P = 0,74
Vậy trong mạng lập phương tâm diện:
- độ đặc khít là 74%
- % các lỗ trống là 26%.

Bài số 3:
Tìm R, Ic, P cho cấu trúc lục phương đặc khít.
a

A C
H

B
c
D

Biết:
Bài giải
Theo mô hình ta có: AC = CB = 2R ( tam giác ABC cân tại C)
Mặt khác góc ACB = 600 vì vậy tam giác ABC đều
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 4
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
 AB = a = 2R hay R = a/2
Ta có tứ diện ABCD là tứ diện đều vì các cạnh đều bằng 2R
Với DH vuông góc với ABC => DH = c/2 theo giả thiết.
H là trực tâm của tam giác ABC
 AH =
Tam giác AHD vuông góc tại H.
 AD 2 = AH 2 + HD 2
a2 = c2/4 + a2/3 ; c=
Số đơn vị cấu trúc:
+ Mỗi quả cầu ở đỉnh đóng góp 1/6.
+ mỗi quả cầu ở mặt đóng góp 1/2
+ mỗi quả cầu ở trong đóng góp 1
n = 3 + 2 + 1 = 6.
Vtb = c.S(đáy)
Thay các giá trị vào biểu thức tính ta được:
độ dặc khít : 74%
% lỗ trống : 26%; Ic = 12.

B- BÀI TẬP TINH THỂ:

Bài 1. Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.
a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng
này
b) Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å
c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng
d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3
Hướng dẫn
 a) Mạng tế bào cơ sở của Cu (hình bên)
Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là
 Ở tám đỉnh lập phương = 8  =1

 Ở 6 mặt lập phương = 6  =3


Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng = 1 + 3 = 4
(nguyên tử)
b) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a = 4  rCu
CT
a= 3,63 Å

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:


AE = = 2,55 Å
d) Khối lượng riêng: + 1 mol Cu = 64 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 4 nguyên tử Cu
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 5
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
+ 1 mol Cu có NA = 6,02 10 nguyên tử
23

Khối lượng riêng d = =4 = 8,88 g/cm3

Bài 2. Sắt dạng  (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r =
1,24 Å. Hãy tính:
a) Cạnh a của tế bào sơ đẳng
b) Tỉ khối của Fe theo g/cm3.
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe. Cho Fe = 56
Hướng dẫn
 a) Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)

Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là


 Ở tám đỉnh lập phương = 8  =1
 Ở tâm lập phương = 1
Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế
bào sơ đảng = 1 + 1 = 2 (nguyên tử)

b) Từ hình vẽ, ta có: AD2 = a2 + a2= 2a2


xét mặt ABCD: AC2 = a2 + AD2 = 3a2
mặt khác, ta thấy AC = 4r = a nên a = = = 2,85 Å
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:
AE = = = 2,468 Å
d) Khối lượng riêng: + 1 mol Fe = 56 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe
+ 1 mol Fe có NA = 6,02 1023 nguyên tử
Khối lượng riêng d = =2 = 7,95 g/cm3

Câu 3. Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính nguyên tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân nguyên
tử hiđro có bán kính gần đúng bằng 1015 m, bán kính nguyên tử hiđro bằng 0,53 1010 m.
Hãy xác định khối lượng riêng của hạt nhân và nguyên tử hiđro. (cho khối lượng proton
= khối lượng nơtron  1,672 1027 kg, khối lượng electron = 9,109 1031 kg)
Hướng dẫn
 Khối lượng hạt nhân nguyên tử hiđro chính là khối lượng của proton = 1,672 1027 kg
+ Thể tích hạt nhân nguyên tử hiđro bằng
V= 3,14 (1015)3 = 4,19 1045 (m3)
Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hiđro bằng:
D= = 3,99 108 (tấn/m3)
+ Thể tích gần đúng của nguyên tử hiđro là:
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 6
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

= 0,63 1030 (m3)


+ Khối lượng của nguyên tử hiđro (tính cả khối lượng của electron) = 1,673 1027 kg
Khối lượng riêng của nguyên tử hiđro bằng
= 2,66 103 (kg/m3) = 2,66 103 (g/cm3)
Câu 4. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng
của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít là
74%. Cho nguyên tử khối của Ca = 40,08. Đáp án: r = 1,965 108 cm
Câu 5. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng
của Fe bằng 7,87 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe có hình cầu, có độ đặc khít là
68%. Cho nguyên tử khối của sắt 55,85. Đáp án: r = 1,24 108 cm
Câu 6. a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 Å, hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử
C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở
khoảng cách đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương.
C. BÀI TẬP TINH THỂ HỢP CHẤT ION.
Bài 1. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Cl- chiếm
các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của
hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 . Khối lượng mol của Na và Cl lần
lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Tính :
a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Bài 2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
1 .Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
2. Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
3. Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
Hướng dẫn
1.
Cl-

Cu+

2. Vì lập phương mặt tâm nên


Cl- ở 8 đỉnh: ion Cl-
4 ion Cl-
6 mặt: ion Cl-

Cu+ ở giữa 12 cạnh : ion Cu+ 4 ion Cu+


ở t âm : 1x1=1 ion Cu+

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 7


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Vậy số phân tử trong mạng cơ sở là 4Cu+ + 4Cl- = 4CuCl
3. với V=a3 ( N: số phân tử, a là cạnh hình lập phương)

Mặt khác theo hình vẽ ta có a= 2r+ + 2r-

Bài 3.Bán kính nguyên tử Cobalt là 1,25Å. Tính thể tích của ô đơn vị của tinh thể Co nếu trong
1 trật tự gần xem Co kết tinh dạng lập phương tâm mặt.

AD = 1,25 . 4 = 5 (Å) ; AB = ( Å)
Vậy thể tích của ô mạng đơn vị của Co : V = (3,54)3 = 44,36 (Å)3
Bài 4.Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18 oC, khối lượng
riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm3, độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng thực nghiệm) là
6,29082 Å. Dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác định số Avogadro. Cho biết K =
39,098; Cl = 35,453. Đáp án: 6,0212.1023
Bài 5.Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm 3 và có mạng
lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10m. Khối lượng mol
nguyên tử của Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au. Đáp án 25,946%
2. Xác định trị số của số Avogadro. NA = 6,02386.1023
Bài 6.
1) Bằng phương pháp nhiễu xạ tia X khảo sát cấu trúc tinh thể NH4Cl người ta đã ghi nhận
được kết quả sau: Ở 200C phân tử NH4Cl kết tinh dưới dạng lập phương với hằng số mạng a =
3,88 A0 và khối lượng riêng d = 1,5 g/cm3. Ở 2500C phân tử NH4Cl kết tinh dưới dạng lập
phương với hằng số mạng a = 6,53 A0 và khối lượng riêng d = 1,3 g/cm3.
Từ các dữ kiện trên hãy cho biết:
a) Kiểu tinh thể lập phương hình thành ở 200C và 2500C. Đáp án 200C lập phương đơn giản;
2500C lập phương tâm diện.
b) Khoảng cách N – Cl theo A0 cho từng kiểu tinh thể đã xác định ở câu (a).
( Cho N = 14; H = 1; Cl = 35,5).
Bài 7. Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt).
Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại
khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X (hình bên), có cạnh
bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 8


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm
bởi các nguyên tử.
b. Xác định nguyên tố X.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 9


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


Câu 1.Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt
bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số
proton của các nguyên tử bằng 77.
a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c/ Xác định công thức phân tử của MXa.
Hướng dẫn
Câu 1/a) Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử X là Z, N, E theo đầu bài ta có :
Z + N + E = 52 (Vì nguyên tử trung hòa điện Z = E)
 2Z + N = 52  N = 52 – 2Z
Đối với các nguyên tố bền (trừ hidro) : Z < N < 1,52 Z  Z < 52 – 2Z < 1,52 Z
 3Z < 52 < 3,52Z   14,77 < Z < 17,33
Vậy Z có ba giá trị : 15 ; 16 và 17.
 Z = 15  N = 22 ; tỷ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47
 Z = 16  N = 20 ; tỷ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25
 Z = 17  N = 18 ; tỷ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06
X thuộc chu kỳ 3, các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tỷ lệ : N : Z < 1,22 . Vậy chọn Z =
17, X là Clo.
Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử M là Z’, N’, E’ theo đầu bài ta có :
2Z’ + N’ = 82  N’ = 82 – 2Z
 3Z’ < 82 < 3,52Z’
Theo đầu bài : Z’ = 77 – 17a 
 2,92 < a < 3,16 , a nguyên do đó chọn a = 3
 Z’ = 77 – 17.3 = 26. Vậy M là Fe.
Vậy cấu hình electron của Clo : 1s22s22p63s23p5  ⇅ ⇅ ⇅ ↑
* Bốn số lượng tử e chót của Clo là : n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = -1/2
* Vị trí của clo trong BTH : - Chu kỳ 3 ; phân nhóm chính nhóm VII
Vậy cấu hình electron của Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2
 ⇅ ↑ ↑ ↑ ↑ ⇅
* Bốn số lượng tử e chót của Fe là : n = 3 ; l = 2 ; m = -2 ; s = -1/2
* Vị trí của Fe trong BTH : - Chu kỳ 4 ; phân nhóm phụ nhóm VIII
c) Công thức phân tử là : FeCl3
Câu 2: Hợp chất A tạo bởi 2 ion M 2+ và . Tổng số hạt electron trong A là 91. trong ion
có 32 electron. Biết trong M có số nơtron nhiều hơn số prôton là 6 hạt. X thuộc chu kỳ
2 và có số nơtron bằng số prôton. Xác định công thức phân tử của A.
HD
A: M(XOm)2
a/ ZM + 2ZX + 16m = 91 (1)
ZX + 8m = 31 (2)
(1)(2)  ZM = 29  AM= 29 + 35 = 64
mà NM=29 + 6 = 35
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 10
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Vậy M là Cu
Do X  Chu kỳ 2: 3  ZX  10 (3)
(2)(3)  3  31 – 8m  10  2,  m  3,
 m = 3  ZX=7=NX
 AX = 7+7 = 14  X là N
Vậy CTPT A: Cu(NO3)2
Câu 3: Hợp chất A có công thức là MX x trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là một
kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có N – Z = 4 và của X có N’ = Z’.
Tổng số proton trong MXx là 58.
Xác định công thức phân tử của A.
Hướng dẫn
M =Z+N
= N – 4 + N = 2N – 4
Khối lượng nhóm xX = x (Z’ + N’) = 2Z’x
% X = 100% - 46,67% = 53,33%
2 N  4 46,67
  0,875 (1)
2Z ' x 53,33
Z + xZ’ = 58
=> xZ’ = 58 – Z = 58 – (N – 4) = 62 – N (2)
2N  4
Thế (2) vào (1) =>  0,875 => N = 30 => Z = 30 – 4 = 26 (Fe)
2(62  N )
62  30 32
(2) => Z’ = 
x x
x 1 2 3 4
Z’ 32 16 10,7 8
Chu kì 1 ô thứ 1 -> 2
2 3 -> 10
3 11 -> 18
Vì X thuộc chu kì 3, nên chọn Z’ = 16=> X là lưu huỳnh
CTPT của A : ..... FeS2
Câu 4.A được tạo thành từ Cation X và Anion Y . Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên
+ -

tố phi kim. Tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2 : 3 : 4. tổng số proton trong A là 42 và


trong Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
a) Viết công thức phân tử, công thức e, công thức cấu tạo và gọi tên A.
b) Cho 2,5 g X (A + tạp chất) trộn với (Al, Zn) dư rồi nung nóng với NaOH dư
 khí thoát ra cho hoàn toàn vào 100 ml H 2SO4 0,15M. Trung hoà H2SO4 dư cần 35 ml
NaOH 0,1M. Viết phương trình, tính khối lượng A trong X.
Bài 5 Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của
X bằng 84. Trong X có ba nguyên tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có
Z lớn nhất lớn hơn tổng số proton của các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của
nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 11


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
1. Xác định công thức của X.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra theo gợi ý sau.
X + NaOH (dư) khí A1
X + HCl (dư) khí B1
A1 + B 1
Bài 6: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên . Tổng số prôton trong X+ là 11 , Y2- là 50 . Xác định CTPT , gọi tên A biết 2
nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp. A: (NH4)2SO4
Bài 7: Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức là M aRb. Trong đó R chiếm
6,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt nơtron bằng số hạt proton cộng
thêm 4, còn trong hạt nhân nguyên tử R có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton trong
phân tử của Z là 84 và a + b = 4. Xác định M, R và công thức phân tử hợp chất Z.
Bài 8: Nguyên tố Y có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
- Tổng số số khối 4 đồng vị là 825.
- Tổng số số nơtron đồng vị 3 và 4 lớn hơn số nơtron đồng vị 1 là 121 hạt.
- Hiệu số số khối của đồng vị 2 và 4 nhỏ hơn hiệu số số khối của đồng vị 1 và 3 là 5 đơn vị.
- Tổng số số phần tử của đồng vị 1 và 4 lớn hơn tổng số số hạt không mang điện của đồng vị 2
và 3 là 333.
- Số khối của đồng vị 4 bằng 33,495% tổng số số khối của 3 đồng vị kia.
Xác định số khối 4 đồng vị và điện tích hạt nhân của từng đồng vị?
Bài 9: Nguyên tố A có 3 đồng vị có đặc điểm sau:
- Tổng số khối của 3 đồng vị là 621
- Tổng số nơtron của đồng vị A2 và A3 lớn hơn đồng vị A1 là 123 hạt.
- Số khối của đồng vị A1 lớn hơn A2 là 2 đơn vị
- Tổng số hạt của đồng vị A1 và A3 lớn hơn số hạt không mang điện của đồng vị A2 là 455 hạt.
- Xác định số khối của 3 đồng vị và điện tích hạt nhân của nguyên tố A.
(Trích đề thi Casio Sóc trăng 2010 – 2011)
Bài 10: Mỗi phân tử XY3 có tổng hạt proton, nơtron, electron bằng 196 hạt. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang
điện của Y là 76.
a. Xác định kí hiệu hóa học của X, Y và XY3
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y? (Trích đề thi Casio khu vực 2008)
Bài 11: Trong ion MXn3- có tổng số hạt là 145, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng
số hạt không mang điện là 49. Trong nguyên tử nguyên tố X có số proton và notron bằng nhau.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M lớn hơn số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 7. Số proton
trong nguyên tử nguyên tố M ít hơn số khối của nguyên tử nguyên tố X là 1. Xác định số khối
của nguyên tố X, M và công thức MXn3-.
(Trích đề thi casio Long An)
Bài 12: Hợp chất A tạo bởi 2 ion X 2+ và YZ2-3 . Tổng số electron của YZ là 32 hạt, Y và Z đều
có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của
Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định công thức của A.
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 12
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
(Trích đề thi casio Long An 2012 – 2013)
Bài 13: Hỗn hợp giữa hai loại bột A và B có ứng dụng rộng rãi trong tàu lặn. Phân tử chất bột
A được tạo thành từ các ion X+ và Z2-2. Tổng số hạt proton, notron, electron trong một phân tử
A bằng 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối
của X lớn hơn số khối của Z là 7 đơn vị. Tổng số hạt proton, notron, electron trong X + ít hơn
trong Z2-2 là 17 hạt. Phân tử chất bột B được tạo thành từ các ion Y +và Z-2. Tổng số hạt proton,
notron, electron trong Y+ nhiều hơn trong Z-2 là 8 hạt và số hạt mang điện trong Y +lớn hơn số
hạt mang điện trong Z-2 là 4 hạt (X, Y, Z là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Xác định công
thức phân tử của A, B và viết phương trình hóa học biểu diễn ứng dụng nói trên của chúng.
(Trích đề thi casio BGD – 2013)
Bài 14: Hợp chất M được tạo bởi Y 3- và X+, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của nguyên tố tạo
thành. A là nguyên tố trong X+ có hóa trị âm là –a. B là một nguyên tố trong Y 3-. Trong hợp
chất A và B có hóa trị dương cao nhất là a + 2. Khối lượng phân tử của M là 149.Trong đó,

. (trích bài 25-trang 42, câu hỏi giáo khoa đại cương và vô cơ – Ngô Ngọc An).

Bài 15: Một hợp chất ion được cấu tạo từ M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng hạt (p,n,e)
là 186. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+
nhiều hơn X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt. Viết cấu hình electron các
ion M2+ và X-. Xác định số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm của M và X. (trích HSG toàn quốc
1994-1995).

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 13


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ


A-LÝ THUYẾT:
1. Phương trình động học:
Ap dụng cho quá trình phân rã phóng xạ:
k= (*) => 2. =

Hay ,
k là hằng số phân rã phóng xạ (đôi khi kí hiệu là )
N0 là số nguyên tử phóng xạ ở thời điểm ban đầu
Nt là số nguyên tử phóng xạ còn lại sau thời gian t
2, Chu kì bán huỷ (thời gian bán huỷ, chu kì bán rã, thời gian bán rã):
Chu kì bán huỷ là thời gian cần thiết để 1/2 lượng ban đầu của chất phóng xạ phân rã.
Đây là đại lượng đặc trưng cho từng nguyên tố phóng xạ.
Biểu thức tính: t1/2 = ln2/0,693
3, Độ phóng xạ:
Các sản phẩm của sự phân rã hạt nhân (gọi chung là các bức xạ) bay ra với tốc độ lớn. Trên
đường đi, nếu gặp các vật chắn bức xạ sẽ gây ra các biến đổi trong vật chắn đó. Tác dụng của
bức xạ càng lớn nếu số phân rã xảy ra trong một đơn vị thời gian càng lớn.
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho mức độ gây biến đổi của các bức xạ. Nó được đo bằng
số các phân rã trong một đơn vị thời gian (tức là tốc độ phân rã).
A=

H(t): Tốc độ phân hủy tại thời điểm t


H(0): Tốc độ phân hủy ban đầu
Đơn vị của độ phóng xạ là số phân rã (tức số hạt phân rã)/1 giây, nhưng người ta hay sử dụng
hơn đơn vị Curi: 1 Curi = 3,7.1010 phân rã/giây (3,7.1010 chính là số phân rã do 1 gam Rađi tạo
ra trong 1 giây và người ta quy ước bằng 1Curi)
4, Xác định niên đại sinh vật cổ dựa vào sự phóng xạ của C-14:
Thực nghiệm xác định được trong khí quyển, trong mỗi cơ thể sinh vật sống cứ 1giây trong
1gam cacbon có 15,3 phân rã C-14.
Như vậy (*) có thể viết thành:
k= (**)
trong đó R0 = 15,3phân rã/s/gam C.
Rt: tốc độ phân rã (trong một giây trong 1 gam) tại thời điểm đang xét.
t: thời gian kể từ lúc sinh vật chết đến thời điểm đang xét.
k hằng số tốc độ của quá trình phân rã C-14.
k tính được theo biểu thức sau:
k=
=> k = ln2/t1/2 = 0,693/t1/2

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 14


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
B-Bài tập áp dung
Câu 1. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce
là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân
Trecnibun. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức:
K=

Mà k =

(năm)

Vậy sau 200,46 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
Câu 2.Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và
chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên
tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.
Hướng dẫn: năm

2,303lg

2,303lg => t = 1,02.104 năm hay 10.200năm

Câu 3.Sản phẩm bền vững của sự phóng xạ 238U là 206Pb. Người ta tìm thấy 1 mẩu quặng uranit
có chứa 238U và 206Pb theo tỉ lệ 67,8 nguyên tử 238U : 32,2 nguyên tử 206Pb. Giả sử rằng 238U và
206
Pb không bị mất đi theo thời gian vì điều kiện khí hậu. Hãy tính tuổi của quặng.Biết chu kì
bán hủy của 238U là 4,51.109 năm.
Hướng dẫn:
Cứ 1 nguyên tử 238U sinh ra tương ứng 1 nguyên tử 206Pb
Vậy N nguyên tử 238U sinh ra tương ứng N nguyên tử 206Pb
Ta có :

Câu 4.Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở
một thời điểm nào đó.
a) Ở thời điểm đó tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
b) Tỉ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ?
Hướng dẫn: Cường độ phóng xạ tính theo hằng số tốc độ k:
(T1/2 : chu kì bán rã)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 15


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

(phút -1)

(phút -1)
Tại thời địểm t = 0: [11C] = [14C] = C0 nên

(lần )

Tại thời điểm t = 6 giờ ( = 360 phút)

= 560 (lần)

Câu 5. Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy của
238
U là 4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
Câu 6.Một mẫu than củi đuợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân hủy còn 2,4 phân
hủy/phút tính cho 1 gam. Giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu than do 1 họa sĩ
dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu năm sau người ta tìm thấy mẫu than. Biết rằng trong cơ thể sống
tốc độ phân hủy C là 13,5 phân hủy/giây, chu kì bán hủy của C là 5730 năm.
Câu 7. Một mẫu than lấy từ hang động của người Pôlinêxian cổ tại Ha Oai có tốc độ là 13,6
phân hủy 14C trong 1 giây tính với 1,0 gam cacbon. Biết trong 1,0 gam cacbon đang tồn tại có
15,3 phân hủy 14C trong 1 giây và chu kỳ bán hủy của 14C là 5730 năm . Hãy cho biết niên đại
của mẩu than đó?
Câu 8. Một mẩu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình có 9,4 phân hủy C.
hãy cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây bao nhiêu năm? Biết chu kỳ bán
hủy của C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân hủy C. Các số phân hủy nói trên đều
tính với 1,0 gam cacbon, xảy ra trong 1,0 giây.
Bài 9. Ra có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lượng của một mẫu Ra có cường độ
phóng xạ = 1Curi (1 Ci = 3,7. 1010 Bq)?
Bài 10: Phân tích quặng Morogoro chứa uran thấy 1 mol uran chứa 0,107 mol Pb. Biết hằng số
phóng xạ là 1,5.10-10 năm. Hãy xác định niên đại của quặng? (đáp án 677 triệu năm).
Bài 11: Trong phản ứng hạt nhân, khối lượng đồng vị bị giảm. Xác định khối lượng đồng
vị còn lại trong 25,5 giờ. Biết T1/2 = 8,5 giờ. Khối lượng ban đầu 200mg. (đáp án 25mg).
Bài 12: Hãy tính xem trong bao nhiêu năm thì 99,9% số nguyên tử phóng xạ X bị phân hủy,
biết chu kỳ bán hủy là T1/2 = 50 năm (đáp án t = 498 năm)
Bài 13: Mẫu vật khối lượng nặng 2,71g có tốc độ phân rã 4490/s. Biết đồng vị phóng xạ
chiếm 1,17% hỗn hợp đồng vị K. Xác định thời gian bán hủy của theo năm? (HD: tính số
nguyên tử K => nguyên tử => T1/2=?)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 16


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Bài 14: Phân tích một mẫu đá từ mặt trăng. Tỉ số giữa nguyên tử phóng xạ là 10,3.
Giả sử Ar được tạo thành do sự phân rã gây ra. Xác định tuổi mẫu đá và suy ra tuổi mặt
trăng; biết có T1/2 = 1,25.109 năm. (đ/a t = 4,37.109 năm)
Bài 15: Phân hủy:
a. Xác định thành phần hạt nhân của X
b. Sau 368h khối lượng Rn còn lại bao nhiêu, k = 7,53.10-3/h, m = 0,0063mg
Bài 16: a. Hỏi sau bao lâu thì 80% khối lượng ban đầu của X bị phân hủy, T1/2 = 750 năm
b. T1/2 (Ra) = 1620 năm. Tính thời gian để 3g Ra bị phân hủy còn 0,375g
Bài 17: T1/2 ( ) = 88 ngày. Tính khối lượng lưu huỳnh còn lại sau 176 ngày, biết khối lượng
ban đầu là 1g (đ/a m = 0,25g)
Bài 18: Xác định hạt phóng xạ trong 1 giây bởi 1g ThO 2, biết oxit thori phóng xạ bậc 1 và
T1/2 = 1,39.1010 năm, k = 3,6.103.s-1
Bài 19: Biết tỉ số = 0,0072. Hỏi tỉ số này cách đây 2.10 9 năm là bao nhiêu? Biết T 1/2 (
) = 7,04.108 năm; T1/2 ( ) = 44,7.108 năm (đ/a 0,0379)
Bài 20: Một mẫu than lấy từ hang động vùng núi đá vôi Hòa Bình có 9,4 phân hủy . Hãy
cho biết người việt cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm? Biết thời gian bán
hủy của là 5730 năm. Trong khí quyển có 15,3 phân hủy . Các số phân hủy nói trên đều
tính với 1gam cacbon, xảy ra trong thời gian 1 giây.
(Trích casio khu vực 2008)
Bài 21: Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau: . Thời gian bán rã là
5730 năm. Hãy tính tuổi của một mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ bằng 72% độ phóng xạ của
mẫu gỗ hiện tại.
(Trích Casio Sóc Trăng 2010)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 17


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ NHIỆT PHẢN ỨNG, CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. Lý Thuyết:
1. Hiệu ứng nhiệt
- Hiệu ứng nhiệt là năng lượng tỏa ra hay hấp thụ trong một phản ứng hóa học
- Được kí hiệu là : H (entapi) , đơn vị là KCal/mol hoặc KJ/mol (1Cal = 4,184J)
- H < 0 : phản ứng tỏa nhiệt
- H > 0 : phản ứng thu nhiệt
2. Cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học
a. Tính theo năng lượng liên kết , hoặc nhiệt tạo thành
- Năng lượng liên kết (Elk hoặc Hlk) là năng lượng cần thiết để phá vở 1 liên kết hóa học
thành các các nguyên tử riêng rẽ ở trạng thái khí .
H =
- Nhiệt tạo thành của một hợp chất là lượng nhiệt tỏa ra hay hấp thụ khi tạo thành một mol
chất đó từ các đơn chất bền. Nhiệt tạo thành của đơn chất bằng 0 .
H =
b. Định luật Hess
- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của
các chất , không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian .
3. Động hóa học và nhiệt động hóa học

Khi tính, các giá trị , , từng chất có nhân với hệ số


4. Động hóa học
Phương trình động học chung của phản ứng:

Nếu hệ trong dd lỏng:


Nếu phản ứng ở pha khí
x+y: Bậc của phản ứng. Đối với phản ứng đơn giản, bậc của phản ứng là tổng hệ số tỉ lệ của
các chất phản ứng.
A, B: Các chất tham gia phản ứng
CA, CB: Nồng độ A, B ban đầu
Tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ ktd thay đồi theo nhiệt độ theo các biểu thức:

, trong đó:
A0: Là hằng số đặc trưng cho phản ứng
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 18
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
E: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng

E: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng (J.mol-1)


Liên hệ giữa hằng số tốc độ ktd và nồng độ các chất theo thời gian (dùng để xác định hằng số
ktd):
- Đối với phản ứng bậc 0: ( )
k.t = C0 – Ct
- Đối với phản ứng bậc 1: ( )

- Đối với phản ứng bậc 2:


+Nếu CA=CB ( )

+ Nếu CA ≠ CB ( )

a, b: Nồng độ ban đầu chất phản ứng


x: nồng độ chất tham gia phản ứng
- Đối với phản ứng bậc 3: Chỉ xét trường hợp nồng độ tham gia phản ứng của các chất đều
bằng nhau: ( )
5. Cân bằng hóa học:
Xét cân bằng:

k1, k2: hằng số tốc độ phản ứng thuận và nghịch


xe: Nồng độ chất lúc cb
xt: Nồng dộ chất tại thời điểm t
Xét cân bằng:
Các hằng số cân bằng:

Trong đó:

Trong cân bằng, chỉ coi KP là hằng số. các hằng số khác phụ thuộc vào K P và nhiệt độ, áp suất
theo biểu thức:
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 19
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

- Nếu T=const => KC là hằng số


- Nếu P=const => KP là hằng số
Khi nhiệt độ thay đổi:

Biến thiên năng lượng Gipps của phản ứng:

>0: Phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch


<0: Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
Khi phản ứng đạt được trạng thái cân bằng:
∆G=0  ∆G0 = -RTlnKC
Dự đoán chiều phản ứng:
+ QC<KC: ∆G<0: Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
+ QC>KC: ∆G>0: Phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch

B-BÀI TẬP ÁP DỤNG:


Câu 1.Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH 4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ
kiện:
 (kJ/mol)  (kJ/mol)
NH4Cl(r) -315,4 -203,9
NH3(k) -92,3 -95,3
HCl(k) -46,2 -16,6
Hướng dẫn:
Đối với phản ứng : NH4Cl(r)  NH3(k) + HCl(k)
Hằng số cân bằng : K =
Gọi T là nhiệt độ phải tìm thì với áp suất phân li là 1 atm, ta có áp suất riêng phần cân
bằng của NH3 và HCl là :
= = 0,5 atm
Do đó : KT = 0,5.0,5=0,25 (atm)2
 Ở 250C :
của phản ứng :
= -95,3 – 16,6 + 203,9 = 92kJ
Từ công thức = -RTlnK, ta có :
92000 = -8,314.298.lnK298
 lnK298 = -37,133
Mặt khác xem như trong khoảng nhiệt độ đang xét không đổi nên :
= - 92,3 - 46,2 + 315,4 = 176,9 (kJ) = 176 900 (J)
 Mối liên quan giữa 2 nhiệt độ đang xét :

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 20


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

ln  T = 596,80K
Câu 2: Cho hỗn hợp khí A hồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ
hỗn hợp A bằng cách chuyển hóa CO theo phản ứng: CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K)
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm không đổi (t 0C) bằng 5. Tỷ lệ
số mol ban đầu của CO và H2O bằng 1:n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2.
1. Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và Kc.
2. Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối cùng (tức ở trạng thái cân bằng).
3. Muốn % thể tích CO trong hỗn hợp khí cuối cùng nhỏ hơn 1% thì n phải có giá trị bao nhiêu.
Hướng dẫn:
1. Xét cân bằng: CO + H2O CO2 + H2
Trước phản ứng 1 n 0 1
Phản ứng a a a a
Sau phản ứng 1-a n-a a 1+a
Tổng số mol sau phản ứng : (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + 2
Kc =

2. Vì ta có % thể tích CO trong hỗn hợp x= (N = n+2)


Khi n = 3 thay N vào Kc, thay số vào, rút gọn: 100x2 + 65x – 2 = 0: x = 2,94%
3. Muốn x = 1% thay a vào và thay tiếp Kc ta có phương trình.
5,04 N2 – 12N – 200 = 0
Giải phương trình: N = 7,6 tức n = 5,6
Vậy để % VCO trong hỗn hợp < 1% thì n phải có quan hệ lớn hơn 5,6.
Câu 3.Cho phản ứng: N2(k) + H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2 và
ở 5000C là 3,8.10-3. Hãy tính ΔH0 của phản ứng trên.
Hướng dẫn:
½ N2 + ½ H2  NH3
Ở 400 C có k1 = 1,3 . 10 ; ở 500 C có k2 = 3,8 . 10-3
-2

Hệ thức Arrehnius:

Câu 4. Xét phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).
H0298K (Kcal/mol) = 42,4. S0298K (cal/mol.K)= 38,4. Trong điều kiện áp suất của khí quyển thì
ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân.
Hướng dẫn:

CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).


H0298K (Kcal/mol) = 42,4. S0298K (cal/mol.K)= 38,4.
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 21
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Áp suất khí quyển = 1 atm  KP = P =1
G0 = H0 - TS0 = - RTlnKP = 0
T=
Vậy trong điều kiện áp suất khí quyển đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân ở 1104,2K hay 1104,2 - 273
= 831,20C
Câu 5: Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng
N2O4 (khí) 2NO2 (khí); với tốc độ phân huỷ là 20%
a. Tính hằng số cân bằng Kp.
b. Độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20
(lít) ở 270C
Hướng dẫn:
Gọi độ phân huỷ của N2O4 ở 270C, 1 atm là , số mol của N2O4 ban đầu là n
Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k)
Ban đầu: n 0
Phân ly: n 2n
Cân bằng n(1- ) 2n
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n’ = n(1+ )
Nên áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng:
PN O = ((1- )/(1+ ))P; PNO = ((2 )/(1+ ))P
a. KP = P2 NO / PN O = [((2 )/(1+ ))P]2/((1- )/(1+ ))P
= [4 2/(1- 2)]P
với P = 1atm, = 20% hay = 0,2
KP = 1/6 atm
b. n N2O4 = 69/92 = 0,75
Gọi độ phân huỷ của N2O4 trong điều kiện mới là ’
Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k)
Ban đầu: 0,75 0
Phân ly: 0,75 ’ 1,5 ’
Cân bằng 0,75(1- ’) 1,5 ’
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n” = 0,75(1+ ’)
Áp suất hỗn hợp khí lúc cân bằng:
P’ = (n”.R.T)/V = (0,75 (1+ ’).0,082.300)/20 = 0,9225(1+ ’)
Vì KP = const nên:
Theo biến đổi tương tự như trên ta có: KP = (4 2/1- 2)P’=1/6
Nên: (4 ’2/1- ’2).0,9225(1+ ’) = 1/6 ’ 0,19
Câu 6:Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín:
N2O4 (k) 2NO2 (k) ( 1 )
Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm
- ở 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 72,45 g/mol
- ở 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 66,8 g/mol
1. Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên.
2. Tính hằng số cân bằng KP của ( 1 ) ở mỗi nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy).Trị số
này có đơn vị không ? Giải thích?
3.Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của phản ứng (1) là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải
thích?.
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 22
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 7: Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng
PCl5 (K) <=> PCl3 (K) + Cl2 (K)
Ở 273 C và dưới áp suất 1atm người ta nhận thấy rằng hỗn hợp cân bằng có khối lượng
0

riêng là 2,48 g/l. Tìm KC và KP của phản ứng trên. Cho R = 0,0,821 lít . atm . mol-1 . độ-1
Câu 8:
a. Xét phản ứng 2A + B  C + D
Hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị mol-1 .l.s-1. Xác định bậc của phản ứng
b. Cho cân bằng a A(k) + b B(k) c C(k) + d D(k)
Hãy lập biểu thức liên hệ giữa Kc và Kp
c. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng
với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:
Thí nghiệm Nhiệt độ(0C) Thời gian phản ứng (phút)
1 20 27
2 40 3
3 55 ?
Hãy tính thời gian phản ứng của thí nghiệm 3
Câu 9 : Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện
nghiệm sau :
Nhiệt đốt cháy CH4 - 801,7 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy C2H6 - 1412,7 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy Hiđrô - 241,5 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy than chì - 393,4 kJ/mol
Nhiệt hóa hơi than chì 715 kJ/mol
Năng lượng liên kết H – H 431,5 kJ/mol
Các kết quả đều đo được ở 298 k và 1atm
0

Hướng dẫn:
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
H2 O O2 + 2H2 -
CO2 O2 + C(r) -
C(r) C(k)
2H2 4H 2

CH4  C(k) + 4H

= - 801,5 + 241,5 .2 + 393,4 + 715 + 2 . (431,5) = 1652,7 kJ/mol



Tương tự : Sắp xếp các phản ứng

Câu 10:Tìm nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Ca3(PO4)2 tinh thể biết :
-12 gam Ca cháy toả 45,57 kcal
- 6,2 gam P cháy toả 37,00 kcal

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 23


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
- 168 gam CaO t ác dụng với 142 gam P2O5 toả 160,50 kcal
Hiệu ứng nhiệt đo trong điều kiện đẳng áp
Cho Ca=40;P=31;O=16
Câu 11: Cho năng lượng liên kết của:
N-H O=O NN H-O N-O
kJ/mol 389 493 942 460 627
Phản ứng nào dễ xảy ra hơn trong 2 phản ứng sau ?
2NH3 + 3/2 O2  N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2  2NO + 3H2O (2)
Câu 12. Tại 250C, phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O có hằng số cân bằng K = 4
Ban đầu người ta trộn 1,0 mol C2H5OH với 0,6 mol CH3COOH. Tính số mol este thu
được khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
Câu 13. Tại 4000C, P = 10atm phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k) có Kp = 1,64 104.
Tìm % thể tích NH3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N2(k) và H2(k) có tỉ lệ số mol
theo đúng hệ số của phương trình.
Câu 14: ở 10000K hằng số Kp của phản ứng: bằng 3,5 atm-1. Tính áp suất
riêng phần của SO2 và SO3, nếu áp suất chung của hệ là 1 atm và áp suất cân bằng của O 2 bằng
0,1atm
Câu 15: Tính KP của phản ứng : ở 250C; biết

KP thay đổi như thế nào khi

Câu 16: Một bình phản ứng có V là 10 lít chứa 0,1 mol H 2 và 0,1 mol I2 ở 698K, Biết KC =
54,4. Tính nồng độ cân bằng của H2, I2, HI.
Câu 17. Cân bằng phản ứng khử CO2 bằng C, xảy ra ở 1090K, với KP = 10

a. Tìm hàm lượng CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5 atm.
b. Để có hàm lượng CO bằng 50% V thì áp suất chung là bao nhiêu?
Câu 18. Tính và K của phản ứng biết:
NO2 O2 NO O3
51,79 0 86,52 163,02
(KJ/mol) 33,81 0 90,25 142,12

Câu 19. Ở 250C có phản ứng:

Có = -34,82KJ và = -56,34KJ. Xác định hằng số cân bằng ở 298K và 598K


Kết quả thu được có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng không?
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 24
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 20. Ở 50 C và áp suất là 0,334atm độ phân li của N2O4 (K) thành NO2 là 63%. Xác định
0

KP, KC, KX?


Câu 21. Ở T độ và P xác định, một hỗn hợp khí cân bằng gồm 3 mol N2, 1 mol H2 và 1 mol NH3
a. Xác định hằng số cân bằng KX của phản ứng:
b. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm 0,1 mol N2
Câu 22. Ở 00C, P = 1atm độ phân li của khí N2O4 thành NO2 là 11%
a. Xác định KP của phản ứng?
b. Cũng tại 00C, áp suất giảm 1atm xuống 0,8atm thì độ phân li thay đổi như thế nào?
c. Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất nào để độ phân li là 8%?
Câu 23. Dưới áp suất nào nước sẽ sôi ở 970C? Biết nhiệt hóa hơi của nước là 2254,755KJ/kg
Câu 24. Ở 600K đối với phản ứng:
Nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt là: 0,6; 0,459; 0,5; 0,425mol/l
a. Tính KC, KP của phản ứng?
b. Nếu lượng ban đầu của H 2 và CO2 bằng nhau (bằng 1 mol) đặt vào bình 5 lít thì nồng độ các
chất cân bằng là?
Câu 25. Người ta tiến hành phản ứng: với 0,3 mol PCl5; áp suất đầu là 1 atm.
Khi cân bằng được lập áp suất đo được là 1,25 atm
a. Tính độ phân li và áp suất riêng phần của từng cấu tử
b. Lập biểu thưc liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ
Câu 26. Trong sự tổng hợp NH3 ở 4000C theo phản ứng . Hỗn hợp N2 và H2
ban đầu lấy đúng tỉ lệ đưa vào bình phản ứng 1 lít. Trong hỗn hợp cân bằng 0,0385 mol NH 3.
Tính KC, KP?
Câu 27. Ở 250C hằng số KP của phản ứng thu nhiệt bằng 116,6atm-1
a. Nếu trộn NOBr có P = 0,108atm với NO có P = 0,1atm và Br 2 có P = 0,01atm để tạo ra hỗn
hợp khí ở 00C thì cân bằng chuyển dịch như thế nào?
b. Đưa NOBr, có P = 5atm vòa bình ở 50 0C, ta thấy trong hỗn hợp cân bằng có NOBr ở P =
4,3atm. Tính KP (500C), so sánh KP (250C)
(trích TLCHHTHPT từ câu 15 đến câu 23)
Câu 28. NOCl bị phân hủy theo phản ứng: . Biết ở 500K biến thiên
= 17,11KJ. Hằng số KP của phản ứng trên bằng?
Câu 29. Cho cân bằng . Ở 700K, dưới áp suất P = 1atm thành phần của
hệ lúc cân bằng là: 0,21 mol SO2; 10,3 mol SO3; 5,37 mol O2. Hằng số phản ứng KP của phản
ứng ở nhiệt độ đó là?

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 25


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 30. Cho phản ứng: . Giả sử ban đầu chỉ có HCl và O 2.
Sau một thời gian phản ứng, nồng độ của các chất là: HCl = 0,75 mol/l; O 2 = 0,42 mol/l và Cl2
= 0,2 mol/l. Tính nồng độ ban đầu của HCl và O2?
Câu 31. Cho phản ứng thuận nghịch . Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [A]
= 0,6 mol/l; [B] = 1,2 mol/l; [C] = 2,16 mol/l. Tính hằng số cân bằng và nồng độ ban đầu của
A, B?
Câu 32. Ở 8000C hằng số cân bằng của phản ứng: bằng 1. nồng
độ ban đầu của [CO2] = 0,2 mol/l và [H2] = 0,8 mol/l.
a. Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng.
b. nếu nồng độ ban đầu của các chất là: [CO] = 2mol/l; [H 2O](k) = 2 mol/l; [CO2] = 1 mol/l; [H2]
= 1 mol/l thì ở trạng thái cân bằng nồng độ của các chất là bao nhiêu?
Câu 33. Cho phản ứng thuận nghịch (1). Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B
thì hiệu suất cực đại của phản ứng là 66,67%.
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1)
b. Nếu lượng A gấp 3 lần lượng B thì hiệu suất đạt bao nhiêu?
c. Cân bằng bị chuyển dịch như thế nào khi tăng nhiệt đô, biết nhiệt phản ứng = 0?

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 26


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ KHOÁNG CHẤT
Câu 1
Khối l ượng riêng nhôm clorua khan được đo ở 200oC, 600oC, 800oC dưới áp suất khí
quyển lần lượt là : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm3.
a. Tính khối lượng phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên ( hằng số khí
R= 0,082)
b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 200oC, 800oC.
c. Nêu phương pháp điều chế nhôm clorua khan rắn trong phòng thí nghiệm. Cần chú ý
tính chất nào của AlCl3 khi thực hiện phản ứng điều chế ?
Hướng dẫn:
a. Thể tích 1 mol khí (n=1) ở các nhiệt độ 200, 600, 800oC
V473K = 0,082 x 473 = 38,78lit
V873K = 0,082 x 873 = 71,58lit
V1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit
Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở các nhiệt độ đã cho là :
M200oC = 37,78 x 6,9 = 267,62 ( g )
M600oC = 71,58 x 2,7= 193,28( g )
M800oC = 87,98 x 1,5= 131,87( g )
b. Công thức phân tử và công thức cấu tạo :
*Tại 200oC.
Khối lượng phân tử của AlCl3 = 133,5
 (AlCl3 )n = 267,62  n = 2

 CTPT : Al2Cl6
Cl Cl Cl
Al Al
 CTCT : Cl Cl Cl
Do có liên kết phối trí, lớp vỏ e ngoài cùng của nhôm đạt tới bát tử bền vững.
* Tại 800oC.
( AlCl3 ) = 131,97.  n = 1
CTPT : AlCl3 Cl
CTCT :
Al

Cl Cl
c. Ptpư :
2 Al + 3Cl2 2 AlCl3
AlCl3 là một chất thăng hoa ở 183oC, dễ bốc khói trong không khí ẩm :
AlCl3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3HCl
Câu 2. Một quặng chứa 21,7% Canxi, 13,1% Magiê về khối lượng. Còn lại là Cacbon và Oxi.
Xác định công thức đơn giản nhất của quặng đó. Hãy biểu diễn ra công thức oxit của nó và viết
công thức quặng đó.
Hướng dẫn:

 52,8 + 52,8 + 16x – 391,2 + 6x = 0


 22x = 391,2 - 105,6=> 22x = 285,6

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 27


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
x = 285,6:22 = 13%
Do đó: %O = 65,2% - 13% = 52,2%
Gọi công thức đơn giản nhất của quặng là:
CaxMgyCzOt
Ta có tỷ lệ:
= 0,54:0,54:1,1:3,3 = 1:1:2:6
Vậy công thức đơn giản nhất của quặng: CaMgC2O6 Công thức oxit: CaO.MgO.2CO2
Công thức của quặng: CaCO3.MgCO3
Câu 3. Một chất có ứng dụng rộng rãi ở các vùng quê, có thành phần % về khối lượng các
nguyên tố K, Al, S lần lượt là 8,228%, 5,696%, 13,502% còn lại là oxi và hidro. Xác định công
thức của chất đó. Biết trong chất đó S có số oxi hóa cao nhất.
Hướng dẫn:
Gọi công thức của chất là: KxAlySzHtOm
% khối lượng của O là a% => % khối lượng của H là : (72,574 – a) %
(*)
Tổng số oxi hóa của hợp chất bằng không
=> => a = 67,51%
Thay vào (*) =>
= 1: 1: 2: 24: 20
=> công thức chất cần tìm có dạng: KAlS2H24O20  K Al (SO4)2 . 12H2O
Công thức đúng của chất đó là: K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ( phèn chua)
Câu 4. Một loại khoáng có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn lại là
nguyên tố X về khối lượng. Hãy xác định công thức phân từ của khoáng đó.
Hướng dẫn:
 Hàm lượng %X = 100 – 13,77 – 7,18 – 57,48 – 2,39 = 19,18%
Cân bằng oxi hóa – khử trong hợp chất:
=0  X = 5,33y
Lập bảng xét:
y 1 2 3 4 5 6 7 8
X 5,33 10,66 ... ... ... 32
thấy chỉ có y = 6 là thỏa mãn X = 32  S (lưu huỳnh)
Na : Mg : O : H : S = = 2 : 1 : 12 : 8 : 2
Công thức khoáng: Na2MgO12H8S2  Na2SO4.MgSO4.4H2O

Câu 5. Một khoáng chất có chứa 20,93% Nhôm; 21,7% Silic và còn lại là oxi và Hidro (về
khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này.
Câu 6 . Một khoáng vật chứa: 31,28492% silic; 53,63128% oxi còn lại là nhôm và Beri về khối
lượng. Xác định công thức của khoáng vật biết trong chất đó Si có số oxi hóa cao nhất, Be có
hoá trị 2, Al hóa trị 3, Si hoá trị 4 và oxi hóa trị 2.
(Trích đề thi casio Long An 2012 – 2013)
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 28
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

DẠNG 6: BÀI TẬP CẤU TRÚC HÌNH HỌC

A- LÝ THUYẾT
Sự phân cực của phân tử
 Lưỡng cực điện: Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích +q
và -q cách nhau một khoảng cách l. Lưỡng cực điện đặc trưng bằng đại
lượng momen lưỡng cực  với định nghĩa momen lưỡng cực  bằng
tích của điện tích q và cách tay đòn l.  = l.q
lưỡng cực điện

Trong hệ SI momen lưỡng cực  được tính bằng Cm (coulomb.met). Với phân tử do
momen lưỡng cực có giá trị nhỏ nên người ta thường tính theo D (Debye) với qui ước :
1D = .10-29 Cm
 Lưỡng cực liên kết: mỗi liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị phân cực là một lưỡng
cực điện và có một momen lưỡng cực xác định được gọi là momen lưỡng cực liên kết. Liên kết
phân cực càng mạnh thì momen lưỡng cực càng lớn.
Ví dụ: HF HCl HBr HI
Liên kết H F H Cl H Br H I
 (D) 1,83 1,08 0,82 0,44
 Lưỡng cực phân tử: Trong việc khảo sát lưỡng cực phân tử, người ta thừa nhận thuộc
tính cộng tính của momen lưỡng cực liên kết và coi momen lưỡng cực của phân tử là tổng
vectơ các momen lưỡng cực liên kết.
Ví dụ:
Với phân tử CO2 : O=C=O  =0
Với phân tử H2O :   0 ( = 1,84D)
 Việc khảo sát momen lưỡng cực phân tử là một thông số cần thiết cho việc nghiên cứu
tính chất của liên kết (khi  càng lớn, tính ion của liên kết càng mạnh), cấu trúc hình học của
phân tử cũng như các tính chất vật lí, hóa học của một chất.
B-BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H 2S
là 1,09D và của liên kết S – H là 2,61.10–30 C.m. Hãy xác định:
a) Góc liên kết .
b) Độ ion của liên kết S – H , biết rằng độ dài liên kết S – H là 1,33 Å. Cho 1D = 3,33. 10 –
30
C.m. Giả sử  của cặp electron không chia của S là không đáng kể. H
 a) Phân tử H2S có cấu trúc góc nên:

2
= 2
+ 2
+2 . cos  = 2 (1 + cos )
2
S

=4 2
.cos2  =2 cos . H

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 29


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Suy ra cos = = = 1,39   = 920.

b) Độ ion của liên kết S – H = = . 100 = 12,3%

Câu 2. Xác định momen lưỡng cực (D) và trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân

benzen sau: 1,2 – dinitrobenzen ( = 6,6 D); 1,3 – diclobenzen ( = 1,5 D); para –

nitrôToluen ( = 4,4 D); nitrobenzen ( = 4,2 D).


 Theo phương pháp cộng véctơ:

1 NO2 Cl NO2
NO2  1
2

Cl 2
2
= 3 2+
CH
2
+2 . cos hay =

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế như nhau ( 1 = 2 ) thì ta có :


2
=2 2
(1 + cos )=4 2
 cos hay =2 cos Vậy:

- 1,2 – dinitrobenzen có = = 600 thì 6,6 = 2 . cos  = 3,8 D

- 1,3 – diclobenzen có =2 = 1200thì 1,5 = 2 . cos  = 1,5 D

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế khác nhau ( 1  2 ) như p – nitroToluen thì:

= 1800 và và có hướng ngược nhau,

hướng từ trong ra ngoài còn lại hướng từ ngoài vào trong.

Theo phép cộng vectơ: ( p - nitroToluen) = - .

Hay 4,4 = 3,8 -  = 3,8 - 4,4 = - 0,6 D

(dấu - chứng tỏ hướng của )

Câu 3. Biết rằng mono – clobenzen có momen lưỡng cực 1 = 1,53 D.


a) Hãy tính momen lưỡng cực o ; m ; p của ortho, meta, para – diclobenzen.
b) Đo momen lưỡng cực của một trong ba đồng phân đó được  = 1,53 D. Hỏi đó là dạng nào
của diclobenzen?
 clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 30
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

= = =0


Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác a = b + c2 – 2bc cos
2 2

Dẫn xuất ortho: o = = 1


Dẫn xuất meta: m = = 1
Dẫn xuất para: p = 1  1 = 0
b) Theo đầu bài  =1,53D = 1  đó là dẫn xuất meta -diclobenzen
Câu 4. Clobenzen có momen lưỡng cực 1 = 1,53 D (1 hướng từ nhân ra ngoài); anilin có
momen lưỡng cực 2 = 1,60D (2 hướng từ ngoài vào nhân benzen). Hãy tính  của ortho –
cloanilin; meta – cloanilin và para – cloanilin.
 clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài – nhóm NH2 có cặp e tự do liên hợp với hệ
e  của vòng benzen  hai momen lưỡng cực cùng chiều

Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác a2 = b2 + c2 – 2bc cos
Dẫn xuất ortho:  =  +   212 cos 600 =  +   12 = 2,45
o = = 1,65D
Dẫn xuất meta:  =  +   212 cos 1200 =  +  + 12 = 7,35
m = = 2,71D
Dẫn xuất para:  = 1 + 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D
Câu 5. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C 2H2I2
với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,10 Å và C=C là
1,33 Å ).

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 31


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
DẠNG 7: pH CỦA DUNG DỊCH.
1. Đơn axit mạnh, bazo mạnh
Vd: (1)
Ca Ca C a
KW = 10-14 (2)
- Nếu Ca 10-7 bỏ qua quá trình (2)
- Nếu Ca 10-7 kể cả quá trình (2)

Ban đầu Ca KW = [OH-].[H+]


[cân bằng] Ca + x x => x = ?
Câu 1. Trộn 15ml dung dịch HCl có pH = 3 với 25ml dung dịch NaOH có pH = 10. Tính pH
của dung dịch thu được?
Câu 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH (d = 1,12g/ml) để khi trộn 20ml dung
dịch này với 180ml dung dịch HNO3 có pH = 2 thu được dung dịch có pH = 13,5 (đ/a 11,6%)
Câu 3. Tính số gam NaOH khi cho vào hỗn hợp khi thêm 8ml dung dịch HNO 3 0,01M vào
nước rồi pha loãng thành 500ml để thu được pH là 7,5 (biết thể tích thay đổi không đáng kể)
(0,0032g)
Câu 4. Tính số ml dung dịch HNO 3 1.10-2M cho vào 20ml dung dịch NaOH 1.10 -3M để thu
được pH bằng 5. (2,02ml)
Câu 5. Trộn 45ml dung dịch HCl 13,5% (d = 1,035g/ml) với 55ml dung dịch NaOH 11% 9d =
1,2g/ml). Tính pH dung dịch thu được? (12,97)
Câu 6. Hòa tan 1,7612g NaOH với 25ml dung dịch HClO 4 16% thu được dung dịch có pH =
12. Tính d(HClO4)? (d = 1,1g/ml)
Câu 7. Tính số gam NaOH phải cho vào 500ml dung dịch HNO3 0,01M để thu được pH = 7,5?
Câu 8: Trộn 30ml dd HCL 0,05M với 20ml dd Ba(OH)2 aM được 50ml dd có pH = b. Cô cạn
dd sau khi trộn thu được 0, 19875 gam chất rắn khan. Hãy tính a và b biết rằng dung môi là
nước và trong dd có [H+][OH-] = 1014
2. Bài tập đơn axit yếu, bazo yếu
Câu 9: Cho 2,24 lit NO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2001 M, thu
được dung dịch A (thể tích coi không đổi). Tính pH của dung dịch A. Cho K = 10-3,3
Câu 10. Tính pH của dung dịch NH4Cl 1.10-4M?
Câu 11. Tính pH của dung dịch Na2SO4 0,01M
Câu 12. Tính số gam NH4Cl cần lấy để khi hòa tan vào 250ml nước thì pH = 5 (2,32g)
Câu 13. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 0,1M khi có mặt NaOH
0,005M (5,31%)
Câu 14a. Tính độ điện li của dung dịch axit HA có pH = 3, biết pKa = 5 ( = 9,9.10-3)
b. Pha loãng dung dịch A 5 lần thì độ điện li thay đổi như thế nào? Tính pH của dung dịch thu
được (2,2%; 3,35)
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 32
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 15. Trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 300ml dung dịch CH 3COOH 0,15M thu được
500ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch thu được (2,09)
Câu 16. Trộn 20ml dung dịch CH3COONa 0,15M với 10 ml dung dịch HCl 0,3M. Tính pH của
dung dịch thu được (2,88)
Câu 17. Tính thể tích dung dịch CH3COONa 5.10-3M phải lấy để khi hòa tan trong 1 lít nước
thu được pH = 7,8 (V = 0,68ml)
3. Hỗn hợp đơn axit, đơn bazo
Câu 18. Trộn 40ml dung dịch HCl 2,5.10 -2M với V ml dung dịch CH 3COOH 1,667.10-4M thu
được dung dịch có pH = 2. Tính V? (V = 60ml)
Câu 19. Thêm 2ml NaOH 3.10-4M vào 998ml dung dịch CH3COONa 5.10-4M. Tính pH của
dung dịch thu được (7,96)
Câu 20. Tính khối lượng NaOH cho vào 500ml dung dịch HCOONa 0,01M để pH = 11,5?
(0,0633g)
Câu 21. Hòa tan agam NaOH vào 1 lít dung dịch NH 4Cl 1,096.10-4M thu được dung dịch có
pH = 9,6. Tính a gam? (0,00464g)
Câu 22. Tính nồng độ HCl có trong dung dịch CH3COOH 1M sao cho độ điện li của
CH3COOH giảm 50% (6,26.10-3)
Hỗn hợp các đơn axit yếu, bazo yếu
Câu 23. Tính pH của hỗn hợp 15ml CH3COOH 1.10-2M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M
Câu 24. Tính pH của 0,05M và NH3 0,07M (9,38)
Câu 25. Tính pH của HCOOH 10-2M và HCOONa 10-3 M , pKa = 3,7
Câu 26. Tính pH của HCN 10-3 M và KCN 0,1 M, pKa = 9,35
Câu 27. Tính pH của dung dịch NH3 9,8.10-4M với NH4Cl 10-3M (9,22)
Câu 28. Tính pH của dung dịch HCOOH 0,2M với HCOONa 0,5M
Câu 29. Tính số gam CH3COONa.3H2O cho vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,115M để thu
được dung dịch có pH = 4 (1,351)
Câu 30. Tính pH khi hòa tan 5,35g NH4Cl trong 100ml dung dịch NaOH 0,5M
Câu 31. Tính số ml dung dịch HCl 0,2M thêm vào 100ml dung dịch NH 3 0,2M sao cho pH =
9,24
Câu 32. Điều chế dung dịch đệm có pH = 9 từ NH3 2M và NH4Cl rắn?
Câu 33. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 ml dung dịch NH 4Cl 0,200 M với
75,0 ml dung dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb(NH3) = 1,8.10-5
(Trích casio Kiên Giang 2012 – 2013)
Câu 34. Một hỗn hợp dung dịch chứa HCN 0,005 M và NaCN 0,5M hãy tính PH của dung
dịch biết Ka=10-9,35; KW = 10-14
(Trích casio Long An 2010 – 2011)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 33


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 35. Khi thêm 0,001 mol NaOH vào hỗn hợp gồm 0,05 mol NH 3 và 0,05 mol NH4Cl trong
1 lít dung dịch, thì PH của dung dịch là bao nhiêu. Biết
(Trích HSG Sóc trăng 2008 – 2009)
Câu 36. Tính pH của dung dịch benzoanatri C 6H5COONa nồng độ 2.10-5M. Biết hằng số axit
benzoic là 6,29.10-5.
(Trích casio khu vực 2008)
Câu 37. Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,015M; Ka = 1,77.10-4
a. Tính pH của dung dịch axit?
b. Cho vào dung dịch trên một lượng axit HCl có thể tích gấp đôi, thấy pH giảm 0,344 so với
khi chưa thêm axit HCl. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng, giả sử thế tích dung dịch thu
được bằng tổng thể tích các dung dịch ban đầu.
(Trích casio Thái Nguyên 2008 – 2009)
Câu 38. Tính pH của dung dịch axit H2SO4 0,01M. Biết nấc thứ nhất H2SO4 phân li hoàn toàn
và Ka của nấc thứ 2 là 1,0.10-2.
(Trích casio Sóc Trăng 2010)
Câu 39: a) Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/lít.
b) Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HA 0,1M (Ka = 10 -3.75)
với 200ml dung dịch KOH 0.05M; pH của dung dịch X thay đổi như thế nào khi thêm 10 -3 mol
HCl vào dung dịch X.
Dạng 8: Tích số tan
Câu 1. Hòa tan 8,00g 1 hidroxit kim loại chưa biết có công thức M(OH)2 vào 1,00dm3 nước thì
thu được 6,52 g chất rắn không tan còn lại. Thêm tiếp 51,66 M(NO3)2 vào dung dịch thì thấy
khối lượng pha rắn tăng đến 7,63g. Hãy xác định tên kim loại này. Giả thiết rằng thể tích dung
dịch không thay đổi và các chất tan đều tan hoàn toàn.
Câu 2. Cho phản ứng : Cu(r) + CuCl2(dd) 2 CuCl(r)
a. Ở 25 C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa CuSO4 0,2M;
0

NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư ? Cho T CuCl = 10-7 ,


b. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C.
Câu 3. Tính lượng NaF có trong 100ml dung dịch HF 0,1M; biết dung dịch có pH = 3, hằng số
cân bằng Ka của HF là 3,17. 10– 4.
Câu 4. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10ml dung dịch
H2SO4 có pH = 2. Biết HSO4- có pKa = 2.
Câu 5. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl2 10 M và FeCl3 10 M. Tìm trị số pH thích hợp
để tách Fe3+ ra khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit. Cho biết tích số hòa tan:
KS(Mg(OH)2) = 1,12.10 và KS(Fe(OH)3) = 3,162.10
Câu 6. Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 180C là 9.10-3 g/lit còn ở 1000C là 4.10-2 g/lit.
Câu 7. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hoà.
Câu 8. Tính các đại lượng H0, G0 và S0 của phản ứng hoà tan, coi H0 và S0 không
thay đổi theo nhiệt độ.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 34


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 9: Dung dịch K2CO3 có pH=11 (dung dịch A). Thêm 10ml HCl 0,012M vào 10ml ddA ta
thu được ddB. Tính pH của ddB. Biết rằng H2CO3 có pk1=6,35 và pk2=10,33.
Câu 10. Cation Fe3+ là axit, phản ứng với nước theo phương trình:
Fe3+ + 2H2O  Fe(OH)2+ + H3O+
Ka của Fe3+ là 10-2,2. Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3. Tính pH của
dung dịch đó biết Tt Fe(OH)3 = 10-38
Đáp số: pH = 1,8

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 35


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 36


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
DẠNG 7: BÀI TẬP VỀ VÔ CƠ
Câu 1. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B
tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với hidro bằng
10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
a. Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
b. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2
c. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.
d. Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn
hợp B.Cho biết S = 32; Fe = 56; O = 16.
Câu 2. Hoà tan m gam Cu trong lượng dư dung dịch HNO 3. Kết thúc phản ứng thu được 5,97 lít
hỗn hợp gồm NO và NO2 (khí A), và dung dịch có khối lượng không thay đổi so với khối lượng
axit ban đầu. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiêm 1: lấy 11,94 lít khí A cho đi qua dung dịch KOH 0,5 M phản ứng vừa đủ, thu được
dung dịch B (thể tích không thay đổi so với thể tích dung dịch KOH).
Thí nghiêm 2: Lấy 5,97 lít khí A cho đi qua Cu bột dư thu được khí C.
a) Tính m.
b) Tính thể tích dung dịch KOH và nồng độ mol/lít của dung dịch B.
c) Tính thể tích khí C thu được. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3. A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74.
a) Xác định A, B, C
b) Cho 11,15g hỗn hợp (X) (gồm A, B, C) hòa tan vào H2O thu được 4,48 lít khí, 6,15g chất rắn
không tan và dung dịch Y.
Lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,275 mol H2 .
Tính % khối lượng các chất A, B, C trong 11,15 gam hỗn hợp X.
Câu 4. Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,4g CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn
toàn bằng 150 ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,1M thấy tách ra 1g kết tủa trắng, đun sôi
phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500 ml dung dịch
HNO3 0,32M thấy thoát ra V1 lít khí NO. Nếu thêm 760 ml dung dịch HCl 1,333M vào dung
dịch sau phản ứng thì lại thoát ra thêm V2 lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24g Mg thì thấy
thoát ra V3 lít hỗn hợp khí N2 và H2, lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính V1, V2, V3 (đkc).
b) Tính thành phần X (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ
hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và có xút dư. Cho
khí Cl2 (dư) sục vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch
B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào
dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
a) Tính  khối lượng C; S trong mẫu than, tính a.
b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A, thể tích khí Cl 2 (đktc) đã tham gia phản
ứng.
Câu 6. Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy
đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim
loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi
kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 37


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B
nặng 15,6g.
a) Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 38


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
ĐỀ THI CASIO VĨNH PHÚC 2009 – 2010
Bài 1: Hợp chất X tạo thành từ 13 nguyên tử của ba nguyên tố (A, B, D). Tổng số proton của X
bằng 106. A là kim loại thuộc chu kì III, trong X có một nguyên tử A. Hai nguyên tố B, D
thuộc cùng một chu kì và hai phân nhóm chính liên tiếp.
1/ Tìm X?
2/ Viết pư của X với Na2CO3, Na2S?
Bài 2: Một mẫu ban đầu có 0,3 mg Co 60 sau 1,4 năm lượng Co60 còn lại là 0,25 mg. Tính chu kì
bán hủy của Co60?
Bài 3: Thực tế khoáng pirit có thể coi là hh của FeS 2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng pirit
bằng brom trong dd KOH dư người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dd B. Nung A đến khối
lượng không đổi thu được 0,2 gam chất rắn. Thêm lượng dư dd BaCl 2 vào B thì thu được
1,1087 gam kết tủa trắng không tan trong axit.
1/ Viết pư?
2/ Tìm công thức tổng của pirit?
3/ Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hóa lượng khoáng trên?
Bài 4: Phân tử NaCl kết tinh dạng lập phương tâm mặt.
a/ Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này?
b/ Tính số ion Na+ và Cl- rồi suy ra số phân tử NaCl chứa trong ô mạng cơ sở
c/ Xác định bán kính Na + cho DNaCl = 2,615 g/cm3; bán kính của Cl- = 1,84 ; MNaCl = 58,44
g/mol.
Bài 5:
Muối sắt (III) thủy phân theo pư: Fe3+ + 2H2O <=> Fe(OH)2+ + H3O+ với Ka = 4.10-3.
a/ Tính pH của dd FeCl3 0,05M
b/ Tính pH mà dd phải có để 95% muối sắt (III) không bị thủy phân
Bài 6: Hãy xác định khoảng cách giữa hai nguyên tử iot trong hai đp hình học của C 2H2I2 với
giả thiết hai đp này có cấu tạo phẳng. Cho độ dài C-I = 2,1 ; C=C = 1,33
Bài 7: Cho pư: CH4(k) <=> C(r) + 2H2(k) có ∆H = 74,9 KJ/mol. Ở 5000C có KP = 0,41.
Tính KP ở 8500C, độ phân hủy anfa của metan và áp suất của hh khí trong một bình dung tích
50 lít chứa 1 mol metan và giữ ở 8500C cho đến khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng?
Bài 8: Hòa tan hết 4,08 gam hh A gồm một kim loại và một oxit của nó chỉ có tính bazơ trong
một lượng vừa đủ V ml dd HNO 3 4M thu được dd B và 0,672 lít NO duy nhất ở đktc. Thêm
vào B một lượng dư NaOH, lọc rửa kết tủa rồi nung trong kk đến khối lượng không đổi được m
gam chất rắn C. Để hòa tan hết 1 gam C cần dùng 25 ml dd HCl 1M.
Tính %KL mỗi chất trong A
Bài 9. Từ ankanal A có thể chuyển trực tiếp thành ankanol B và axit ankanoic D để điều chế
este E.
a/ Viết pư và tính ME/MA?
b/ Với m gam E. Nếu đun với KOH thì thu được m 1 gam muối kali. Nếu đun với Ca(OH)2 thì
thu được m2 gam muối canxi. Biết m2 < m < m1. Xác định CTCT của A, B, D, E?
c/ Nung m1 gam trên với vôi tôi xút thì thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính m1, m2, m?

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 39


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO 2009-2010
Môn: Hoa học
Thời gian làm bài 150phút

Bài 1.Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử 1 nguyên tố là 18.
Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron.

Cách giải Kết quả Điểm


Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron.
Đặt số hạt proton, nơtron trong 1 nguyên tử của nguyên tố là Z và
N, có:
n(2Z + N) = 18 => (2Z + N) = đk: (2Z + N) : nguyên,

dương, ; 1 1,5
Thoả mãn khi n = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9
* n = 1: 2Z + N = 18 => 5,1 Z 6 => Z = 6 => 6C
cấu hình: 1s 2s 2p
2 2 2

* n = 2: 2Z + N = 9 => 2,6 Z 3 => Z = 3 số khối = 6


=> không có nguyên tố ứng với giá trị tìm được.
* n = 3: 2Z + N = 6 => 1,7 Z 2 => Z = 2 => 2He
cấu hình: 1s .
2

* n = 6: 2Z + N = 3 => 0,86 Z 1 => Z = 1 => 1D


cấu hình: 1s 1

* n = 9: 2Z + N = 2 => thoả mãn khi N = 0 => Z = 1 =>


cấu hình: 1s 1

Bài 2. Ra có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lượng của một mẫu Ra có cường độ
phóng xạ = 1Curi (1 Ci = 3,7. 1010 Bq)?
Cách giải Kết quả Điểm
Theo biểu thức v = - = kN = 3,7.1010 Bq

(trong đó N là số nguyên tử Ra, còn k =  N= .

T1/2)
và T1/2 = 1590.365.24.60.60 = 5,014.1010

mRa = = = 1 gam

Bài 3. Một quặng chứa 21,7% Canxi, 13,1% Magiê về khối lượng. Còn lại là Cacbon và Oxi.
Xác định công thức đơn giản nhất của quặng đó. Hãy biểu diễn ra công thức oxit
của nó và viết công thức quặng đó.
Cách giải Kết quả Điểm
Theo bài ra: %Ca = 21,7% và %Mg = 13,1%  % của C và O là:
100% - (21,7% + 13,1%) = 65,2%
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 40
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Gọi x là % của C thì (65,2 - x) là % của O
Ta có pt:

 52,8 +
52,8 + 16x – 391,2 + 6x = 0
 22x = 391,2 -
105,6=> 22x = 285,6
x
= 285,6:22 = 13%
Do đó: %O = 65,2% - 13% = 52,2%
Gọi công thức đơn giản nhất của quặng là:
CaxMgyCzOt
Ta có tỷ lệ:

= 0,54:0,54:1,1:3,3

= 1:1:2:6
Vậy công thức đơn giản nhất của quặng: CaMgC2O6
Công thức oxit: CaO.MgO.2CO2
Công thức của quặng: CaCO3.MgCO3

Bài 4. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
1. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
2 .Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
3 .Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
Cách giải Kết quả Điểm

1.

Cl-
Cu+
2. Vì lập phương mặt tâm nên
Cl- ở 8 đỉnh: ion Cl-
4 ion Cl-
6 mặt: ion Cl-

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 41


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Cu+ ở giữa 12 cạnh : ion Cu+ ,ở t âm : 1x1=1 ion Cu+


4 ion Cu+
Vậy số phân tử trong mạng cơ sở là 4Cu+ + 4Cl- = 4CuCl
3. với V=a3 ( N: số phân tử, a là cạnh hình lập
phương)

Mặt khác theo hình vẽ ta có a= 2r+ + 2r-

Bài 5. Tính lượng NaF có trong 100ml dung dịch HF O,1M ; biết dung dịch có pH = 3, hằng số
cân
bằng Ka của HF là 3,17. 10– 4.
Cách giải Kết quả Điểm

2/ CHF = 0,1M; [H+] = 10 -3 , gọi nồng độ NaF trong dd ban đầu


là x
HF H+ + F-
[ ] (10 -1- 10 -3 ) 10-3 x + 10-3
3,17.10 - 4 = 
x + 10 -3 = 313,83.10 -4
 x = 303,83.10 -4  nNaF = 3,03.10 -4
Khối lượng NaF là : 303,83.42.10 = 0,1276 g
-5

Bài 6. Cho V lít khí CO qua ống sứ đựng 5,8 gam oxit sắt Fe xOy nóng đỏ một thời gian thì thu
được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO 3 loãng thu được dung
dịch C và 0,784 lít khí NO. Cô cạn dung dịch C thì thu được 18,15 gam một muối sắt (III)
khan. Nếu hòa tan B bằng axit HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí. (Các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn).
a) Xác định công thức của oxít sắt
b) Tính % theo khối lượng các chất trong B.
Cách giải Kết quả Điểm
a) Số mol Fe trong FexOy = số mol Fe trong Fe(NO3)3 = 0,075

 số mol oxi trong FexOy = = 0,1 

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 42


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Vậy công thức của B là Fe3O4.
b) B có thể chứa Fe, FeO (a mol) và Fe3O4 dư (b mol)
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + H2O
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ,

ta có :


Bài 7. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C 2H2I2
với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,10 Å và C=C là 1,33 Å ).
Cách giải Kết quả Điểm
 Đồng phân cis- :

dcis = d C= C + 2
d C - I  sin 300.

Đồng phân trans-:

d trans = 2 IO
IO = =

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 43


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu 8: Dưới áp suất thấp NH4HS phân ly theo phương trình:
NH4HS (rắn) NH3 (khí) + H2S (khí)
a) Xác định Kp và Kc của phản ứng trên ở 25 OC biết ở nhiệt độ này khi hỗn hợp đạt
cân bằng thì áp suất toàn phần của hỗn hợp là 0,66 atm.
b) Tính áp riêng phần của H2S trong trường hợp phản ứng trên thực hiện trong bình
kín có chứa sẵn NH3 dưới áp suất 0,1 atm ở 25OC.

Cách giải Kết quả Điểm


Câu 1.
1) NH4HS NH3 + H2S
Do
=>

2) Gọi x là áp suất riêng phần của H2S.

Câu 9: Cho 40 (g) hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 vào 1 lít dung dịch HCl aM thu được 15,68 lít
hỗn hợp khí (đktc) và 15,6 (g) kết tủa.
1. các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
2. Tính % khối lượng của mỗi chất trong 40 (g) hỗn hợp ban đầu.
3. Tính a.
Cách giải Kết quả Điểm
Các PTPU có thể xảy ra.
CaC2 + 2HCl CaCl2 + C2H2 (1)
Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4 (2)
Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 (3)
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (4)
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 Ca(AlO2)2 + 4H2O (5)
Ta có:

gọi x là số mol CaC2 và y là số mol Al4C3 trong hỗn hợp


Từ các pt => x + 3y = 0,7 (mol) (*)
Theo bài:
64x + 144y = 40 (**)
từ (*), (**)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 44


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

 %CaC2 = ; %Al4C3 = 100% - %CaC2 =


36%
TH1:
HCl đủ thực hiện (1) và (2).
(3) =>
 nHCl = 0,4.2 + (0,1 – 0,05)12 = 1,4(mol)
 a=
TH2: HCl không đủ thực hiện (1)
(3) =>

thực tế

=>
 số mol Ca(OH)2 tham gia pu (5) là 0,1(mol)
 Số mol CaC2 (4) là : 0,1(mol)
 Số mol CaC2 tham gia pu số (1) là: 0,3(mol)
 Số mol HCl là 0,6(mol)
 a=
Bài 10. Đốt một lượng hợp chất A (chứa C,H,O) cần dùng 0,36 mol O2 sinh ra 0,48 mol CO2 và
0,36 mol H2O . MA < 200 đvc
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH tạo ra
dd có muối B và một rượu D không phải là hợp chất hữu cơ tạp chức ;0,1 mol A phản ứng với
Na tạo 0,1 mol H2
Cách giải Kết quả Điểm
Gọi CT của A CxHyOz (x , y , z >0 , nguyên )
Pt cháy : CxHyOz + (x + - ) O2 x CO2 + H2O (1)

a (x + - )a xa a

Từ Pt nO2 = (x + - ) a = 0,36 4xa + ya + 2za = 1,44 (*)


nCO2 = xa = 0,48 (2*)
nH2O = a = 0,36 ya = 0,72 (3*)
(*) za = 0,6
Ta có tỉ lệ : x : y : z = 0,48 : 0,72 : 0,6 = 4 : 6 : 5
Công thức nguyên của A (C4H6O5)n
Mà MA < 200 MA = 129n < 200 n=1
Vậy CTPT của A là C4H6O5
Xác định CTCT
A tác dụng với Na giải phóng H2 : A có nguyên tử H linh động (n

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 45


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
nguyên tử )
C4H6O5 + nNa C4H6-nO5Nan + H2 (2)

1
0,1 0,1
Từ (2) n=2: A có 2 nhóm OH
A tác dụng với NaOH A là axit hoặc este ( Có nhóm – COO - )
0,1 mol A tác dụng với 0,2 mol NaOH tạo muối và rượu A
có 2 nhóm –COO-
A có 1 nhóm –OH , 1 nhóm –COOH , 1 nhóm – COO-
Vậy CTCT của A O=C – C=O

H – O OCH2 – CH2 – O – H
Các phương trình minh hoạ :
HOOC-COO-CH2-CH2-OH + 2NaOH NaOOC-COONa + HO-
CH2 – CH2 –OH
HOOC-COO-CH2-CH2-OH + 2Na NaOOC-COO-CH2-CH2-
ONa + H2

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 46


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO 2009-2010
Môn: Hoa học
Thời gian làm bài 150phút

Bài 1. . Cho H0298 của các phản ứng sau:


a)2NH3(k) + 3N2O(k) 4N2(k) + 3H2O(L) ; - 1011KJ
b) N2O(k) + 3H2(k) N2H4(K) + H2O(L); -317KJ
c) 2NH3(K) + 0,5O2(K) N2H4(K) + H2O(L); -143KJ
d) H2(K) + 0,5O2(K) H2O(L); -286KJ
Và cho chất: N2H4 N2 H2O O2
S 298(J/ mol.K) 240
0
191 66,6 205
1) Tính nhiệt tạo thành của N2H4.
2) Viết phơng trình phản ứng đốt cháy N2H4 và tính nhiệt phản ứng cháy đó ở P= const;
298K.
3) Tính G0298 và KPU đốt cháy N2H4.

Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 47


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

210
Bài 2. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 84 Po giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc
độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.

Cách giải Kết quả Điểm

Bài 3. Người ta dự tính hoà tan 10-3 mol Mg(NO3)2 trong một lít dung dịch NH3 0,5M ; để tránh
sự tạo thành kết tủa Mg(OH)2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao nhiêu mol NH 4Cl? Cho
KNH3 = 1,8.10-5; Tt Mg(OH)2 = 1,0.10-11
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 48


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 4.Sắt dạng  (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r =
1,24. Hãy tính:
a) Số nguyên tử trong một tế bào sơ đẳng
b) Cạnh a của tế bào sơ đẳng
c) Tỉ khối của Fe theo g/cm3.
d) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 49


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 5. Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong
phân tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số
khối của a. Tìm công thức phân tử đúng của X
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 50


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 6. Một hỗn hợp lỏng gồm Rượu etylic và 2 Hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho
1/2 hỗn hợp bay hơi có thể tích bằng thể tích của 1,32 gam CO 2 (cùng điều kiện). Khi đốt hết
1/2 hỗn hợp cần 6,552 dm3 O2 (đkc) cho sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc rồi đến dung dịch
Ba(OH)2 dư thì ở dung dịch Ba(OH) 2 dư có 36,9375 gam kết tủa tách ra . Tìm công thức
Hydrocacbon và tính thành phần % hỗn hợp
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 7.Xác định momen lưỡng cực (D) và trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân
benzen sau: 1,2 – dinitrobenzen ( = 6,6 D); 1,3 – diclobenzen ( = 1,5 D); para –
nitrôToluen ( = 4,4 D); nitrobenzen ( = 4,2 D).
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 51


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Câu 8: Xét phản ứng trong pha hơi ở nhiệt độ T dưới áp suất 1 atm
N2O4 (k) 2 NO2 (k)
Giả thiết các khí đều là lí tưởng, hãy:
1) Biểu thị hằng số cân bằng Kp dưới dạng 1 hàm của độ phân tích  và áp suất chung P
2) Tính các hằng số Kp, KC, Kx và  G0 tại T = 333K,  = 0,525
3) Tại 373K hằng số Kp = 14,97, hãy tính  H;  S của phản ứng ở 333K

Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 52


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Câu 9: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỷ lệ khối lượng 3/5. hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
trong đó số mol FeO bằng Fe2O3. Hoà tan B bằng dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp Avà chờ
cho phản ứng xong ta thu được dung dịch C không màu và V lít H2 (đktc). Cho dung dịch C tác
dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến lượng không đổi thu
được chất rắn D. Biết rằng V lít H2 nói trên đủ phản ứng với D nung nóng.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Trộn A với B thu được hỗn hợp X. Tính % lượng Mg, % lượng Fe trong X.
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 53


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 10. Đun nóng 0,1 mol este no đơn E với 30 ml dung dịch MOH 20% ( D = 1,2 gam/ml )
với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn A và 4,6 gam
rượu B. Đốt hết A được 9,54 gam muối cacbonat và 8,26 gam hỗn hợp CO 2, H2O.
Chứng minh este phản ứng hết với MOH và xác định M.
Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát và tìm công thức của E, gọi tên nó .
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 54


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

* Hằng số phóng xạ: k = và t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK và ln

ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO 2009-2010


Môn: Hoa học
Thời gian làm bài 150phút

Bài 1. . Cho H0298 của các phản ứng sau:


a)2NH3(k) + 3N2O(k) 4N2(k) + 3H2O(L) ; - 1011KJ
b) N2O(k) + 3H2(k) N2H4(K) + H2O(L); -317KJ
c) 2NH3(K) + 0,5O2(K) N2H4(K) + H2O(L); -143KJ
d) H2(K) + 0,5O2(K) H2O(L); -286KJ
Và cho chất: N2H4 N2 H2O O2
S0298(J/ mol.K) 240 191 66,6 205
4) Tính nhiệt tạo thành của N2H4.
5) Viết phơng trình phản ứng đốt cháy N2H4 và tính nhiệt phản ứng cháy đó ở P= const;
298K.
6) Tính G0298 và KPU đốt cháy N2H4.

Cách giải Kết Điểm


quả
3. a)2NH3(k) + 3N2O(k) =4N2(k) + 3H2O(L) ; - 1011KJ
b) N2O(k) + 3H2(k) = N2H4(K) + H2O(L); -317KJ
c) 2NH3(K) + 0,5O2(K) = N2H4(K) + H2O(L); -143KJ
d) H2(K) + 0,5O2(K) =H2O(L); -286KJ
1) Phản ứng : N2 (k) + 2 H2 (K) = N2H4 (k)
H0 = ?
Tổ hợp phân tích bài cho
 (a )  3 (b)  (c)  (d )
4
1011  3 . (317)  ( 143)  286 203
  O    50,75 J / mol
4 4
2) Phản ứng cháy :
N2H4 (K) + O2 (K) = N2 + 2 H2O
H10 = ?
Cách 1: Dùng tổ hợp phơng trình :

O  1011  3 . 317  143  9 . 286


  1 
(a)  3(b)  (c)  9d 4
O
4   1   622,75 (J / mol )

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 55


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Cách 2 : Dựa vào nhiệt tạo thành
O
 1  ( O Sn ( N 2 )  2 .  O Sn ( H 2O ) )  ( O Sn ( N 2 H 4 )   O Sn (O2 ) )
O
  1  2 . ( 286)  50,75   622,75 ( KJ / mol )
3) Tính H0298 của phản ứng đốt cháy N2H4.
H0298 = 191 + 2 . 66,6 - 240 - 205 = - 120,8 J/K
G0298 = H0298 - T S0298 = - 622,75 - 298 . (- 120,8 . 10 -3)

= - 586, 7 (KJ)
G0298 = - RT ln K
586,7
- G0
K=e RT = e8,314 .298

210
Bài 2. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 84 Po giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc
độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.

Cách giải Kết quả Điểm


m0 1 100
ln  kt  k  ln  0,00507
Từ mt 14 100  6,85 ngày-1
ln 2 0,693
 t1/ 2    137
k 0,00507 ngày
210
Thời gian để 84 Po bi phân rã 90% là:
1 100
t ln  454
0,00507 100  90  ngày

Bài 3. Người ta dự tính hoà tan 10-3 mol Mg(NO3)2 trong một lít dung dịch NH3 0,5M ; để tránh
sự tạo thành kết tủa Mg(OH)2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao nhiêu mol NH 4Cl? Cho
KNH3 = 1,8.10-5; Tt Mg(OH)2 = 1,0.10-11
Cách giải Kết quả Điểm
2+ 2
Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 là [Mg ].[OH ]  10-
.
11

0 2+ 3 
với C (Mg ) = 10 thì [OH ] 

4
10 .


Cân bằng NH3 + H2O NH + OH Kb = 1,8.10-
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 56
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
5
.
4 4 4
[ ] 0,5 – 10 x + 10 10
4
cã = 1,8.10-5 (coi 10 << 0,5 )  x =

0,0899
VËy ph¶i thªm tèi thiÓu 0,0899 mol NH4Cl ®Ó kh«ng t¹o ®îc

kÕt tña Mg(OH)2.

Bài 4.Sắt dạng  (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r =
1,24. Hãy tính:
a) Số nguyên tử trong một tế bào sơ đẳng
b) Cạnh a của tế bào sơ đẳng
c) Tỉ khối của Fe theo g/cm3.
d) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe
Cách giải Kết quả Điểm

 a) Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)

Theo
hình vẽ,
số nguyên tử
Fe là
 ở tám đỉnh lập phương = 8  =1
 ở tâm lập phương = 1
Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng = 1 + 1 = 2
(nguyên tử)

b) Từ hình vẽ, ta có: AD2 = a2 + a2= 2a2


xét mặt ABCD: AC2 = a2 + AD2 = 3a2
mặt khác, ta thấy AC = 4r = a
nên a = = = 2,85 Å
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:
AE = = = 2,468 Å
d) + 1 mol Fe = 56 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe
+ 1 mol Fe có NA = 6,02 1023 nguyên tử
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 57
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Khối lượng riêng d =

=2 = 7,95 g/cm3

 Thể tích của 1 mol Fe = = 7,097 cm3.


một mol Fe chứa NA = 6,02 1023 nguyên tử Fe
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe =
= 0,8 1023 cm3
Từ V =

 Bán kính nguyên tử Fe = r =

r= = 1,24 108 cm

Bài 5. Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong
phân tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số
khối của a. Tìm công thức phân tử đúng của X
Cách giải Kết quả Điểm
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Za ; Na ; Aa
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Z b ; Nb ;
Ab
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Z c ; Nc ;
Ac
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương trình:
2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82 (1)
2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22 (2)
Ab - Ac = 10 Aa
Ab + Ac = 27Aa
Từ (1) và (2) : (Za + Zb + Zc) = 26; (Na + Nb + Nc) = 30 =>
Aa + Ab + Ac = 56
Giải được: Aa = 2 ; Ab = 37 ; Ac = 17. Kết hợp với (Za + Zb
+ Zc) = 26
Tìm được : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = 8 các nguyên tử là: 1H2 ;
17Cl ; 8O
37 17

Công thức X: HClO.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 58


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Bài 6. Một hỗn hợp lỏng gồm Rượu etylic và 2 Hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho
1/2 hỗn hợp bay hơi có thể tích bằng thể tích của 1,32 gam CO 2 (cùng điều kiện). Khi đốt hết
1/2 hỗn hợp cần 6,552 dm3 O2 (đkc) cho sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc rồi đến dung dịch
Ba(OH)2 dư thì ở dung dịch Ba(OH) 2 dư có 36,9375 gam kết tủa tách ra . Tìm công thức
Hydrocacbon và tính thành phần % hỗn hợp
Cách giải Kết quả Điểm
CxHy + ( )O2 
 x CO2 + H2O (x, y đều là trị số
TB)
C2H5OH + 3O2 
 2CO2 + 3H2O

từ tổng số mol = 0,03mol ; số mol O 2 = 0,2925 mol ; CO2 =


0,1875 mol
Ta có hệ 3 phương trình: a + b = 0,03
( )a + 3b = 0,2925 và ax + 2b = 0,1875
Vì hệ này có 3 phương trình, 4 ẩn số nên khi giải cũng mất nhiều
thời gian
* Nếu học sinh có khả năng quan sát các phương trình thì sẽ rút
ra nhận xét :
- Phản ứng cháy của C2H5OH có tỉ số mol = 1,5

Do tỉ số mol chung > 1,5 nên 2 HydroCacbon phải thuộc


loại Ankan.
Từ phương trình: Cn H2n+2 + ( ) O2 
 n CO2 +
(n + 1) H2O
Suy ra số mol 2 Hydrocacbon = [0,2925 - (0,1875 x 1,5)] x 2 =
0,0225

và số mol C2H5OH = 0,03 – 0,0225 = 0,0075 khi cháy tạo


0,015mol CO2

nên CO2 tạo bởi 2 Hydrocacbon = 0,1875 – 0,015 = 0,1725


mol

số CTB = =7,667  2 Hydrocacbon kế tiếp là

C7H16 và C8H18

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 59


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 7.Xác định momen lưỡng cực (D) và trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân
benzen sau: 1,2 – dinitrobenzen ( = 6,6 D); 1,3 – diclobenzen ( = 1,5 D); para –
nitrôToluen ( = 4,4 D); nitrobenzen ( = 4,2 D).
Cách giải Kết quả Điểm
 Theo phương pháp cộng véctơ:

1 NO2 Cl NO2
NO2  1
2

Cl
2 CH3
2
= 2
+ 2
+2 . cos hay =
* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế như nhau ( 1 = 2 ) thì ta có :
2
=2 2
(1 + cos )=4 2
 cos hay =2 cos
Vậy:
- 1,2 – dinitrobenzen có = = 600 thì 6,6 = 2 . cos  =
3,8 D
- 1,3 – diclobenzen có =2 = 1200thì 1,5 = 2 . cos  =
1,5 D
* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế khác nhau ( 1 2 ) như p –
nitroToluen thì:
= 1800 và và có hướng ngược nhau,
hướng từ trong ra ngoài còn lại hướng từ ngoài vào trong.
Theo phép cộng vectơ: ( p – nitroToluen) = – .
Hay 4,4 = 3,8 –  = 3,8 – 4,4 = – 0,6 D
(dấu – chứng tỏ hướng của )

Câu 8: Xét phản ứng trong pha hơi ở nhiệt độ T dưới áp suất 1 atm
N2O4 (k) 2 NO2 (k)
Giả thiết các khí đều là lí tưởng, hãy:
4) Biểu thị hằng số cân bằng Kp dưới dạng 1 hàm của độ phân tích  và áp suất chung P
5) Tính các hằng số Kp, KC, Kx và  G0 tại T = 333K,  = 0,525
6) Tại 373K hằng số Kp = 14,97, hãy tính  H;  S của phản ứng ở 333K

Cách giải Kết quả Điểm


Câu 1.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 60


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
1) Kp = 4  P/(1- )
2 2

2)KP1 = 1,522 (atm); KC1 = 0,0557 (M)


1)  H = 50,018 (kJ/mol)
 S = 153,69 (J/mol.K)

Câu 9: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỷ lệ khối lượng 3/5. hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
trong đó số mol FeO bằng Fe2O3. Hoà tan B bằng dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp Avà chờ
cho phản ứng xong ta thu được dung dịch C không màu và V lít H2 (đktc). Cho dung dịch C tác
dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến lượng không đổi thu
được chất rắn D. Biết rằng V lít H2 nói trên đủ phản ứng với D nung nóng.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Trộn A với B thu được hỗn hợp X. Tính % lượng Mg, % lượng Fe trong X.
Cách giải Kết quả Điểm
a. Các phương trình phản ứng xảy ra:
FeO + HCl  FeCl2 + H2O
Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O
Fe3O4 + HCl  FeCl3 + FeCl2 + H2O
Mg + HCl  MgCl2 + H2
Fe + HCl  FeCl2 + H2
Mg + FeCl3  FeCl2 + MgCl2
Fe + FeCl3  FeCl2
Dung dịch D chứa MgCl2 , FeCl2 , HCl dư, khi tác dụng với NaOH:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
MgCl2 + NaOH  NaCl + Mg(OH)2
FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl
Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3
Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O
Mg(OH)2  MgO + H2O
- Với H2: chỉ có Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O.
b. Vì FeO và Fe2O3 trong B có số mol bằng nhau nên ta xem B chỉ là
Fe3O4có số mol là z
Trong A đạt x là số mol Mg , y là số mol của Fe
Trong A ta có: = 3/5 (1)
Theo hệ thống phương trình ta có số mol sắt tạo ra cuối cùng: x + 3z
 số mol H2 cần dùng: 1,5( x + 3z)
Số mol Fe2+ trong Fe3O4 là: z, Fe3+ trong Fe3O4 là: 2z
Áp dụng bảo toàn electron ta có:
2x + 2y = 2z + 2.1,5( x + 3z) (2)
(1)  56y = 40x hay y =

(2)  z =

% Mg = = = 32,876%

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 61


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

% Fe = = =54,794%
Bài 10. Đun nóng 0,1 mol este no đơn E với 30 ml dung dịch MOH 20% ( D = 1,2 gam/ml )
với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn A và 4,6 gam
rượu B. Đốt hết A được 9,54 gam muối cacbonat và 8,26 gam hỗn hợp CO 2, H2O.
Chứng minh este phản ứng hết với MOH và xác định M.
Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát và tìm công thức của E, gọi tên nó .
Cách giải Kết quả Điểm
mà M = 23 Na

mà neste = 0,1 este hết, NaOH dư: 0,08


CnH2n+1COOCmH2m+1 + NaOH  CnH2n+1COONa + CmH2m+1OH
0,1
0,1 0,1 0,1
(14m + 18).0,1 =
4,6 n=2 C2H5OH
2 CnH2n+1COONa + O2  (2n+1) CO2 + (2n+1) H2O +
Na2CO3
2 NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
+

* Hằng số phóng xạ: k = và t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK và ln

Bài 1. Hợp chất A có dạng MXa, có tổng số hạt proton là 77.


Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18 hạt.
Trong A số proton của X lớn hơn số proton của M là 25 hạt.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Viết cấu hình eletron của M và X.
3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục H2S dư vào dung dịch MXa.
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 62


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 2. Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 (mg) U238 và 2,06 (mg) Pb206. Biết trong
quá trình phân dã U238 thành Pb206 có chu kì phân dã là 4,51.109 (năm). Tính tuổi của mẫu đá
đó?
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 3. Một chất có ứng dụng rộng dãi ở các vùng quê, có thành phần % về khối lượng các
nguyên tố K, Al, S lần lượt là 8,228%, 5,696%, 13,502% còn lại là oxi và hidro. Xác định công
thức của chất đó.
Biết trong chất đó S có số oxi hóa cao nhất.
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 63
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 4. Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài
cạnh của ô mạng đơn vị là 4,07.10-10 (m).
1. Vẽ một tế bào cơ bản của Au, và tính số nguyên tử Au có trong một tế bào cơ bản.
2. Tính bán kính nguyên tử Au
3. Tính % không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 64


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 5. Cho dung dịch CH3COOH 0,01M ( dung dịch A).


1. Tính pH của dung dịch A.
2. Cho vào 1 lít dung dịch A, 0,001 mol NaOH thì pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?
Biết Ka (CH3COOH) = 10
– 4,76
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 6. Hỗn hợp gồm FeCl3, MgCl2, CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch X.
Cho X tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m1. Nếu cho một lượng dư H2S tác
dụng với X tách ra một lượng kết tủa m2. Thực nghiệm cho biết m1 = 2,51m2.
Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl2, CuCl2 trong X và thay FeCl3 bằng FeCl2 cùng lượng
rồi hòa tan trong nước thì được dung dịch Y.
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 65
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Cho Y tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m3. Nếu cho một lượng dư H2S tác
dụng với Y tách ra một lượng kết tủa m4. Thực nghiệm cho biết m3 = 3,36m4.
Xác định % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 7. Clobenzen có momen lưỡng cực 1 = 1,53 D (1 hướng từ nhân ra ngoài); anilin có
momen lưỡng cực 2 = 1,60D (2 hướng từ ngoài vào nhân benzen). Hãy tính  của
ortho – cloanilin; meta – cloanilin và para – cloanilin.
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 66


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 8. Cho phản ứng : 2HCl(k)  H2(k) + Cl2(k)


a) Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 2000k. Biết rằng độ điện li của HCl ở nhiệt độ
này là 4,1.10-3.
b) ở 1000k phản ứng có Kp = 4,9. 10-11. Tính của phản ứng (biết không thay đổi
trong khoảng nhiệt độ xét ).
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 67


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Bài 9. Cho 7,02g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư (đựng trong bình A)
Thấy còn lại phần rắn B và phần khí. Cho toàn bộ phần khí qua ống sứ đựng CuO đun nóng,
thấy khối lượng của ống đựng CuO giảm 2,72g. Thêm vào bình A một lượng dư một muối
natri, đun nhẹ thu được 0,896 lít khí không màu, hoá nâu trong không khí.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b) Tính lượng muối natri tối thiểu phải dùng để hoà tan hết chất rắn B trong bình A.
(Chú ý: Trong bình A gồm cả phần rắn và phần dung dịch )
Cách giải Kết quả Điểm

Bài 10. Một hỗn hợp gồm hai hiđrô cacbon nạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá
một liên kết ba hay hai liên kết đôi, số nguyên tử cacbon mỗi chất tối đa là 7.
Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO2 và 0.23 mol H2O.
Xác định công thức phân tử của hai hiđrô cacbon
Cách giải Kết quả Điểm

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 68


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

* Hằng số phóng xạ: k = và t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK và ln

Đáp án:
Bài Nội dung Điểm
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 69
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Bài 1
=>a =3 2

M là Fe, X là Cl
=> A là FeCl3
2. Cấu hình electron: 2
M: 1s22s22p63s23p63d64s2
X: 1s22s22p63s23p5
3. Phương trình
H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + 2HCl + S 1
Bài 2 U 238
Pb 206

=> khối lượng U238 đã phân hủy là: 1


Khối lượng U 238
ban đầu là: 13,2 + 2,38 = 15,58 (mg)
1
1

(năm) 2

Vậy mẫu đá có tuổi là 1,08.109 ( năm)


Bài 3 Gọi công thức của chất là: KxAlySzHtOm
% khối lượng của O là a% => % khối lượng của H là : (72,574 – a) % 1
(*)
Tổng số oxi hóa của hợp chất bằng không
=> 1
=> a = 67,51% 1
Thay vào (*) =>
= 1: 1: 2: 24: 20 1
=> công thức chất cần tìm có dạng: KAlS2H24O20  K Al (SO4)2 . 12H2O
Công thức đúng của chất đó là: K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ( phèn chua) 1
Bài 4
1
j

Số nguyên tử Au có trong một tế bào cơ bản là:

1
Vậy trong một tế bào cơ bản có 4 nguyên tử Au.
2. Cấu trúc lập phương tâm diện tiếp xúc với nhau theo đường chéo của
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 70
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
mặt
=> nếu độ dài cạnh ô mạng là a thì 1
theo bài a = 4,07.10 – 10 (m)
=> R =
3. Thể tích của một tế bào cơ bản là:
Vtb = a3 = (4,07.10 – 10)3 = 67,419.10 – 30 (m3)
Thể tích của 4 nguyên tử Au là:
V = 4. = 49,927.10 – 30 (m3). 1

=> Độ đặc khít của Au =


=> % không gian trống là: 100% - 74,055% = 25,945% 1
Bài 5 1. Phương trình
CH3COOH CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 (1)
H2 O H+ + OH – KW = 10 – 14 (2)
Ka >> KW => (1) là chủ yếu, bỏ qua (2) 1
CH3COOH CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76
0,01 0 0
x x x
0,01 – x x x
=> 1
=> x = 4,083.10 (M)–4

=> pH = - lg(x) = 3,389 1


2. Khi cho NaOH vào dung dịch A.
CH3COOH + OH – CH3COO – + H2O
0,01 0,001
0,009 0,001 1
dung dịch trở thành dung dịch đệm.
=> pH = pKa + = 4,76 + lg = 3,806
1
Bài 6 MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2  + H2S + 2NaCl
2FeCl3 + 3Na2S  2FeS  + S  + 6NaCl
CuCl2 + Na2S  CuS  + 2NaCl
MgCl2 + H2S  không phản ứng 2
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S  + 2HCl
CuCl2 + H2S  CuS  + 2HCl
Đặt số mol các muối lần lượt là x, y, z. Ta có:

= 2,51  58x + 63,84y = 144,96z (1)

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 71


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Số mol FeCl2 = = 1,28y


FeCl2 + Na2S  FeS  + 2NaCl
FeCl2 + H2S  không phản ứng
1
= 3,36  58x + 112,64y = 226,56z (2)
Giải (1) và (2) cho 48,8y = 81,6z
Coi z = 18,8 thì y = 48,8 và x = 32,15
%MgCl2 = = 13,3%
2
Tính tương tự được: %CuCl2 = 28,76% và %FeCl3 = 57,95%

Bài 7 clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài – nhóm NH2 có cặp e tự
do liên hợp với hệ e  của vòng benzen  hai momen lưỡng cực cùng
chiều
1

Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác a2 = b2 + c2 – 2bc 1


cos
Dẫn xuất ortho:  =  +   212 cos 600 =  +   12 =
1
2,45 1
o = = 1,65D
Dẫn xuất meta:  =  +   212 cos 1200 =  +  + 12 1
= 7,35
m = = 2,71D
Dẫn xuất para: p = 1 + 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D
Bài 8 1
2HCl(k) H2(k) + Cl2 (k)

a) Kp = => Kp = 4,237.10 – 6 ( ở 2000K) 2

b) = 1,89.105 (J)
2
Bài 9 Khối lượng bình đựng CuO giảm chính là khối lượng O phản ứng
=>
gọi x, y, z lần lượt là số mol Al, Fe, Cu

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 72


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
2
=>

mAl = 2,7(g)
mFe = 0,02.56= 1,12(g)
mCu = 0,05. 64 = 3,2(g) 2
b) m NaNO2 tối thiểu cần dùng là:
1
Bài 10 Gọi công thức của hai hiđrôcacbon lần lượt là: CnH2n +2 – 2a và CmH2m + 2 – 2b
với n,m 7 , a, b 2.
Công thức chung của hai Hiđrôcacbon là:
PTPU: 1

+ O2 (1)

(1) =>
1

 Có một hiđrôcacbon có hai liên kết


Gọi x, y lần lượt là số mol của : à: CnH2n +2 – 2a và CmH2m + 2 – 2b trong
hỗn hợp.
TH1: a = 0; b = 2. ta có hệ

 3n + 7m = 50
Phương trình có nghiệm nguyên duy nhất thoả mãn là n = m = 5.
Hai hiđrôcacbon là: C5H12 và C5H8 1
TH2: a =1; b = 2. Ta có hệ.

phương trình có nghiệm nguyên thoả mãn là : n = 7; m = 2

1
n = 5; m= 5
Vậy hiđrôcac bon là C2H2 và C7H14

C5H10 và C5H8 ; C5H12 và C

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 73


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Kú THI KHU VùC GI¶I TO¸N TR£N M¸Y TÝNH CÇM TAY
N¡M 2008
H¦íNG DÉN CHÊM M«n: HãA HäC Líp 12 cÊp THPT
(HDC gåm 08 trang) Thêi gian thi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1.
C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

CÊu h×nh ®Çy ®ñ cña X lµ sè ZX = 53 1,0


[ Kr] 5s24d105p5.  sè ZX = 53 = sè proton

MÆt kh¸c: 1,3692  nX = 74


1,0
 AX = pX + nX = 53 + 74 = 127

= 3,7  nY = 20

X + Y  XY
4,29 18,26
   Y = 39 1,0
 AY = pY + nY
pY = 19 1,0
 39 = pY + 20  pY = 19 hay ZY = 19
CÊu h×nh electron cña Y lµ [ Ar] 4s1 1,0
[ Ar] 4s1
C©u 2:

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

2,0
 H»ng sè phãng x¹: k = =

Niªn ®¹i cña mÈu than t = = 973,88 (n¨m)


t = 973,88 3,0
(n¨m)

C©u 3:
C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

§Æt % lîng Oxi = a th× % lîng Hidro = 57, 37 a


Ta cã: tû lÖ sè nguyªn tö
Al : Si : O : H =
1,0
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 74
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
MÆt kh¸c: ph©n tö kho¸ng chÊt trung hßa ®iÖn nªn
Gi¶i ph¬ng tr×nh cho a
a = 55,82 2,0
= 55,82

Suy ra,
1,0
Al : Si : O : H = =2:2:9:4
VËy c«ng thøc kho¸ng chÊt: Al2Si2O9H4 Al : Si : O : H
hay Al2O3.2SiO2.2H2O (Cao lanh) =
2 :2 :9 :4 1,0

Al2O3.2SiO2.2
H2 O

C©u 4: S¾t d¹ng  (Fe) kÕt tinh trong m¹ng lËp ph¬ng t©m khèi, nguyªn tö cã b¸n kÝnh r =
1,24. H·y tÝnh:
a) Sè nguyªn tö trong mét tÕ bµo s¬ ®¼ng
b) C¹nh a cña tÕ bµo s¬ ®¼ng
c) TØ khèi cña Fe theo g/cm3.
d) Kho¶ng c¸ch ng¾n nhÊt gi÷a hai nguyªn tö Fe

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

 a) M¹ng tÕ bµo c¬ së cña Fe (h×nh vÏ)

2 (nguyªn tö) 1,0

Theo h×nh vÏ, sè nguyªn tö Fe lµ a = 2,85 Å 1,0


 ë t¸m ®Ønh lËp ph¬ng = 8  =1 Kc¸ch = 2,468 1,0
 ë t©m lËp ph¬ng = 1 Å
VËy tæng sè nguyªn tö Cu chøa trong tÕ bµo s¬ ®¶ng = 1 + 1 =
2 (nguyªn tö) 1,0

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 75


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
b) Tõ h×nh vÏ, ta cã: AD = a + a = 2a
2 2 2 2

xÐt mÆt ABCD: AC2 = a2 + AD2 = 3a2


mÆt kh¸c, ta thÊy AC = 4r = a
Khèi lîng riªng:
nªn a = = = 2,85 Å d = 7,95 g/cm3 1,0
c) Kho¶ng c¸ch ng¾n nhÊt gi÷a 2 nguyªn tö lµ ®o¹n AE:
AE = = = 2,468 Å
d) + 1 mol Fe = 56 gam
+ ThÓ tÝch cña 1 tÕ bµo c¬ së = a3 chøa 2 nguyªn tö Fe
+ 1 mol Fe cã NA = 6,02 1023 nguyªn tö
Khèi lîng riªng d =

=2 = 7,95 g/cm3

C©u 5:

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

 ThÓ tÝch cña 1 mol Fe = = 7,097 cm3.


mét mol Fe chøa NA = 6,02 1023 nguyªn tö Fe
Theo ®é ®Æc khÝt, thÓ tÝch cña 1 nguyªn tö Fe = Vmol = 0,8 2,0
1023

= 0,8 1023 cm3 (cm3)

Tõ V =

 B¸n kÝnh nguyªn tö Fe = r =


3,0
r= = 1,24 108 cm
r = 1,24 108
cm

C©u 6:

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 76


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
 clo cã ®é ©m ®iÖn lín, 1 híng tõ nh©n ra ngoµi nhãm
NH2 cã cÆp e tù do liªn hîp víi hÖ e  cña vßng benzen  hai
momen lìng cùc cïng chiÒu 1,0

Céng vect¬ sö dông hÖ thøc lîng trong tam gi¸c


a2 = b2 + c2 2bc cos
1,0
DÉn xuÊt ortho:  =  +   212 cos 600
=  +   12 = 2,45
o = = 1,65D
DÉn xuÊt meta:  =  +   212 cos 1200 1,0
=  +  + 12 = 7,35
m = = 2,71D 1,0
DÉn xuÊt para:  = 1 + 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D

1,0

C©u 7:

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

a)  H+ . 0,5.10-7 do nång ®é nhá  ph¶i tÝnh ®Õn c©n


b»ng cña H2O H 2O H+ + OH  1,0
HCl  H+ + Cl 
Theo ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch:
 H+ =  Cl- + OH-   H+ = 0,5.10-7 +
  H+ 2  0,5.10  7 H+  10 -14 = 0.
Gi¶i ®îc:  H+ = 1,28.10-7  pH  6,9 1,0
b) nHA = 0,1.0,2 = 0,02 mol ;
nKOH = 0,05.0,2 = 0,01 mol
KOH + HA  KA + H2O
0,01  0,01 0,01
Theo ph¬ng tr×nh HA cßn d = 0,01 mol
Trong d2 X: CHA = CKA = = 0,025M.
1,0
XÐt c¸c c©n b»ng sau:

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 77


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

H2 O H + OH
+ -
KW = 10 -14
(1)
HA H + + A- KHA = 10-375 (2)
A- + H 2 O HA + OH-
KB = KHA-1. KW = 10-10,25 (3)
So s¸nh (1) víi (2)  KHA >> KW  bá qua (1)
So s¸nh (2) víi (3)  KHA >> KB  bá qua(3)  Dung
dÞch X lµ dung dÞch ®Öm axit
cã pH = pKa + lg = 3,75 + lg = 3,75 1,0
 Khi thªm 10-3 mol HCl
KA + HCl  KCl + HA
0,001  0,001  0,001 (mol)
HA = = 0,0275 M

vµ KA = = 0,0225M .
Dung dÞch thu ®îc vÉn lµ dung dÞch ®Öm axit.
T¬ng tù, pH = 3,75 + lg = 3,66

1,0

C©u 8:

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM


CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Ph¶n øng x x 1,0
[ ] 1 x 0, 6 x x x

K=  =4
2,0

 3x2  6,4x + 2,4 = 0  x1 = 0, 4855 vµ x2 = 1,64 > 1


VËy, sè mol este thu ®îc khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i
c©n b»ng = 0,4855 2,0

C©u 9:
C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

Gäi x, y, z lµ sè mol Mg, Fe, Cu trong hçn hîp, ta cã :


24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94 (a)
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 78
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
§ång cßn d cã c¸c ph¶n øng:
Cho e: NhËn 1,0
e:
Mg - 2e  Mg2+ (1) NO3-+ 3e + 4H+  NO + 2H2O (4)
Fe - 3e  Fe3+ (2) Cu + Fe3+  Cu2+ + Fe2+ (5)
Cu - 2e  Cu2+ (3)
Ph¬ng tr×nh ph¶n øng hoµ tan Cu d:
3Cu + 4H2SO4 + 2NO3- = 3CuSO4 + SO42- + 2NO + H2O (6)
Tõ Pt (6) tÝnh ®îc sè mol Cu d: = = 0,165 mol
Theo c¸c ph¬ng tr×nh (1), (2), (3), (4), (5): sè mol cho b»ng sè
mol e nhËn: 1,0
2(x + y + z  0,165) = 3,4.0,2  2(x + y + z  0,165).
 x + y + z = 0,255 + 0,165 = 0,42 (b)
Tõ khèi lîng c¸c oxit MgO; Fe2O3; CuO, cã ph¬ng tr×nh:
.40 + .160 + . 80 = 15,6 (c)
HÖ ph¬ng tr×nh rót ra tõ (a), (b), (c): 3x + 7y + 8z = 2,94
x + y + z = 0,42
x + 2y + 2z = 0,78 1,0
Gi¶i ®îc: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.
 lîng Mg = 6,12 ;
 lîng Fe = 28,57 ; 1,0
 lîng Cu = 65,31
2/ TÝnh nång ®é c¸c ion trong dd A (trõ H+, OH-)
Mg2+ = = 0,246 M; Cu2+ = 0,984 M ;
Fe2+ = 0,492 M ; SO42- = 0,9 M ; NO3- = 1,64 M 1,0

C©u 10: Cho

C¸CH GI¶I KÕT QU¶ §IÓM

 a) Ta s¾p xÕp l¹i 4 ph¬ng tr×nh lóc ®Çu ®Ó khi


céng triÖt tiªu c¸c chÊt vµ ®îc
N2 + 2H2  N2H4 . §ã lµ:
4N2 + 3H2O  2NH3 + 3N2O - 1,0
H1
3N2O + 9H2  3N2H4 + 3H2O
3H2
2NH3 + 0,5 O2  N 2 H4 + H 2 O
H3
H2 O  H2 + 0,5 O2 -
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 79
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
H4 Ho298 cña N2H4 = 50,75 1,0
Sau khi céng ta ®îc: 4N2 + 8H2  4N2H4 cã kJ/mol
4H5
Suy ra H5 = (-H1 + 3H2 + H3 - H4) : 4 Ho298 cña N2O = 81,75
= (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 1,0
kJ/mol
50,75 kJ/mol
Tõ H5 vµ H4 vµ H2 tÝnh ®îc H = H5 +
H4 - H2 Ho298 cña NH3 = 46,125 1,0
= 50,75 - 286 + 317 = 81,75
kJ/mol
kJ/mol
Tõ H5 vµ H4 vµ H3 tÝnh ®îc H = H5 + Ho298 =  622,75 kJ/mol
H4 - H3 1,0
= ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 =
46,125 kJ/mol Go298 =  586,75 kJ/mol
b) N2H4 + O2 ? N2 + 2H2O
H = 2  ( 286)  50,75 =  622,75 kJ/mol K = 10103.
S = 191 + (2  66,6)  205  240 =  120,8
J/K
G =  622,75  ( 120,8. 10 3  298) = 
586,75 kJ/mol
ln K =  = = 236,8 ; K=

10103.

* H»ng sè phãng x¹: k = vµ t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK vµ ln

* C¸c nguyªn tö khèi: Fe = 55,85; Ca = 40,08; Al = 27; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64;


Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1
* H»ng sè khÝ: R = 8,314 J.K-1.mol-1; p = 1atm = 1,013. 105 Pa ; NA = 6,022. 1023

ĐỀ THI CHỌN HSG CASIO KHU VỰC NĂM 2008


Câu 1: Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang
điện của Y là 76.
a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY3 .
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.

Câu 2: Một mẩu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình có 9,4 phân hủy C.
hãy cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây bao nhiêu năm? Biết chu kỳ

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 80


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
bán hủy của C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân hủy C. Các số phân hủy nói
trên đều tính với 1,0 gam cacbon, xảy ra trong 1,0 giây.
Câu 3: Một loại khoáng có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn lại là
nguyên tố X về khối lượng. Hãy xác định công thức phân tử của khoáng đó
Câu 4: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.
a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này
b) Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å
c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng
d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3
Câu 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng
của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít
là 74%.
Câu 7: Tính pH của dung dịch natribenzoat C6H5COONa nồng độ 2,0 105 M. Biết hằng số
axit của axit benzoic bằng 6,29 105.
Câu 8: Tại 4000C, P = 10atm phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k) có Kp = 1,64 104.
Tìm % thể tích NH3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N2(k) và H2(k) có tỉ lệ số mol theo
đúng hệ số của phương trình
Câu 9: Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rượu B với 3 axit
hữu cơ, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên
kết đôi. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,7 gam A bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối
và p gam rượu B. Cho p gam rượu B đó vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí
thoát ra và khối lượng bình đựng natri tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam
A, thu được 13,44 lít CO2 và 9,9 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của từng este trong A.
(Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 10: Nitrosyl clorua là một chất rất độc, khi đun nóng sẽ phân huỷ thành nitơ monoxit và
clo.
a) Hãy viết phương trình cho phản ứng này
b) Tính Kp của phản ứng ở 298K(theo atm và theo Pa).
Nitrosyl clorua Nitơ monoxit Cl2
H (kJ/mol) 51,71 90,25 ?

S (J/K.mol) 264 211 223

c) Tính gần đúng Kp của phản ứng ở 475K

* Hằng số phóng xạ: k = và t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK và ln

* Các nguyên tử khối: Fe = 55,85; Ca = 40,08; Al = 27; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64;


Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1
* Hằng số khí: R = 8,314 J.K-1.mol-1; p = 1atm = 1,013. 105 Pa ; NA = 6,022. 1023
Câu 1:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 81
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

a) Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là


Zy ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là Nx , Y là
Ny . Với XY3 , ta có các phương trình:
Tổng số ba loại hạt:
2 Zx + 6 Zy + Nx + 3 Ny = 196 (1)
2 Zx + 6 Zy  Nx  3 Ny = 60 (2) 2,0
6 Zy  2 Zx = 76 (3)
Cộng (1) với (2) và nhân (3) với 2, ta có:
4 Zx + 12 Zy = 256 (a)
12 Zy  4Zx = 152 (b)Vậy X là nhôm, 2,0
 Zy = 17 Y là clo.
; Zx = 13. XY3 là AlCl3
b) Cấu hình electron: 1,0
Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Câu 2:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

 Hằng số phóng xạ: k = = 2,0

Niên đại của mẩu than t =


= 3989,32 (năm)
Người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây khoảng  4000 (năm)
4000 năm 3,0

Câu 3:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

 Hàm lượng %X = 100 – 13,77 – 7,18 – 57,48 – 2,39 1,0


= 19,18%
Cân bằng số oxi hóa trong hợp chất:
=0
 X = 5,33y 2,0
Lập bảng xét:
Y 1 2 3 4 5 67 8
X 5,33 10,66 ... ... ... 32
thấy chỉ có y = 6 là thỏa mãn X = 32  S (lưu huỳnh)
Na : Mg : O : H : S = Công thức khoáng
= 2 : 1 : 12 : 8 : 2 Na2SO4.MgSO4.4H2O 2,0

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 82


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Công thức khoáng: Na2MgO12H8S2

Câu 4:

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

 a) Mạng tế bào cơ sở của Cu (hình vẽ)

1,0

Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là


 Ở tám đỉnh lập phương = 8  =1

 Ở 6 mặt lập phương = 6  =3


Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng 1,0
4 (nguyên tử)
= 1 + 3 = 4 (nguyên
tử)
b) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a = 4  rCu

a= 3,63 Å a = 3,63 Å
1,0
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:
khoảng cách
AE = = 2,55 Å = 2,55 Å 1,0
d) + 1 mol Cu = 64 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 4 nguyên tử Cu
+ 1 mol Cu có NA = 6,02 1023 nguyên tử
Khối lượng riêng d = =4 Khối lượng riêng:
= 8,88 g/cm3 1,0
= 8,88 g/cm3

Câu 5:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

 Thể tích của 1 mol Ca = = 25,858 cm3, V = 25,858 cm3 1,0


một mol Ca chứa NA = 6,02 10 nguyên tử Ca
23

Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe =

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 83


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
V = 3,18 1023 2,0
cm3
= 3,18 1023
cm3
Từ V =

 Bán kính nguyên tử Ca = r = = 2,0


8
r = 1,965 10
8
= 1,965 10 cm cm

Câu 6:

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM


 clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài

1,0

= = =0


Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác
a 2 = b2 + c 2 –
2bc cos
Dẫn xuất ortho: o = = 1 1,0
1,0
Dẫn xuất meta: m = = 1
Dẫn xuất para: p = 1  1 = 0 1,0
b) Theo đầu bài  =1,53D = 1  đó là dẫn xuất meta - 1,0
diclobenzen
Câu 7:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
 C6H5COONa  Na+ + C6H5COO
C6H5COO + H+ C6H5COOH Ka1
H2O H+ + OH Kw
Tổ hợp 2 phương trình cho:
C6H5COO + H2O C6H5COOH + OH Ktp

Ktp = = = 1,59 1010 1,0


10
Ktp = 1,59 10
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 84
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Do nồng độ đầu của C6H5COO nhỏ; mặt khác hằng số
của quá trình không lớn hơn nhiều so với 1014 nên phải
tính đến sự điện li của nước.
C6H5COO + H2O C6H5COOH + OH Ktp
(1)
2,0 105  [OH] 1,0
H2O H+ + OH Kw
(2)
Theo định luật bảo toàn điện tích: [OH] = [C6H5COOH] +
[H+]
hay [C6H5COOH] = [OH]  [H+] 1,0
= [OH ] 

thay vào biểu thức hằng số cân bằng của (1):

K= =

K = 1,59 1010 1,0

 = 1,59 1010

 [OH]2 + 1,59 1010[OH]  13,18 1015 = 0


1,0
 [OH] = 1,148 107  pOH =  lg(1,148 107) =
6,94
 pH = 7,06

Câu 8:

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM


N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k)

Theo PTHH:

 Theo gt: P + P +P = 10
 P + 4P = 10 (1)
P + 4P = 10 1,0
Và Ta có: Kp = = = 1,64

104

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 85


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
1,0
 6,65102.

Thay vào (1) được: 6,65102 1,0


6,65 102(P )2 + 4P  10 = 0
1,0
P = 2,404 và P =  62,55 < 0
Vậy, P = 2,404 
P = 10  4P = 0,384 atm chiếm 3,84% 1,0

3,84%

Câu 9:
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
 Xác định rượu B: vì este đơn chức nên rượu B đơn
chức
R – OH + Na  R – ONa + H2
0,2 0,1 mol
Độ tăng KL = KL (R – O) = 6,2 g 1,0

 KL mol (R – O) = = 31  R + 16 = 31
 R = 15 là CH3  Rượu B: CH3OH
Công thức của 2 este no là: C H COOCH3
số mol = x
Công thức của este chưa no là CmH2m1COOCH3
số mol = y
C H COOCH3 + O2  ( + 2) CO2 + ( + 2)
H2 O 1,0
x ( + 2) x ( + 2) x
CmH2m1COOCH3 + O2  (m + 2) CO2 + (m + 1) H2O
y (m + 2) y (m + 1)
y
ta có hệ pt: x + y = 0,2 (1)
( + 2) x + (m + 2) y = 0,6 (2) 1,0
( + 2) x + (m + 1) y = 0,55 (3)
Giải hệ pt cho x = 0,15 ; y = 0,05 và 3 + m = 4
1,0
Do  0 và m  2 nên 2 m 3
 bài toán có 2 nghiệm m = 2 và m =
3
Với m = 2  = ứng với nghiệm CH2=CH-COOCH3
1,0
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 86
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
và HCOOCH3 ; CH3COOCH3
Với m = 3  = ứng với nghiệm C3H5-COOCH3
và HCOOCH 3 ;
CH3COOCH3

Câu 10:
Nitrosyl clorua Nitơ monoxit Cl2
H (kJ/mol) 51,71 90,25 ?

S (J/K.mol) 264 211 223

c) Tính gần đúng Kp của phản ứng ở 475K

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

 a) 2NOCl 2NO + Cl2. 1,0


b) Hằng số cân bằng nhiệt động lực học được tính theo
phương trình G =  RTlnK
Trong đó G = H  T. S
H = [(2  90,25. 103) + 0  (2  51,71. 103 ) = 77080
J/mol 1,0
S = [(2  211) + 233  (2  264) = 117
J/mol
G = 77080  298  117 = 42214
J/mol
1,0
và ln K =  =  17
8 atm và Kp = 4,04. 103 Pa
 Kp = 3,98. 10
c) Tính gần đúng: 1,0
ln =

 lnKp(475K) = + lnKp(298) 1,0

 ln Kp (475) =  5,545
 Kp = 4,32. 10 3 atm hay Kp = 437Pa

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 87


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

* Hằng số phóng xạ: k = và t =

* G = H  TS ; G =  RTlnK và ln

* Các nguyên tử khối: Fe = 55,85; Ca = 40,08; Al = 27; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64;


Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1
* Hằng số khí: R = 8,314 J.K-1.mol-1; p = 1atm = 1,013. 105 Pa ; NA = 6,022. 1023

ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY


MÔN: HÓA HỌC
Câu 1: Melamin là một hợp chất hữu cơ có tính độc (gây sỏi thận, suy thận). Melamin bị một
nhà máy sản xuất sữa ở Trung Quốc đưa vào thành phần của sữa để đánh lừa cơ quan kiểm
nghiệm chất lượng. Trong thành phần melamin có chứa 28,571%C; 4,762%H và còn lại là
nguyên tố X.
Xác định CTPT của melamin biết PTK của melamin xấp xỉ 130 và C trong melamin có số
oxi hóa là +4.
Câu 2: Cho một lượng dung dịch chứa 2,04 gam muối clorua của một kim loại hóa trị 2
không đổi tác dụng vừa hết với một lượng dung dịch chứa 1,613 gam muối axit của axit
sunfuhidric thấy có 1, 455gam kết tủa tạo thành. Viết phương trình phản ứng xảy ra và giải
thích tại sao phản ứng đó xảy ra được.
 Đặt công thức muối clorua là MCl2 và muối sunfuhidro là R (HS)x .

* Nếu phản ứng tạo kết tủa xảy ra xMCl2 + R(HS)x  xMS  + RClx + xHCl

(các muối clorua đều tan trừ của Ag +, Pb2+ nhưng 2 ion này cũng tạo  với S 2)
theo phương trình ta thấy :  M = 65
Kết quả rất phù hợp với KL mol của Zn. Tuy nhiên bất hợp lý ở chỗ:

- Khi thay trị số của M vào tỷ số: tính được R = 74,53 lại

không thỏa mãn muối nào.


- Kết tủa ZnS không tồn tại trong axit HCl ở cùng vế phương trình phản ứng.
* Vậy không tạo ra kết tủa MS mà tạo ra kết tủa M (OH)2 trong dung dịch nước.
xMCl2 + 2R(HS)x + 2x H2O  xM(OH)2  + 2x H2S  + 2RClx .

Ta có :  M = 58 ứng với Ni

Thay trị số của M vào tỷ số tính được R = 18 ứng với NH

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 88


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Vậy NiCl2 + 2NH4HS + 2H2O  Ni(OH)2  + 2H2S  + 2NH4Cl

Câu 3.Người ta dự tính hoà tan 10-3 mol Mg(NO3)2 trong một lít dung dịch NH3 0,5M ; để tránh
sự tạo thành kết tủa Mg (OH)2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao nhiêu mol NH 4Cl? Cho
KNH3 = 1,8.10-5; Tt Mg(OH)2 = 1,0.10-11
2+ 2
Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 là [Mg ].[OH ]  10-11.

0 2+ 3  4
với C (Mg ) = 10 thì [OH ]  10 .


Cân bằng NH3 + H2O NH + OH Kb = 1,8.10-5.
4 4 4
[ ] 0,5 – 10 x + 10 10
4
có = 1,8.10-5 (coi 10 << 0,5 )  x = 0,0899

Vậy phải thêm tối thiểu 0,0899 mol NH4Cl để không tạo được kết tủa Mg (OH)2.

Câu 4. Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết
đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch
NaOH 2 M. Để trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1 M, được
dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22, 89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháyhấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH
đặc, khối lượng bình tăng thêm 26, 72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng
axit và tính khối lượng của chúng trong A.
 Cách giải chung mà các học sinh có đặc điểm này đều làm là đặt ẩn, lập hệ phương trình
để giải:
Gọi công thức của axit no là: C nH2n+1COOH, công thức chung của 2 axit không no là:
với số mol tương ứng là x và y
CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O
x x x
+ NaOH  + H2O
y y y
CnH2n+1COOH + O2  (n+1)CO2 + (n+1)H2O
x (n+1)x (n+1)x
+ O2  ( + 1)CO2 + H2 O
y ( + 1)y y
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 89
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
NaOH dư + HCl = NaCl + H2O
0,1 0,1 0,1
Theo phương trình: NaOH phản ứng với các axit hữu cơ = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
lượng muối của các axit hữu cơ = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 gam
Độ tăng khối lượng bình NaOH là tổng khối lượng CO2 và H2O
Có hệ phương trình:

Giải hệ phương trình trên, ta được: x = 0,1 ; y = 0,1 ; nx + y = 0,26


n+ = 2, 6. Với  2 nên n = 0 và =2,6
Công thức của 3 axit là: HCOOH ; C2H3COOH và C3H5COOH
Câu 5.
A, B là 2 este đơn chức (chứa C, H, O), hơn kém nhau 1 nhóm metylen và có chứa vòng
benzen. Trộn A với B theo tỉ lệ mol 1: 2 thu được hỗn hợp X để phản ứng hết hoàn toàn với
0,03 mol X cần 20ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch và chưng cất
hỗn hợp hơi thu được 4,86 gam chất rắn khan, 0,92 gam ancol và 0,18 gam nước. Tính thành
phần % về khối lượng của A, B trong hỗn hợp X.
Câu 6. Câu 4: 3.a/53.
Cho phản ứng 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k), biết rằng ở 700K và áp suất 1 atm thành
phần của hệ khi cân bằng là 0,21 mol SO2; 10,30 mol SO3; 5,37 mol O2 và 84,12 mol N2.
Hãy xác định:
- Kp
- Thành phần của hỗn hợp ban đầu.
- Độ chuyển hoá của SO2 thành SO3.

Câu 7. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm khối;
từ 1185K đến 1667K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm diện. Ở 293K sắt có
khối lượng riêng d = 7,874 g/cm3.
a) Tính bán kính nguyên tử sắt (cho khối lượng mol phân tử Fe = 55,847 g/mol)
b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở
nhiệt)

Câu 8.
Câu 9. Câu 1
Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của X
bằng 84. Trong X có ba nguyên tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có Z
lớn nhất lớn hơn tổng số proton của các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của nguyên
tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại.
1. Xác định công thức của X.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra theo gợi ý sau.
X + NaOH (dư) khí A1
X + HCl (dư) khí B1
A1 + B 1
Bài giải
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 90
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
1. Gọi công thức của X : AaBbCcDd
=> aZA + bZB + cZC + dZD = 42
a + b + c + d = 10
giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD
=> a=b+c+d
dZD = aZA + bZB + cZC + 6
=> a = 5; dZD = 24
=> 5ZA + bZB + cZC = 18
=> ZA < => ZA = 1 ( H); ZA = 2 (He : loại)
=> A, B, C thuộc cùng một chu kì và thuộc chu kì II.
Mà dZD = 24 => d = 3 và ZD = 8 ( O)
=> b = c = 1 và ZB + ZC = 13
=> ZB = 6 (cacbon); ZC = 7 (N)
Công thức của X: H5CNO3 hay NH4HCO3
2. phương trình phản ứng.
NH4HCO3 + 2NaOH Na2CO3 + NH3 + H2O
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + H2O + CO2
2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O

Câu 10. Câu 7: 1/Cho phản ứng: Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag. Biết EoAg+/Ag =0,8 V ;
EoFe3+/ Fe2+ = 0,77 V
a/ Ở điều kiện tiêu chẩn phản ứng xảy ra theo chiều nào?
b/ Tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở 250C
c/ Một dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,1 M, Fe(NO3)2 0,01 M, bạc kim loại và AgNO3 0,01M. Xác
định chiều của phản ứng trong điều kiện này?
Câu 7: a/ Ta có ∆Epư = 0,8 – 0,77 = 0,03 > 0  pư xảy ra theo chiều thuận: Fe 2+ + Ag+ → Fe3+
+ Ag.
b/ K = 10n∆E/0,059 = 101.0,03/0,059 = 3,2.
c/ Vì E = E0 + lg nên  EAg+/Ag = 0,8 + 0,059.lg0,01 = 0,682 vôn
và EFe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059.lg(0,1/0,01) = 0,829 vôn
 ∆Epư = 0,682 – 0,829 = -0,147 < 0  Pư xảy ra theo chiều nghịch
Câu 8: Cho mg hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 nung ở nhiệt độ cao thu được 64g chất rắn và
12,32lit khí B (ở 27,30C, 1 atm) có dB/H2 = 20,4. Mặt khác cho mg X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được dung dịch Y và 2,464 lit H 2 ( ở 27,30C, 1atm). Làm bay hơi dung dịch Y ở
nhiệt độ thấp và áp suất thấp không có mặt của oxi thu được Pg FeCl2.6H2O. Tính giá trị m, P
Câu 8: MB = 2,04.2 = 40,8; trong B chứa CO, CO2. nB = ( 12,32 .1) : ( 0,082.300,3) = 0,5 mol
đặt nCO : x mol, nCO2 y mol ta có:
x + y = 0,5 và 28x + 44y = 0,5. 40,8 = 20,4  x = 0,1; y = 0,4
vì nCOpư = nCO2 = y =0,4mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m+ 0,4 . 28 = 64 + 0,4 . 44 = 70,4g
Vì chỉ thu được dung dịch FeCl2, dung dịch Y không có chứa Fe3+
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (2)
Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 91
Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3 H2O (3)
2FeCl3 + H2  2FeCl2 + 2HCl (4)
đặt nFe = a mol, nFeO = b mol , n = c mol
56a + 72b + 160c = 70,4 (*)
Theo (1) n = a, nhưng n còn là 0,1mol
Theo (3) , (4) n = 2c
n phản ứng = ½ n =c
a = c + 0,1 (**)
từ (*), (**) b + 2c = (70,4 - 5,6) : 72 = 0,9 , tổng số mol FeCl2 = tổng số mol Fe
a + b + 2c = b + 0,1 + 3c =1
P = 235g
Câu 8: Cho cân bằng N2O4 2NO2 ở pha khí. Trong một bình chân không 0,5 lít được duy
trì ở 45 C có 3.10 mol N2O4 nguyên chất. Khi cân bằng được thiết lập thì áp suất trong bình là
0 -3

0,255 atm.
a/ Tính độ phân hủy của N2O4 và KP?
b/ Tính KP ở 210C? Từ kết quả đó hãy tính biến thiên entropi, năng lượng tự do Gibbs và xác
định chiều pư xảy ra ở nhiệt độ đo biết biến thiên entanpi của pư đã cho là 72,8 kJ/mol và
với R = 8,314 và G= H – T. S = - RTlnKP
HD: a/ độ phân hủy 63,5%; KP = 0,689.
b/ KP ở 210C = 0,073; G = 6414,8J; S = 225,8 J/mol.K
Câu 6: Một mẫu Poloni nguyên chất có khối lượng 2 (g), các hạt nhân Poloni phóng xạ
phát ra hạt và chuyển thành một hạt bền.
a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên .
b. Xác định chu kì bán rã của Poloni phóng xạ, biết trong 365 ngày nó tạo ra thể tích V = 179
cm3 khí He (đktc)
c. Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng và
khối lượng chất đó là 2:1. (ĐS: a. 82Pb Chì b. 138 ngày)
207

Câu 2: C6/39:
Đun nóng tới 2000C hỗn hợp 4 muối A,B,C, D của natri, mỗi muối chứa 1 mol sẽ thu
được một khí E không cháy thoát ra và một hỗn hợp mới được hình thànhcó khối lượng giảm đi
12,5% chứa 1,33 mol A; 1,67 mol C , và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 4000C hỗn hợp chỉ còn
lại A và D, nếu tăng đến 6000C hỗn hợp chỉ còn lại A. Thành phần % khối lượng của Na trong
muối nhị tố A là 39.316%.
a. Tìm các chất A,B,C,D,E? viết phương trình phản ứng
b. Xác định thành phần theo số mol của hỗn hợp ở 4000C.
c. Xếp theo thứ tự mạnh dần của axit tương ứng với các muối này.

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 92


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

ĐỀ THI GIẢI TOÁN HÓA HỌC TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
Câu 1: pH của dung dịch bazơ yếu A bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu
thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ
-4 3
Kb= 10 . Tỷ khối của dung dịch bằng 1g/cm .
Câu2. Dung dịch A chứa AlCl3 0,01 M. Thay đổi pH của dung dịch. Tìm khoảng xác định của
pH để kết tủa Al(OH)3 không xuất hiện. Cho = 1032 ; = 0,025.
Câu3. Tính khối lượng riêng (g/cm3) của tinh thể muối ăn. Biết bán kính của ion Na+; Cl- tương
ứng là
0,98.10-8cm; 1,81.10-8cm và khối lượng mol của Na; Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol.

Câu4 .Ba nguyên tố kim loại A,B,C lần lượt có hoá trị x,y,z ; khối lượng nguyên tử lần lượt có
tỉ lệ 12 :1 : 3. Khi trộn 0,006 mol A,B,C theo tỉ lệ mol 1:3:2 thì được hỗn hợp có khối lượng
1,89 gam.
a) Xác định khối lượng nguyên tử của A,B,C; tên của các nguyên tố ; hoá trị x,y,z và %
khối lượng tương ứng của chúng trong hỗn hợp.
b) Sắp xếp A,B,C theo chiều hoạt động của kim loại tăng dần.
210
Câu5. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 84 Po giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc
độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.
**
m0 1 100
ln  kt  k  ln  0,00507
Từ mt 14 100  6,85 ngày-1
ln 2 0,693
 t1/ 2    137
k 0,00507 ngày
210
Thời gian để 84 Po bi phân rã 90% là:
1 100
t ln  454
0,00507 100  90  ngày
Câu6.Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai
nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố
trong Y3- thuộc hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác
định công thức phân tử các nguyên tố tạo nên hợp chất M ?

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 93


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu7.Có hỗn hợp 3 muối MgCl2, NaBr và NaI. Hoà tan hỗn hợp vào nước được dung dịch X.
Cho X tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 1,7 M, thu được 109, 1 g kết tủa. Lọc lấy dung
dịch, sau đó thêm tiếp 1 lượng Mg kim loại (dư) vào dung dịch này, khuấy kĩ cho đến khi phản
ứng hoàn toàn thấy khối lương kim loại tăng 19, 2 g. Nếu sục khí Cl2 dư vào dung dịch X cho
đến khi các phản ứng hoàn toàn sau đó cô cạn dung dịch, thu được 33, 625 g muối khan. Viết
các PTPƯ xảy ra và tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu8
Cho 21, 52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối nitrat của nó vào bình kín
dung tích không đổi 3 lít (không chứa không khí) rồi nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng
xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được là oxit kim loại. Sau phản ứng đưa bình về 54,60C thì áp
suất trong bình là P. Chia đôi chất rắn trong bình sau phản ứng: phần 1 phản ứng vừa đủ với
667ml dung dịch HNO3 nồng độ 0, 38M thoát ra khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa nitrat
kim loại. Phần 2 phản ứng vừa hết với 300ml dung dịch H2SO4 loãng 0, 2M thu được dung dịch
B.
a) Xác định kim loại X và tính % lượng mỗi chất trong A.
b) Tính P.
Câu9.
Một muối của kim loại hoá trị I cân nặng 74,4g được đun nóng trong bình kín thu được một
chất lỏng không màu có thể tích 26,8 ml và có nồng độ các chất là 11,2 M . Xác định công thức
của muối đó? Biết muối có kim loại, Hiđrô, 25.8%S, 51.61%O.
Câu10.
Biết rằng momen lưỡng cực của clobenzen là 1 =1,53 D, anilin có  2 = 1,6 D, nitrobenzen có
3 = 3, 9D hãy tính momen lưỡng cực O , m , p của các hợp chất o -, m-, p- điclobenzen,
nitroclobenzen, nitro anilin, clo anilin
* clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài nhóm NH2 có cặp e tự do liên hợp với hệ
e  của vòng benzen  hai momen lưỡng cực cùng chiều

Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác


a2 = b2 + c2 2bc cos
Dẫn xuất ortho:  =  +   212 cos 600
=  +   12 = 2,45
o = = 1,65D
Dẫn xuất meta:  =  +   212 cos 1200
=  +  + 12 = 7,35
m = = 2,71D
Dẫn xuất para:  = 1 + 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 94


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến
Câu11. Một dung dịch monoaxit HA nồng độ 0,373% có khối lượng riêng bằng 1,000 g/ml
và pH = 1,70. Khi pha loãng gấp đôi thì pH = 1,89.
1. Xác định hằng số ion hóa Ka của axit.
2. Xác định khối lượng mol và công thức của axit này. Thành phần nguyên tố của axit là:
hiđro bằng 1,46%, oxi bằng 46,72% và một nguyên tố chưa biết X (% còn lại).
Câu12.
Từ anđehit no, đơn chức X có thể chuyển trực tiếp thành ancol A và axit B tương ứng để
điều chế este E từ A và B.
1. Viết PTHH của các phản ứng và tính tỉ số (MX và ME là khối lượng mol phân tử của X,
E)
2. Nếu đun nóng m gam E với KOH thì cho m1 gam muối kali, còn đun nóng với dung dịch
Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2 < m < m1. Hãy xác định công thức cấu tạo của X,
A, B, E.
3. Nung m1 gam muối kali ở trên với hỗn hợp vôi tôi và kali hiđroxit thì cho 3,36 lít khí D ở
điều kiện 00C và 1,5 atm. Tính m, m1, m2.

__________Hết______________

ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM 2009-2010
Môn: HOÁ HỌC
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM 2009-2010
Môn: HOÁ HỌC

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 95


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

ĐÁP ÁN

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 96


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 97


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 98


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 99


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 100


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 101


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 102


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 103


Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV: Trương Ngọc Mến

Tài liệu bồi dưỡng casio Hóa học 104

You might also like