Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

6/26/2022

HỌC PHẦN: ĐỘC TỐ HỌC THỰC PHẨM

CHƯƠNG 3
ĐỘC TỐ TRONG THỰC PHẨM

TS. Lê Doãn Dũng


Email: dungld@fst.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, 6-2022

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

3.1. Độc tố thực phẩm có nguồn gốc sinh học

3.2. Độc tố thực phẩm do tác nhân hóa học

3.3. Độc tố thực phẩm do tác nhân vật lý

3.1. ĐỘC TỐ THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC

• Các độc tố của vi khuẩn


3.1.1.

• Các độc tố của nấm


3.1.2.

• Các độc tố của ký sinh trùng


3.1.3

1
6/26/2022

3.1.1. CÁC ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN

 Nguồn gốc vi khuẩn trong thực phẩm Vi khuẩn bên


ngoài
• Vi khuẩn nội tại (ký sinh): VK có sẵn trên
nông sản, thực phẩm. VK tồn tại ở bên trong,
Vi khuẩn nội
bề mặt ngoài, mang, ruột… Hình thành do
tại (thường
quá trình trồng trọt, chăn nuôi… trú)
• Vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài (du
nhập): khai thác/thu hoạch, bảo quản, vận
chuyển, chế biến (dụng cụ, máy móc, tay
người lao động….)

• Da cá: 102-105 tế bào VK/1 cm2

• Mang cá: 103-108 tế bào VK/1 cm2

• Ruột: 103-108 tế bào VK/1 cm2

Nguyên nhân gây Vi khuẩn nội tại trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi, chăm sóc…

• Môi trường sống: không khí, chất đất, nước….


• Thức ăn hàng ngày
• Sử dụng phân bón không đúng cách (phân chuồng….)
• Nước tưới ô nhiễm có VSV
• …..

2
6/26/2022

Nguyên nhân gây Vi khuẩn du nhập từ bên ngoài trong quá trình khai thác,
thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, chế biến…
- Máy móc, dụng cụ,
trang thiết bị không
sạch sẽ
- Nhà kho, nhà xưởng,
sân phơi không sạch
sẽ, không đảm bảo
vệ sinh
- Nước phục vụ sản
xuất không đảm bảo.
- Vệ sinh cá nhân
không đảm bảo.
- ……………….

 Các nhóm vi khuẩn gây độc


• Gram âm:
+ Nhóm yếm khí tùy thuộc (trực khuẩn): Escheria
coli, Vibrio, Aeromonas, Salmonella
+ Nhóm ưa ít oxy (trực khuẩn): Arcobacter...
+ Nhóm ưa khí (trực khuẩn): Pseudomonas…
+ Nhóm VK gram âm khác: Mycobacterium… Vi khuẩn
nội tại
• Gram dương:
+ Nhóm VK tạo bào tử: Bacillus cereus,
Clostridium botulinum, Clos. perfringens
+ Nhóm cầu khuẩn: Staphylococcus,
Streptococcus.
+ Nhóm VK gram dương khác: Listeria

3
6/26/2022

Tại sao có loài VK gây độc, có loài không độc?

Tại sao có loài VK gây độc mạnh, có loài gây độc nhẹ?

Escheria sp (độc nhẹ)


Clostridium botulinum
(độc mạnh)

Lactobacillus, Lactococcus
(không độc)

 Tính độc hại của vi khuẩn gây bệnh (vật gây bệnh)

• Khái niệm:
- Tính độc hại là thuật ngữ để mô tả mức độ nhiễm một vật gây bệnh (một loại
vi khuẩn) và tính ác liệt của bệnh mà vật gây bệnh gây ra.
- Tính độc hại do nhân tố độc hại (virulence factors) của VK quyết định.
Vi khuẩn
• Nhân tố độc hại của vi khuẩn nội tại
- Hai loại nhân tố độc hại: nhân tố độc tố và các phân tử bề mặt (surface
molecules).
- Nhân tố độc tố: Có chức năng chính là sinh độc tố.

 Tính độc hại của vi khuẩn gây bệnh (vật gây bệnh)

• Nhân tố độc hại (virulence factors) của vi khuẩn (tiếp)


- Các phân tử bề mặt: Cung cấp chức năng như tạo yếu tố bám dính, tạo vỏ
tế bào để chống chịu các đáp ứng miễn dịch.
- Nhân tố độc hại không cần thiết cho sự sống của vi khuẩn, được sinh ra
Vi khuẩn
theo thời điểm, theo cách biến hóa phụ thuộc vật chủ.
nội tại
- Nhân tố độc hại được biểu hiện ra tại những thời điểm xác định trong chu
kỳ sinh trưởng của vi khuẩn hoặc trong điều kiện dinh dưỡng đặc biệt.

Một loại vi khuẩn vào thời điểm này gây bệnh nhưng thời điểm khác có thể
không gây bệnh

4
6/26/2022

 Đặc tính của một số vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm

Loại vi khuẩn Thời gian ủ Liều gây Các triệu chứng Thời gian kéo dài
bệnh nhiễm

Clostridium 12-72h 1µg/1 kg Thần kinh Hàng tuần đến hàng


botulinum cơ thể tháng
Vi khuẩn
Bacillus cereus 6-12h 105-107 Đau bụng, tiêu chảy 12-24h
nội tại
tb/1 cm2
Clostridium 8-16h 107-108 Đau bụng, buồn nôn, tiêu 16-24h
perfringens tb/1 cm2 chảy (sốt??)

Aeromonas spp 6-48h 103-108 Đau bụng, tiêu chảy, sốt 14-30h
tb/1 cm2

• Đặc tính của một số vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm

Loại vi khuẩn Thời gian Liều gây Các triệu chứng Thời gian kéo
ủ bệnh nhiễm dài

Vibrio cholera 2-5 ngày 108 Đau bụng, tiêu chảy, 4-6 ngày
nôn mửa Vi khuẩn
Salmonella spp 6-72 ngày 103-106 nội
Đau bụng, tiêu tại
chảy, 2-7 ngày
sốt, nôn mửa, nhức đầu

Listeria Hàng tuần 105-108 Ảnh hưởng toàn cơ thể Hàng tuần
monocytogenes

 Các độc tố do vi khuẩn tạo ra

Vi khuẩn Bản chất độc tố Đặc tính với


nhiệt

Bacillus cereus Các peptide nhỏ 1,2kDa Bền nhiệt Thành phần độc
(gây nôn) tố do vi khuẩn
tạo ra là các
Clostridium Chuỗi polypeptide – 150 KDa Nhạy nhiệt peptide,
botulinum (Chất độc thần kinh rất mạnh) polypeptide,
protein không có
Clostridium Độc tố có bản chất protein 35,3 Nhạy nhiệt
lợi cho cơ thể con
perfringens kDa người
Staphylococcus Các protein 26-29kDa Bền nhiệt
aureus

5
6/26/2022

Câu hỏi thảo luận: Biện pháp phòng ngừa, hạn chế vi khuẩn?

- Nuôi trồng, chăn nuôi theo


GlobalGAP, EuropGAP, VietGAP…
- Áp dụng quy định IUU trong khai
thác hải sản (thẻ xanh, thẻ vàng, thẻ
đỏ)

6
6/26/2022

- Vận chuyển, bảo quản và chế biến: Vệ sinh dụng cụ, kho chứa, nhà
xưởng…sạch sẽ, đảm bảo theo đúng hướng dẫn…

- Áp dụng đúng quy trình hướng dẫn SSOP, HACCP, GMP, ISO, Sản xuất
sạch hơn.

7
6/26/2022

3.1.2. CÁC ĐỘC TỐ CỦA NẤM

 Nguồn gốc nấm trong thực phẩm

• Nấm nội tại: chủ yếu ở bề mặt ngoài, cơ


thịt….Hình thành do quá trình chăn nuôi,

Nấm nội tại trồng trọt.


(thường trú) • Nấm xâm nhập từ bên ngoài (du nhập):
khai thác/thu hoạch, bảo quản, vận
chuyển, chế biến (dụng cụ, máy móc, tay
người lao động….)

• Các nhóm nấm gây bệnh

• Nấm men:
Nấm men có dạng cơ thể đơn bào. Phân bố rộng, có nhiều ở đất
trồng hoa quả.

• Nấm mốc:
Nấm mốc có dạng cơ thể đa bào,
có cấu tạo hình sợi phân nhánh.
Phân bố rộng trên nhiều loại thực
phẩm

8
6/26/2022

• Các loại nấm men gây hư hỏng trong thực phẩm


- Số lượng loài nấm men gây hư hỏng thực phẩm không nhiều.
- Brettanomyces intermedius: mọc nhanh ở pH thấp (1,8), gây hư hỏng
bia, nước giải khát, rượu vang, sản phẩm muối chua.
- Debaryomyces hansenii, D. subglobosus: Gây hư hỏng phomat, sữa
chua, nước ép hoa quả đậm đặc.

• Các loại nấm mốc gây hư hỏng trong thực phẩm


- Phần lớn các loài nấm gây hư hỏng thực phẩm là nấm mốc.
- Aspergillus flavus, A. parasiticus, A. moninus: tạo độc tố Aflatoxin trong các
loại hạt và thực phẩm. Độc tố tác động vào gan, thận và một số bộ phận khác.
- Geotrichum dipodascus: Gây hư hỏng phomat, sữa chua.
- G. albidum: Gây thối rữa chanh, lê, hư hỏng kem sữa.
- Alternaria alternate: tiết độc tố Stemphyltoxyn III, gây đột biến gen. Gây thối
cà chua, ôi thiu sản phẩm sữa.
- Fusarium spp: Thối cam quýt, khoai tây và ngũ cốc. Tạo ra độc tố mycotoxin.

Các loại độc tố từ nấm:


Loại nấm mốc Độc tố Cơ chất Hội chứng chủ Động vật cảm thụ
yếu
Aspergillus flavus, A. Alflatoxin Hạt có dầu, tinh bột Nhiễm độc gan Người, lợn, trâu,
parasiticus bò, vịt, gà, cá
A. isladicum Islanditoxin Gạo, lúa Nhiễm độc gan Người
A. ochraceus Ochratoxin Các loại hạt, gạo, lạc Nhiễm độc gan Người, gà lợn
Penicillium citrinum Citrinin Lạc, gạo, ngô… Nhiễm độc thận Lợn
P. cyclopium Axit penicilic Ngũ cốc Nhiễm độc tim
Aspergillus clavatus Clavacin Ngũ cốc, hạt ủ mầm Nhiễm độc thần Người, trâu, bò,
kinh gia cầm
Fusarium spp Zearalenone Ngô và thực phẩm từ Gây sẩy thai Lợn, gia cầm
ngô
A. fumigatus, A. Các hợp chất gốc Sản phẩm ngũ cốc, Gây xuất huyết Gia súc, gia cầm
glacus, Penicillium quinon nước các loại quả
spp.

9
6/26/2022

Giới thiệu về Aflatoxin

Ngô, lạc, lúa gạo, sắn…bị nấm


mốc sinh ra độc tố Aflatoxin
gây bệnh ung thư gan

• Có hơn 20 loại aflatoxin, trong đó 4 loại


chính được tìm thấy trong thực phẩm là B1,
B2, G1 và G2, kèm 2 dạng chuyển hóa là M1
và M2.
• Aspergillus flavus sinh ra Aflatoxin B1, B2.
• Aspergillus parasiticus sinh ra Aflatoxin B1,
B2, G1 & G2.
 Aflatoxin M1: chất chuyển hóa của Aflatoxin
B1 trên người và động vật
 Aflatoxin M2: chất chuyển hóa của Aflatoxin
B2 trong sữa của bò được cho ăn thức ăn
nhiễm Aflatoxin B2.

Cơ chế gây ung thư gan của Aflatoxin


Aflatoxin B1
Dưới tác dụng của Aflatoxin B1,
Guanine (G) của gen 53 trong gan bị
biến đổi thành Thymine (T) gây ung Aflatoxin B1-8,9-Epoxide
thư gan (AFB1-E)

Phân tử DNA

AFB1-E-N7 (nucleic G
chuyển thành T)

Tế bào gan

Ung thư gan

10
6/26/2022

• Nguyên lý sinh độc tố từ nấm:


1. Nhiều loài nấm sinh ra 1 loại độc tố:
VD, các loại nấm: Aspergillus clavatus, A. giganteus, A. tereus, Penicillium urtcae,
P. griseofultum, P. expansum…sinh ra độc tố Clavacin.
- A. fumigatus, A. glacus, Penicillium spp. sinh ra hợp chất gốc Quinon.

2. Một loại nấm sinh ra nhiều loại độc tố:


VD, nấm Aspergillus fumigatus sinh ra các loại độc tố: fumigatin, gliotoxin,
henvoic, fumagilin.

3. Một loài, một chủng nấm chỉ có khả năng sinh độc tố trên từng cơ chất nhất
định.

• Điều kiện phát triển và tổng hợp mycotoxin của nấm mốc:
- Hoạt độ nước: liên quan đến hàm lượng nước và sự phát triển của nấm.
- Nhiệt độ: tác động chủ yếu tới sự sinh sản, nảy mầm
- Hàm lượng các khí trong khí quyển (đặc biệt CO2 và O2): giảm O2 và tăng CO2 hạn
chế sự phát triển của nấm mốc
- Trạng thái nông sản phẩm (rắn, lỏng): nấm có nhiều trên nông sản dạng rắn hơn
lỏng
- Bản chất môi trường dinh dưỡng nông sản, thực phẩm
- Chất bảo quản (SO2, H2O2, CH3Br, PH3….): Trong môi trường có chất bảo quản thì
hạn chế sự phát triển của nấm mốc.

Phương pháp bảo quản hạn chế sự phát triển nấm mốc?

Phương pháp bảo quản hạn chế sự phát triển nấm mốc?

• Phương pháp bảo quản giảm hoạt độ nước:


Phương pháp phơi khô, sấy khô (sấy đối lưu, sấy chân không, sấy thăng hoa…)
• Phương pháp bảo quản nhiệt độ thấp:
Phương pháp bảo quản lạnh, bảo quản đông, CAS (Cell Alive System)…
• Phương pháp thanh trùng, tiệt trùng
• Phương pháp sử dụng chất sát khuẩn, sát trùng:
Phương pháp sục khí, phun khí SO2; phương pháp rửa nước clorin, oxy già; methyl
bromide…
• Phương pháp phủ sáp

11
6/26/2022

3.1.3. CÁC ĐỘC TỐ CỦA KÝ SINH TRÙNG

• Nguồn gốc ký sinh trùng trong thực phẩm

Các loại ký sinh trùng là Giun,


sán, bọ chét, sâu, dòi…

• Nguồn gốc ký sinh trùng trong thực phẩm

• Nội tại: Có sẵn trong nguyên liệu, sản phẩm nông sản. Tồn tại ở bên
trong hoặc bề mặt phía ngoài nguyên liệu. Ký sinh trùng được sinh ra
qua quá trình trồng trọt, chăn nuôi….

• Nguồn gốc ký sinh trùng trong thực phẩm

• Xâm nhập từ bên ngoài (Du nhập): Xâm nhập từ bên ngoài môi
trường vào trong nguyên liệu, sản phẩm nông sản qua quá trình
bảo quản, sơ chế, chế biến, máy móc, dụng cụ chế biến….

12
6/26/2022

• Các triệu chứng biểu hiện độc do ký sinh trùng

• Gây đau, viêm loét: Giun tóc, giun móc


• Gây tắc: Giun đũa, sán lá gan trong ống mật, giun chỉ trong bạch huyết.
• Gây chèn ép, kích thích tại chỗ: sán lợn.
• Chèn ép gây teo mô ở gan: ấu trùng sán kim/sán dây Echinococcus granulosus
• Phản ứng viêm, thay đổi tế bào mô (tế bào phù đại, tăng sinh, biến đổi, tế bào
phân chia không bình thường hình thành u)
• Phù nề, dị ứng, nhiễm độc….

• Ví dụ về Sán lợn

 Biểu hiện nhẹ: Khối u di động xuất hiện ở mặt,


mu bàn tay, lưng, mông, bụng… gây phù nhề.
 Biểu hiện nặng: Ấu trùng sán di chuyển vào nội
tạng gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở, ảnh
hưởng HTK trung ương (rối loạn thị giác, liệt nửa
người, hôn mê, co giật…)

KẾT LUẬN ĐỘC TỐ THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC


• Độc tố thực phẩm có nguồn gốc sinh học gồm có độc tố từ vi khuẩn, nấm và ký sinh
trùng.
• Các nhóm sinh vật này có sẵn trong nguyên liệu, nông sản trong quá trình trồng trọt,
chăn nuôi hoặc xâm nhập từ bên ngoài qua con đường khai thác, thu hoạch, bảo quản,
chế biến…
• Không phải tất cả thực phẩm có sinh vật chứa độc tố này là gây độc. Thực phẩm này
chỉ gây độc trong điều kiện bảo quản, chế biến không tốt, nhóm sinh vật phát triển và
tạo ra liều lượng độc tố đủ khả năng gây độc.
Cần trồng trọt, chăn nuôi, khai thác, thu hoạch, bảo quản, vận
chuyển, chế biến đúng phương pháp

13
6/26/2022

3.2. ĐỘC TỐ THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN HÓA HỌC

3.2.1. Hóa chất thêm vào trong quá trình sản xuất
(chất phụ gia)

3.2.2. Các chất bảo vệ thực vật, chất kháng sinh


trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

3.2.3. Các độc tố tự nhiên (từ thực vật, động vật)

3.2.1. CÁC CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM

• Chất phụ gia thực phẩm là gì?

Theo Ủy ban tiêu chuấn hóa TP Quốc tế-CODEX (Nguyễn Phú Đức, 2014. Giáo
trình phụ gia TP):
PGTP là nhưng chất được bổ sung một cách có chủ đích vào thực phẩm để giải
quyết mục đích công nghệ (bao gồm các giá trị cảm quan) trong sản xuất, chế
biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện cấu kết hoặc
đặc tính kỹ thuật của thực phẩm đó.

• Các loại phụ gia thực phẩm


Theo Collins-Willians (1983) có 7 loại phụ gia thực phẩm

Chất chống Chất tạo Chất tạo Chất bảo


oxy hóa: mùi: màu: Chất tạo Chất làm Chất phụ
quản: ngọt: dày: gia thực
• BHA • Anetol • Antocyan - Axit sorbic phẩm hỗn
- Aspartame - Etyl
• BHT • Benzylace • Carotenoi cellulose hợp:
tat d - Axit - Saccharin
• ….. benzoic - Gôm - Kali
• Carvon • Chlorophi - Đường
- Este Karaya bromate
l…..
metylic…. - Bột ngọt -Axit L (+)
- Gôm
- Siro Tragacan tartaric…

14
6/26/2022

Tại sao phụ gia thực phẩm lại gây độc?

• Dùng không đúng liều lượng (dùng vượt quá, quá


nhiều) so với quy định (xem Quy định danh mục các
chất phụ gia được phép sử dụng trong thực-Thông tư số
24/2019/TT-BYT ngày 30 tháng 8 năm 2019).

• Dùng không đúng chủng loại, dùng sai loại phụ gia, không đúng
hướng dẫn

• Dùng phụ gia không đảm bảo chất lượng, phụ gia quá hạn, phụ
gia không được bảo quản tốt….

• Các loại ảnh hưởng từ phụ gia thực phẩm

• Axit sorbic và muối của nó (muối Kali, natri…):


- Khi hấp thu một lượng lớn trong thời gian dài gây ra sự nở to của gan, thận,
biến đổi mô học, biến đổi nhiễm sắc thể….
- Không sử dụng đồng thời các chất phụ gia axit sorbic và muối của nó với chất
phụ gia có gốc sulfit, nitrit.

• Chất chống oxy hóa BHA và BHT:


Tác dụng lên gan (to gan), tác dụng lên phổi, xuất huyết.

• Các loại ảnh hưởng từ phụ gia thực phẩm

• Chất tạo màu (đặc biệt chất tạo màu tổng hợp như E102-vàng chanh,
E110-vàng da cam, E122-màu đỏ):
Gây ảnh hưởng đến sự chuyển hóa của gan, ung thư và đột biến gen (VD, chất tạo
màu azoic chứa S như nhóm chất tạo màu đỏ C22H12N2O7S2Na2), gây vấn đề về
cảm ứng…
• Chất tạo nhũ:
- Chất tạo nhũ Lecitin, cholin trong điều kiện nhất định (VD, thực phẩm có natri
nitrit) sẽ tạo ra dimethyl nitrosamin (chất gây ung thư),
- Carrageenan: Không được tiêu hóa, hấp thu ở dạ dày, ruột, chỉ có tác dụng làm
nhu động ruột. Liều lượng >10% trong thực phẩm ảnh hưởng đến huyết học,
dẫn đến tử vong….

15
6/26/2022

3.2.2. CÁC CHẤT BVTV, CHẤT KHÁNG SINH, CHẤT CẤM TRONG CHĂN NUÔI,
NTTS

3.2.2.1. Chất bảo vệ thực vật


Khái niệm chất BVTV:
• Chất BVTV bao gồm tất cả những chất tự nhiên hoặc tổng hợp được sử dụng
trong nông nghiệp nhằm kiểm soát các yếu tố gây hại cho cây trồng (vi
khuẩn, virus, nấm, côn trùng, cỏ dại…).
Các loại chất BVTV:
• Dựa vào bản chất của vật phá hoại, chia ra 3 nhóm chính:
+ Chất diệt côn trùng (Insecticide)
+ Chất trừ cỏ (diệt cỏ) (Herbicide)
+ Chất trừ nấm (diệt nấm) (Fungicide)

Tại sao thuốc BVTV lại gây ảnh hưởng đến thực phẩm, con người?

16
6/26/2022

Tại sao thuốc BVTV lại gây ảnh hưởng đến thực phẩm, con người?
• 50% lượng chất BVTV sau khi phun rơi xuống đất.
• 90% lượng chất không tham gia diệt sâu bệnh, côn trùng,
nấm…mà gây nhiễm độc cho đất, nước, không khí và nông sản
• Ảnh hưởng trực tiếp: Phun chất BVTV tác động trực tiếp lên
rau, củ, quả…, làm chết loài sinh vật khác tôm, cua, cá,
ếch…(do rơi xuống đất, ngấm vào đất nước…).
• Ảnh hưởng gián tiếp: Thông qua chuỗi thức ăn, mạng lưới
thức ăn (food chain, food web).

Con người sử dụng thực phẩm (ăn uống), hít thở không
khí…bị nhiễm độc

Các hình thức ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với con người?

• Thông qua con đường ăn,


• Thông qua con đường hô hấp:
uống (tiêu hóa):
- Con người ngửi phải thuốc trong
- Con người ăn uống thức ăn, đồ
quá trình phun.
uống bị nhiễm thuốc BVTV.
- Thuốc tồn tại trong không khí
- Con người sử dụng nguồn nước
bị nhiễm thuốc BVTV để uống.
• Thông qua con đường tiếp xúc qua da:
- …………
- Cơ thể con người (tay, chân, cơ thể…) tiếp
xúc với thuốc BVTV trong quá trình sử
dụng.
- ……………

Các kiểu gây ngộ độc của thuốc BVTV đối với con người?
• Ngộ độc mãn tính:
• Ngộ độc cấp tính:
- Tổn thương da: sung huyết, ngứa, phát ban, da nứt
- Rối loạn về tiêu hóa (nôn, và loét…
mửa, tiêu chảy) - Tổn thương đường tiêu hóa: buồn nôn, nôn mửa,
- Rối loạn thần kinh (nhức đầu, tiêu chảy, hư hỏng chức năng tiêu hóa…
hôn mê, co giật), rối loạn hô - Tổn thương tim mạch: loạn nhịp, loạn huyết áp
hấp, tim mạch (tim đập - Tổn thương đường hô hấp: viêm phế quản
nhanh, thay đổi huyết áp) - Biểu hiện thần kinh ngoại vi: mệt mỏi cơ, mất

- Vàng da, nghẹt thở, phù phổi, nhạy cảm, rối loạn hoạt động, lo âu, mất ngủ, trầm
cảm…
rối loạn gan, thận…
- Rối loạn hệ thống tạo máu:
- Nguy cơ về thai nhi.

17
6/26/2022

Các kiểu gây ngộ độc của thuộc BVTV đối với con người (tiếp)?

• Ngộ độc trường diễn:


- Sinh đột biến.
- Sinh quái thai: Chất 2,4D; 2,4,5T
- Gây ung thư: hexaclorocyclohexan (HCH), DDT

3.2.2.2. Chất cấm, chất kháng sinh trong trồng trọt, chăn nuôi, NTTS

• Chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi, NTTS là gì?


- Chất cấm là những chất bị cấm không sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, NTTS
theo quy định, thông tư của nhà nước.
- Cụ thể là các chất có trong danh mục chất cấm theo thông tư 28/2014/TT-
BNNPTNT ngày 4/9/2014 và 42/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2015.

• Các loại chất cấm:


- Chất tạo nạc: ß2-agonist (VD, Salbutamol, Clenbuterol….), Steroid…
- Chất vàng ô: Tạo màu sắc trong chế biến thực phẩm
- Chất tạo mập giá đỗ
- …….

18
6/26/2022

• Chất kháng sinh là gì?


- Chất kháng sinh là những chất được sử dụng
trong chăn nuôi nhằm ngăn ngừa, điều trị
bệnh và kích thích sinh trưởng cho gia súc,
gia cầm, vật nuôi.
- VD: thuốc Gumboro, Neodox, Vina Mix (điều
trị bệnh H5N1); thuốc Verorab, Indirab phòng
ngừa bệnh chó dại; Oxytetracycline,
Aureomycine ức chế VSV có hại, tăng khả
năng hấp thụ chất dinh dưỡng…

Tại sao chất cấm, chất kháng sinh lại nguy hiểm với con người?

 Các chất này tồn trữ trong động thực vật nuôi nên khi
con người sử dụng chúng làm thực phẩm thì những
chất này tác hại đến sức khỏe

 Tại sao lại tồn trữ trong động thực vật nuôi?

• Dùng quá mức quy định, quá liều.

• Dùng không đúng theo hướng dẫn (sai thời gian, sai
chủng loại…)

• Dùng thuốc hết hạn sử dụng, kém chất lượng, không


được bảo quản tốt….

Tại sao chất cấm, chất kháng sinh lại nguy hiểm với con người?
• Chất tạo nạc Clenbuterol: gây ung thư, ngộ độc
cấp, run cơ, tim đập nhanh, choáng váng, thậm chí
gây chết người.
• Chất tạo nạc Salbutamol: gây nhược cơ, làm giảm
vận động của cơ, khớp, khiến cơ thể phát triển
không bình thường.

19
6/26/2022

Tại sao chất cấm, chất kháng sinh lại nguy hiểm với con người?
• Chất tạo vàng Auramine:
Gây ung thư (đứng thứ 5/116 chất gây ung thư hàng đầu), gây
biến đổi AND trong tế bào gan, thận, tủy xương.
• Chất kháng sinh kích thích tăng trưởng:
Thuốc Epstadiol: gây ung thư, tăng đồng tính luyến ái, gây bệnh
gan, thần kinh, tiêu hóa, tim.
Thuốc dexametozon, tetaciline gây đột biến gen.
• Chất kháng sinh phòng trị bệnh:
Thuốc Chloramphenicol: gây thiếu máu, suy tủy; một số loại
kháng sinh gây suy gan, suy thận, ung thư, đột biến gen.

3.2.3. CÁC ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN

• Khái niệm: Độc tố tự nhiên là những chất độc có sẵn trong các bộ phận, cơ
quan cơ thể các loài động thực vật tự nhiên và khi con người ăn vào sẽ có khả
năng bị ngộ độc.

• Các bộ phận, cơ quan chứa độc tố chính: trứng, gan, da, ruột, thịt, tinh, dầu,
thân, lá, củ...

• Các ví dụ về độc tố tự nhiên:

- Độc tố thực vật: Măng (axit cyanhydric HCN, axit oxalic C2H2O4), sắn
(HCN)……

- Độc tố động vật: Cóc, Cá Nóc, Cá Thu ngừ, Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, Rắn....

• Độc tố Cóc (Bufotoxin)


- Nguyên nhân: Do có chất độc Bufotoxin thuộc nhóm độc steroid lactones.
Độc tố Bufotoxin có chủ yếu ở trứng và gan, ngoài ra còn có ở nhựa (da
cóc)….
- Triệu chứng: Chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, rối loạn tiêu hóa, tim
mạch, liệt hô hấp và có thể tử vong

20
6/26/2022

 Độc tố cá Nóc:
Nguồn lợi và phân bố cá nóc
- Tổng trữ lượng 37.852 tấn, cá nóc độc
là 32.134 tấn
- Có 21/41 loài gây độc

Hiện trạng ngộ độc cá nóc

21
6/26/2022

 Nguyên nhân:
- Do độc tố Tetrodotoxin (TTX) có trong một số bộ phận của cá Nóc.
- TTX có nhiều nhất trong trứng, tiếp đến là gan, ruột, da, thịt, tinh sào, mật
- Ngoài ra, còn có độc tố dẫn xuất của TTX (4-epi TTX; 4,9-anhydro TTX) và độc tố là
dẫn xuất của PSPs (GTX6, GTX5, STX, dcSTX, neoSTX).

 Triệu chứng:
- Nôn nao, ói, tiêu chảy, đau thượng vị...
- Hô hấp suy giảm, thở gấp. Môi, chân, tay tím bần. Cơ bắp co thắt, liệt cơ...
- Không cử động, hôn mê, tử vong (tỷ lệ tử vong ở Nhật bản là 61,5%)

Các loài có độc tính mạnh ở biển Việt Nam

Các loài có độc tính cực mạnh ở biển Việt Nam

 Độc tố cá Thu ngừ (nhóm Scombroid):

22
6/26/2022

 Nguyên nhân:
- Do chất Histamin (C5H9N3) có trong cá ươn
- Cá tươi có Histidin (C6H9N3O2). Khi cá ươn histidin chuyển hóa thành Histamin dưới
tác dụng xúc tác của enzyme decarboxylase.
 Triệu chứng:
- Nôn, mặt đỏ, nhức đầu, đau thượng vị, họng rát khó nuốt, ngứa, môi sưng, nổi mề đay...

 Độc tố nhuyễn thể:

23
6/26/2022

 Nguyên nhân:
- Do các loài nhuyễn thể ăn các loài tảo độc. Con người ăn nhuyễn thể có chứa
các loài tảo độc và bị độc.
- Do một số loài nhuyễn thể chứa độc tố TTX và Saxitoxin (ví dụ ốc bùn…)

 Triệu chứng:
(1) Độc tố gây tiêu chảy DSP: Rối loạn đường ruột (tiêu chảy, nôn, đau bụng...)
(2) Độc tố gây liệt cơ PSP
(3) Độc tố thần kinh NSP
(4) Độc tố gây mất trí nhớ ASP
(5) Độc tố gây chết đột ngột: Do tảo Ciguatera gây nôn, tiêu chảy, ngứa, mệt mỏi,
vỡ mạch máu, tử vong.

 Khi nào các loài nhuyễn thể chứa nhiều tảo độc?
- Nhuyễn thể sống trong môi trường có nhiều tảo độc.
- Nhuyễn thể sống ở thời điểm mùa sinh trưởng của tảo.
- Nhuyễn thể sống trong khu vực có thủy triều đỏ/vùng nước nở hoa.

Hình ảnh thủy triều đỏ (Red tide) hoặc


Hiện tượng nở hoa nước (Water bloom)

24
6/26/2022

3.3. ĐỘC TỐ THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN VẬT LÝ

Nguồn gốc của tác nhân vật lý


Từ quá trình bảo quản, chế biến sử dụng
chiếu xạ: VD, bảo quản bằng phương pháp
Nguồn gốc chiếu xạ giúp tiêu diệt VSV, tuy nhiên có thể
nhiễm độc do
hình thành một số gốc hữu cơ không tốt cho cơ
tác nhân vật lý
thể con người.

Từ quá trình bảo quản, chế biến sử dụng


nhiệt độ cao: Đun nấu thịt ở nhiệt độ cao
lipid chuyển thành peroxit aldehyt có hại cơ
Từ nguồn phóng xạ: Nổ các nhà thể; nướng thịt ở toC cao, mỡ chuyển thành
máy điện nguyên tử, vùng mỏ có carbuahydro thơm vòng (Benzopyrene), tác
chất phóng xạ…. nhân gây ung thư…

Bảo quản, chế biến sử dụng nhiệt độ cao

Không ăn

25
6/26/2022

Bảo quản, chế biến sử dụng nhiệt độ cao

Bảo quản, chế biến ở nhiệt độ cao có thể làm thay đổi cấu trúc thực phẩm, hình
thành các dẫn chất phản dinh dưỡng, thay đổi tính chất của vitamin, tạo màu mùi
không tốt….
Ví dụ:
- Đun nấu thịt ở nhiệt độ cao lipid chuyển thành peroxit aldehyt có hại cơ thể,
- Nướng thịt ở toC cao, mỡ chuyển thành carbuahydro thơm vòng
(Benzopyrene), tác nhân gây ung thư…

26
6/26/2022

Bảo quản, chế biến sử dụng phương pháp chiếu xạ không đúng
quy định, chiếu cường độ bức xạ cao

Các loại tia bức xạ:


• Tia gamma (chất phóng xạ Cobalt
60, Cesium 137)
• Tia X
• Chùm electron (E-beam).

27

You might also like