1.chuong 1 Thu Tu Trong Tap Hop So Tu Nhien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 6

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

Tài liệu sưu tầm, ngày 09 tháng 10 năm 2021


Website:tailieumontoan.com

SỐ HỌC 6- CHUYÊN ĐỀ: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
1. Trên tia số gốc O , điểm biểu diễn số a (gọi tắt là điểm a ), là điểm nằm cách gốc O
một khoảng bằng a đơn vị.
2. Trong hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số nhỏ hơn số kia. Nếu số a nhỏ hơn số
b thì trên tia số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b , hoặc điểm b nằm sau điểm a .
3. Mỗi số tự nhiên có đúng một số liền sau. Mỗi số tự nhiên khác 0 có đúng một số liền
trước. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
4. Tính chất bắc cầu: Cho a, b, c ∈  ta có

Nếu a < b và b < c thì a < c .


Nếu a ≤ b và b ≤ c thì a ≤ c .
+ Chú ý: số 0 không có số tự nhiên liền trước và là số tự nhiên nhỏ nhất.
II. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Biểu diễn số tự nhiên trên tia số và các bài toán liên quan.
Phương pháp:
+ Vẽ tia số, biểu diễn các số đề bài yêu cầu trên tia số.
+ Ta sử dụng kiến thức về tính thứ tự của tập số tự nhiên để giải bài toán.
Dạng 2: So sánh hai số và các bài toán liên quan tới thứ tự.
Phương pháp:
+ Để tìm số tự nhiên liền sau của số tự nhiên a , ta tính a + 1
+ Để tìm số liền trước của số tự nhiên a khác 0, ta tính a − 1
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
+ Để tìm số phần tử của một tập hợp cần phải để ý xem phần tử của tập hợp của chúng
có tính chất đặc trưng gì. Sau đó liệt kê các phần tử đó ra.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG I: BIỂU DIỄN MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TIA SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN
LIÊN QUAN.
I.1– MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. Cho hai số tự nhiên a , b nếu a < b
thì
A. điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số nằm ngang.
B. điểm a nằm bên phải điểm b trên tia số nằm ngang.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
C. điểm a và điểm b trùng nhau trên tia số nằm ngang.
D. điểm b nằm bên trái điểm a trên tia số nằm ngang.
Câu 2. Điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 4 là
A. điểm 5 . B. điểm 3 . C. điểm 2 . D. điểm 6 .
Câu 3. Điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 9 là
A. điểm 9 . B. điểm 8 . C. điểm 10 . D. điểm 7 .
Câu 4. Cho tia số như trên hình vẽ. Hai điểm A và B lần lượt biểu diễn điểm nào trên tia
số?

A. 3 và 5 . B. 5 và 3 . C. 2 và 4 . D. 4 và 2 .
I.2 – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Trên tia số hai điểm A và B lần lượt biểu diễn số 6 và số 10 . Gọi M là tập hợp các
số tự nhiên biểu diễn thuộc đoạn AB , khi đó M là tập hợp nào dưới đây?

A. M = { x ∈  | 6 < x < 10} . B. M = { x ∈  | 6 ≤ x < 10} .

C. M = { x ∈  | 6 < x ≤ 10} . D. M = { x ∈  | 6 ≤ x ≤ 10} .

Câu 6. Trên tia số, có bao nhiêu điểm biểu diễn các số tự nhiên nằm giữa điểm 2020 và
điểm 2021 ?
A. 2020 . B. 2021 . C. 0 . D. 1 .
Câu 7. Gọi A là tập hợp các điểm biểu diễn các số tự nhiên thoả mãn nằm bên phải điểm
19 và nằm bên trái điểm 21 . Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 8. Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 . Khi đó vị trí của điểm n trên
tia số là
A. bên trái điểm 5 . B. bên phải điểm 10 .
C. nằm giữa điểm 0 và điểm 10 . D. nằm giữa điểm 5 và điểm 10 .
I.3 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 9. Cho ba số tự nhiên m , n , p trong đó p là số lớn nhất. Biết rằng trên tia số điểm n
nằm giữa hai điểm m và p . Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. m < n < p . B. n < m < p . C. n < p < m . D. p < m < n .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 10. Cho bốn điểm A , B , C , D trên cùng một tia số và sắp xếp theo thứ tự đó. Biết rằng
chúng là các điểm biểu diễn của bốn số 12 354 ; 12 351 ; 12 461 và 12 350 . Khi đó
khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm A biểu diễn số 12 354 . B. Điểm B biểu diễn số 12 351 .
C. Điểm C biểu diễn số 12 461 . D. Điểm D biểu diễn số 12 350 .
I.4 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 11. Ba bạn Giang, Hiển, Cường dựng một vạch thẳng đứng lên tường rồi đánh dấu
chiều cao của các bạn lên đó bới ba điểm. Bạn Hiển đặt tên ba điểm đó theo thứ tự
từ trên xuống dưới lần lượt là M , N , P . Biết rằng Giang cao 145 cm ,Hiển cao
148 cm , Cường cao 147 cm . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm N ứng với chiều cao của bạn Cường. B. Điểm P ứng với chiều cao của bạn
Giang.
C. Điểm M ứng với chiều cao của bạn Hiển. D. Điểm P ứng với chiều cao của bạn
Cường.
DẠNG 2: SO SÁNH HAI SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI THỨ TỰ.
II.1 – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

{ x * | x ≤ 4} . Số nào dưới đây là phần tử của A ?


Câu 12. Cho tập hợp A =∈

A. 0 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 13. Trong các cặp số dưới đây, cặp số nào không phải là hai số tự nhiên liên tiếp ?
A. 7 và 8 . B. 6 và 4 . C. 10 và 9 . D. 8 và 9 .
Câu 14. Số liền sau của số 2021 là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023 .
Câu 15. Cho ba số tự nhiên a , b , c thoả mãn a ≤ b và b ≤ c . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. a ≤ c . B. a < c . C. a > c . D. a ≥ c .
Câu 16. Tích của số liền sau 10 với số liền trước 9 là
A. 90 . B. 88 . C. 90 . D. 80 .
II.2 – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 17. Cho tập hợp A = { x ∈  | 4 < x ≤ 7} , tích các phần tử của tập hợp A có chữ số tận
cùng là
A. 5 . B. 4 . C. 0 . D. 6 .

Câu 18. Cho tập hợp B = {0; 1; 2} , có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hàng chục nhỏ
hơn hàng đơn vị được lập bới các số trong tập hợp B ?
A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

{ x * | x ≤ 9} .
Câu 19. Tính tổng các phần tử của tập hợp C =∈

A. 45 . B. 44 . C. 43 . D. 42 .

{ x ∈ * | x5, x ≤ 20} . Hãy mô tả lại tập hợp D bằng cách liệt kê


Câu 20. Cho tập hợp D =
phần tử.

A. D = {0; 5; 10; 15; 20} . B. D = {5; 10; 15; 20} .

C. D = {0; 5; 10; 15} . D. D = {5; 10; 15} .

Câu 21. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia cho 5 dư 1 và không vượt quá 2021 . Khi đó
số phần tử của A là
A. 405 . B. 404 . C. 403 . D. 402 .
II.3 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22. Trong các bộ ba số dưới đây, bộ ba số nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ?
A. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó a ∈ * . B. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó
a ∈ , a ≥ 2 .

C. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó a ∈ , a > 1 . D. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó


a ∈ , a ≥ 3 .

Câu 23. Nếu ba số tự nhiên a , b , c thoả mãn a + 3 < b + 2 < c + 1 thì khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. a < b < c − 1 . B. b < a < c . C. a + 1 < b − 1 < c . D. a < b < c − 3 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 24. Cho năm số tự nhiên liên tiếp có trung bình cộng là a − 3 với a ∈  , a ≥ 5 . Năm số
đó là
A. a − 5, a − 4, a − 3, a − 2, a − 1 . B. a − 3, a − 2, a − 1, a, a + 1 .

C. a − 4, a − 3, a − 2, a − 1, a . D. a − 3, a − 2, a − 1, a + 1, a + 2 .

Câu 25. Ba số tự nhiên a , b , c đồng thời thoả mãn các điều kiện a < b < c , 11 < a < 15 và
12 < c < 15 . Tính a + b − c .
A. 12 . B. 11 . C. 10 . D. 13 .
--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

A B C A D C A D A B D A B

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

C A B C A A B A D A A B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


DẠNG I: BIỂU DIỄN MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TIA SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN
LIÊN QUAN.
I.1– MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. Cho hai số tự nhiên a , b nếu a < b thì
A. điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số nằm ngang.
B. điểm a nằm bên phải điểm b trên tia số nằm ngang.
C. điểm a và điểm b trùng nhau trên tia số nằm ngang.
D. điểm b nằm bên trái điểm a trên tia số nằm ngang.
Lời giải
Chọn A
Ta có nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số nằm ngang .
Câu 2. Điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 4 là
A. điểm 5 . B. điểm 3 . C. điểm 2 . D. điểm 6 .
Lời giải
Chọn B
Số tự nhiên nằm ngay bên trái số 4 là số 3.
Do đó điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 4 là điểm 3.
Câu 3. Điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 9 là
A. điểm 9 . B. điểm 8 . C. điểm 10 . D. điểm 7 .
Lời giải
Chọn C
Số tự nhiên nằm ngay bên phải số 9 là số 10.
Do đó điểm biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 9 là điểm 10.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 4. Cho tia số như trên hình vẽ. Hai điểm A và B lần lượt biểu diễn điểm nào trên tia
số?

A. 3 và 5 . B. 5 và 3 . C. 2 và 4 . D. 4 và 2 .
Lời giải
Chọn A
Nhìn hình vẽ ta thấy điểm A và B lần lượt biểu diễn điểm 3 và 5 trên tia số .
I.2 – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Trên tia số hai điểm A và B lần lượt biểu diễn số 6 và số 10 . Gọi M là tập hợp các
số tự nhiên biểu diễn thuộc đoạn AB , khi đó M là tập hợp nào dưới đây?

A. M = { x ∈  | 6 < x < 10} . B. M = { x ∈  | 6 ≤ x < 10} .

C. M = { x ∈  | 6 < x ≤ 10} . D. M = { x ∈  | 6 ≤ x ≤ 10} .

Lời giải
Chọn D
Các điểm nằm trên đoạn AB là những điểm lớn hơn hoặc bằng 6 và nhỏ hơn hoặc bằng
10 .
Do đó M = { x ∈  | 6 ≤ x ≤ 10} .

Câu 6. Trên tia số , có bao nhiêu điểm biểu diễn các số tự nhiên nằm giữa điểm 2020 và
điểm 2021 ?
A. 2020 . B. 2021 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Không có số tự nhiên nằm giữa 2020 và 2021 .
Do đó không có điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm giữa hai điểm 2020 và 2021 .
Câu 7. Gọi A là tập hợp các điểm biểu diễn các số tự nhiên thoả mãn nằm bên phải điểm
19 và nằm bên trái điểm 21 . Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi x là số tự nhiên nẳm bên phải điểm 19 và nằm bên trái điểm 21 ta có
19 < x < 21 ⇒ x =20 .
Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 . Khi đó vị trí của điểm n trên
tia số là
A. bên trái điểm 5 . B. bên phải điểm 10 .
C. bên trái điểm 10 . D. nằm giữa điểm 5 và điểm 10 .
Lời giải
Chọn D
Ta có 5 < n < 10 do đó điểm n nằm giữa điểm 5 và điểm 10 .
I.3 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 9. Cho ba số tự nhiên m , n , p ,trong đó p là số lớn nhất. Biết rằng trên tia số điểm n
nằm giữa hai điểm m và p . Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. m < n < p . B. n < m < p . C. n < p < m . D. p < m < n .

Lời giải
Chọn A
Theo bài ra điểm n nằm giữa hai điểm m và p nên n sẽ ở vị trí thứ hai khi sắp xếp theo
thứ tự giảm dần (1) .

Mặt khác p là số lớn nhất ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra m < n < p .

Câu 10. Cho bốn điểm A , B , C , D trên cùng một tia số và sắp xếp theo thứ tự đó. Biết rằng
chúng là các điểm biểu diễn của bốn số 12 354 ; 12 351 ; 12 461 và 12 350 . Khi đó
khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm A biểu diễn số 12 354 . B. Điểm B biểu diễn số 12 351 .
C. Điểm C biểu diễn số 12 461 . D. Điểm D biểu diễn số 12 350 .
Lời giải
Chọn B

Ta có 12 350 < 12 351 < 12 354 < 12 461 (1) .

Mặt khác bốn điểm A , B , C , D biểu diễn bốn số trên và sắp xếp theo thứ tự đó ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra : điểm A biểu diến số 12 350 , điểm B biểu diến số 12 351 , điểm
C biểu diến số 12 354 , điểm D biểu diến số 12 461 .
I.4 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 11. Ba bạn Giang, Hiển, Cường dựng một vạch thẳng đứng lên tường rồi đánh dấu
chiều cao của các bạn lên đó bới ba điểm. Bạn Hiển đặt tên ba điểm đó theo thứ tự
từ trên xuống dưới lần lượt là M , N , P . Biết rằng Giang cao 145 cm ,Hiển cao
148 cm , Cường cao 147 cm . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm N ứng với chiều cao của bạn Cường. B. Điểm P ứng với chiều cao của bạn
Giang.
C. Điểm M ứng với chiều cao của bạn Hiển. D. Điểm P ứng với chiều cao của bạn
Cường.
Lời giải
Chọn D
Khi so sánh chiều cao của ba bạn Giang, Hiển, Cường ta được: bạn Giang thấp nhất, bạn
Cường cao thứ hai, và bạn Hiển cao nhất .
Như vậy: chiều cao bạn Hiển tương ứng với điểm M , chiều cao bạn Cường tương ứng
với điểm N , chiều cao bạn Giang tương ứng với điểm P .
Vậy khẳng định sai là D.
DẠNG 2: SO SÁNH HAI SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI THỨ TỰ.
II.1 – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

{ x * | x ≤ 4} . Số nào dưới đây là phần tử của A ?


Câu 12. Cho tập hợp A =∈

A. 0 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B

Mô tả lại tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử ta có : A = {1; 2; 3; 4}

Vì vậy trong các số trên chỉ có 4 là phần tử của tập hợp A .


Câu 13. Trong các cặp số dưới đây, cặp số nào không phải là hai số tự nhiên liên tiếp ?
A. 7 và 8 . B. 6 và 4 . C. 10 và 9 . D. 8 và 9 .
Lời giải
Chọn B
Hai số tự nhiên liên tiếp là hai số hơn kém nhau 1 đơn vị.
Do đó 6 và 4 không phải là hai số tự nhiên liên tiếp.
Câu 14. Số liền sau của số 2021 là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023 .
Lời giải
Chọn C
Số liền sau của số 2021 là 2022 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 15. Cho ba số tự nhiên a , b , c thoả mãn a ≤ b và b ≤ c . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. a ≤ c . B. a < c . C. a > c . D. a ≥ c .
Lời giải
Chọn A
Theo tính chất bắc cầu ta có a ≤ b và b ≤ c suy ra a ≤ c .
Câu 16. Tích của số liền sau 10 với số liền trước 9 là
A. 90 . B. 88 . C. 90 . D. 80 .
Lời giải
Chọn B
Số liền sau của số 10 là 11 . Số liền trước của số 9 là 8 .
Do đó tích của số liền sau 10 với số liền trước 9 là : 11.8 = 88 .
II.2 – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 17. Cho tập hợp A = { x ∈  | 4 < x ≤ 7} , tích các phần tử của tập hợp A có chữ số tận
cùng là
A. 5 . B. 4 . C. 0 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C

Ta có thể mô tả tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử là A = {5; 6; 7} .

Nên tích các phần tử của A là 5. 6. 7 = 210 có tận cùng là 0 .

Câu 18. Cho tập hợp B = {0; 1; 2} , có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hàng chục nhỏ
hơn hàng đơn vị được lập bới các số trong tập hợp B ?
A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Từ các số của tập hợp B ta lập được các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau là
10; 20; 12; 21 .

Trong đó chỉ có số 12 thoả mãn điều kiện có chữ số hàng chục nhỏ hơn hàng đơn vị.

{ x * | x ≤ 9} .
Câu 19. Tính tổng các phần tử của tập hợp C =∈

A. 45 . B. 44 . C. 43 . D. 42 .
Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có thể mô tả tập hợp C dưới dạng liệt kê các phần tử là
C = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} .

Tổng các phần tử của tập hợp C là : 1 + 2 + 3 + ... + 9 =45 .

{ x ∈ * | x5, x ≤ 20} . Hãy mô tả lại tập hợp D bằng cách liệt kê


Câu 20. Cho tập hợp D =
phần tử.
A. D = {0; 5; 10; 15; 20} . B. D = {5; 10; 15; 20} .

C. D = {0; 5; 10; 15} . D. D = {5; 10; 15} .

Lời giải
Chọn B

Ta có D = {5; 10; 15; 20} .

Câu 21. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia cho 5 dư 1 và không vượt quá 2021 . Khi đó
số phần tử của A là
A. 405 . B. 404 . C. 403 . D. 402 .
Lời giải
Chọn A

Mô tả A bằng cách liệt kê phần tử ta có A = {1; 6; 11;...; 2016; 2021} .

2021 − 1
Khi đó số phần tử của A là + 1 =405 .
5
II.3 – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22. Trong các bộ ba số dưới đây, bộ ba số nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ?
A. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó a ∈ * . B. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó
a ∈ , a ≥ 2 .

C. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó a ∈ , a > 1 . D. a − 3; a − 2; a − 1 trong đó


a ∈ , a ≥ 3 .

Lời giải
Chọn D

Nhận thấy a − 3 < a − 2 < a − 1 (1) .


Nên để ba số a − 3; a − 2; a − 1 là số tự nhiên thì a − 3 ≥ 0 ⇒ a ≥ 3 ( 2) .
Mặt khác ba số a − 3; a − 2; a − 1 cứ hai số gần nhau hơn kém nhau 1 đơn vị ( 3) .
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) suy ra a − 3; a − 2; a − 1 trong đó a ∈ , a ≥ 3 là bộ ba số tự nhiên
liên tiếp tăng dần.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 23. Nếu ba số tự nhiên a , b , c thoả mãn a + 3 < b + 2 < c + 1 thì khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. a < b < c − 1 . B. b < a < c . C. a + 1 < b − 1 < c . D. a < b < c − 3 .
Lời giải
Chọn A

Ta có a + 3 < b + 2 < c + 1 ⇒ ( a + 3) − 2 < ( b + 2 ) − 2 < ( c + 1) − 2 ⇒ a + 1 < b < c − 1 (1)

Mặt khác a < a + 1 ( 2)


Từ (1) và ( 2 ) ta được a < b < c − 1 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 24. Cho năm số tự nhiên liên tiếp có trung bình cộng là a − 3 với a ∈  , a ≥ 5 . Năm số
đó là
A. a − 5, a − 4, a − 3, a − 2, a − 1 . B. a − 3, a − 2, a − 1, a, a + 1 .

C. a − 4, a − 3, a − 2, a − 1, a . D. a − 3, a − 2, a − 1, a + 1, a + 2 .

Lời giải
Chọn A

Ta có
( a − 5) + ( a − 4 ) + ( a − 3) + ( a − 2 ) + ( a − 1) = ( a + a + a + a + a ) − (1 + 2 + 3 + 4 + 5)
5 5
5a − 15 5a 15
= = − =a − 3
5 5 5
Vậy năm số tự nhiên liên tiếp có trung bình cộng là a −3 là
a − 5, a − 4, a − 3, a − 2, a − 1

với a ∈  , a ≥ 5 .
Câu 25. Ba số tự nhiên a , b , c đồng thời thoả mãn các điều kiện a < b < c , 11 < a < 15 và
12 < c < 15 . Tính a + b − c .
A. 12 . B. 11 . C. 10 . D. 13 .
Lời giải
Chọn B

Ta có 11 < a < 15 ⇒ a ∈ {12; 13; 14} (1) ; 12 < c < 15 ⇒ c ∈ {13; 14} ( 2)
Mặt khác a < b < c , kết hợp với (1) và ( 2 ) suy ra a = 12 , b = 13 , c = 14 .

Khi đó a + b − c = 12 + 13 − 14 = 11 .
--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

SỐ HỌC 6 – CHUYÊN ĐỀ: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phép cộng số tự nhiên
* Phép cộng hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên c gọi là tổng của chúng ,
Kí hiệu là a + b = c
↓ ↓ ↓
Số hạng Số hạng Tổng
* Tính chất của phép cộng
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
a+b =b+a.
+ Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba

( a + b ) + c =a + ( b + c ) =a + b + c .
+ Tính chất cộng với số 0
a+0 =0+a = a
2. Phép trừ số tự nhiên
* Với hai số tự nhiên a , b đã cho, nếu có số tự nhiên c sao cho a= b + c thì ta có phép trừ
a – b = c
↓ ↓ ↓
Số bị trừ Số trừ Hiệu
* Chú ý: Trong tập hợp  , phép trừ a − b chỉ thực hiện được nếu a ≥ b .

3. Các dạng toán thường gặp.


Dạng 1: Thực hành phép cộng, phép trừ số tự nhiên; tìm số chưa biết trong đẳng
thức.
Phương pháp:
Ta sử dụng khái niệm về phép cộng, phép trừ để thực hành phép cộng, phép trừ số tự
nhiên; tìm số chưa biết trong đẳng thức,
*Trong phép cộng: muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng đã biết.
* Trong phép trừ: + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Dạng 2: Áp dụng tính chất của phép cộng, phép trừ vào tính nhanh, giải toán.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phương pháp:
• Áp dụng một số tính chất sau đây:
+ Khi cộng nhiều số, ta nên sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm những số hạng
có tổng là số chẵn chục, chẵn trăm,….( nếu có ).
+ Tổng của hai số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng
một số đơn vị.
+ Hiệu của hai số không đổi nếu ta thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
• Nếu tổng là một dãy số có các số hạng cách đều ta có công thức:
Số số hạng = ( số lớn nhất – số nhỏ nhất ) : khoảng cách giữa hai số + 1
Tổng = ( số lớn nhất + số nhỏ nhất ) . Số số hạng : 2
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Thực hành phép cộng, phép trừ số tự nhiên; tìm số chưa biết trong đẳng
thức.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả phép tính 998 + 75 bằng
A. 1063 . B. 1072 . C. 1073 . D. 923 .
Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau .
A. Trong phép trừ, số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu.
B. Trong phép trừ, số bị trừ bằng hiệu trừ đi số trừ.
C. Trong phép trừ, số bị trừ bằng số trừ trừ đi hiệu.
D. Trong phép trừ, số trừ bằng số bị trừ cộng hiệu.
Câu 3. Cho hai số tự nhiên a và b . Điều kiện để phép trừ a − b thực hiện được là
A. a = b . B. a > b . C. b > 0 . D. a ≥ b .
Câu 4. Kết quả phép tính 312 − 97 bằng
A. 212 . B. 215 . C. 225 . D. 409 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số và số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà
các chữ số của mỗi số trong hai số này đều khác nhau là
A. 108999 . B. 908999 . C. 109999 . D. 111110 .

Câu 6. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 29 ) − 11 =


0 là

A. 30 . B. 39 . C. 40 . D. 41 .

Câu 7. Số tự nhiên x thỏa mãn 231 + ( 312 − x ) =


531 là

A. 300 . B. 112 . C. 450 . D. 12 .


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Chiến và Thắng cùng đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa. Chiến khởi hành trước Thắng 1
giờ và đến nơi trước Thắng 2 giờ. Hỏi ai thực hiện cuộc hành trình lâu hơn và lâu
hơn mấy giờ?
A. Chiến thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 3 giờ .
B. Chiến thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 1 giờ .
C. Thắng thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 1 giờ .
D. Chiến thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 3 giờ .

Câu 9. Hai số 5ab và 3cd có tổng bằng 836 . Nếu bỏ các chữ số 5 và 3 ở hai số đó thì được
hai số có hai chữ số mà số này gấp 2 lần số kia. Hai số ban đầu là
A. 524 và 312 . B. 536 và 300 .
C. 515 và 321 ; hoặc 526 và 310 . D. 524 và 312 ; hoặc 512 và 324 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1006 . Số trừ lớn hơn hiệu là
19 . Tìm số bị trừ và số trừ?
A. Số bị trừ là 503 , số trừ là 261 . B. Số bị trừ là 523 , số trừ là 251 .
C. Số bị trừ là 403 , số trừ là 361 . D. Số bị trừ là 621 , số trừ là 216 .
Dạng 2: Áp dụng tính chất của phép cộng, phép trừ vào tính nhanh, giải toán.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75 .
A. 200 . B. 201 . C. 300 . D. 100 .
Câu 12. Tính nhẩm 87257 − 7258 bằng
A. 80000 . B. 80001 . C. 79999 . D. 89999 .
Câu 13. Tính nhanh 41.16 + 41.84 bằng
A. 410 . B. 141 . C. 4100 . D. 4141 .
Câu 14. Số thích hợp được điền vào dấu ? trong biểu thức ?− 26 = 74 + 35 là
A. 83 . B. 65 . C. 153 . D. 135 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Tính nhanh tổng 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 được kết quả bằng
A. 220 . B. 165 . C. 440 . D. 385 .
Câu 16. Kết quả dãy tính 100 + 99 + 98 + 97 + ............... + 4 + 3 + 2 + 1 bằng
A. 10100 . B. 5050 . C. 101 . D. 20200 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 17. Kết quả dãy tính 100 − 99 + 98 − 97 + ............... + 4 − 3 + 2 − 1 bằng
A. 4950 . B. 100 . C. 5050 . D. 50 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Trong 100 dự hội nghị thì 75 người biết nói tiếng Anh, 83 người biết tiếng Nga còn
10 người không biết tiếng Anh cũng như tiếng Nga . Hỏi có bao nhiêu người biết cả
hai thứ tiếng?
A. 90 . B. 158 . C. 68 . D. 75 .
Câu 19. Kết quả dãy tính 99 − 97 + 95 − 93 + 91 − 89 + ............... + 7 − 5 + 3 − 1 bằng
A. 200 . B. 50 . C. 100 . D. 25 .
Câu 20. Hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhên chẵn có hai chữ
số là
A. 45 . B. 50 . C. 88 . D. 90 .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 21. Số tự nhiên x thỏa mãn x. ( x + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ................ + 2500 là

A. 625 . B. 1251 . C. 1249 . D. 1250 .

--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BÀI 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A D B A C D B D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

A C C D A B D C B A D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Dạng 1: Thực hành phép cộng, phép trừ số tự nhiên; tìm số chưa biết trong đẳng
thức.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả phép tính 998 + 75 bằng
A. 1063 . B. 1072 . C. 1073 . D. 923 .
Lời giải
Chọn C
Đặt tính ta được: 998 + 75 =
1073
Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau .
A. Trong phép trừ, số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu.
B. Trong phép trừ, số bị trừ bằng hiệu trừ đi số trừ.
C. Trong phép trừ, số bị trừ bằng số trừ trừ đi hiệu.
D. Trong phép trừ, số trừ bằng số bị trừ cộng hiệu.
Lời giải
Chọn A
Trong phép trừ, Số bị trừ – Số trừ = Hiệu  Số trừ = Số bị trừ – Hiệu.
Câu 3. Cho hai số tự nhiên a và b . Điều kiện để phép trừ a − b thực hiện được là
A. a = b . B. a > b . C. b > 0 . D. a ≥ b .
Lời giải
Chọn D
Trong tập hợp số tự nhiên, phép trừ a − b chỉ thực hiện được nếu a ≥ b
Câu 4. Kết quả phép tính 312 − 97 bằng
A. 212 . B. 215 . C. 225 . D. 409 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn B
Đặt tính ta được: 312 − 97 =
215
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số và số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà
các chữ số của mỗi số trong hai số này đều khác nhau là
A. 108999 . B. 908999 . C. 109999 . D. 111110 .
Lời giải
Chọn A
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là 10234
Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là 98765
Tổng của hai số là 10234 + 98765 =
108999 .
Câu 6. Số tự nhiên x thỏa mãn ( x − 29 ) − 11 =
0 là

A. 30 . B. 39 . C. 40 . D. 41
Lời giải
Chọn C

Ta có: ( x − 29 ) − 11 =
0

x − 29 =0 + 11
x − 29 =
11
x= 11 + 29
x = 40 .
Câu 7. Số tự nhiên x thỏa mãn 231 + ( 312 − x ) =
531 là

A. 300 . B. 112 . C. 450 . D. 12 .


Lời giải
Chọn D

Ta có: 231 + ( 312 − x ) =


531

312 − x= 531 − 231


312 − x =300
=
x 312 − 300
x = 12 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Chiến và Thắng cùng đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa. Chiến khởi hành trước Thắng 1
giờ và đến nơi trước Thắng 2 giờ. Hỏi ai thực hiện cuộc hành trình lâu hơn và lâu
hơn mấy giờ?
A. Chiến thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 3 giờ .
B. Thắng thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 1 giờ .
C. Thắng thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 1 giờ .
D. Chiến thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 3 giờ .
Lời giải
Chọn B
Vì Chiến khởi hành trước Thắng 1 giờ và đến nơi trước Thắng 2 giờ nên
Chiến thực hiện cuộc hành trình nhanh hơn Thắng, và nhanh hơn 2 − 1 =1 ( giờ )
Vậy Thắng thực hiện cuộc hành trình lâu hơn, và lâu hơn 1 giờ .

Câu 9. Hai số 5ab và 3cd có tổng bằng 836 . Nếu bỏ các chữ số 5 và 3 ở hai số đó thì được
hai số có hai chữ số mà số này gấp 2 lần số kia. Hai số ban đầu là
A. 524 và 312 . B. 536 và 300 .
C. 515 và 321 ; hoặc 526 và 310 . D. 524 và 312 ; hoặc 512 và 324 .
Lời giải
Chọn D

Ta có 5ab + 3cd = 836 suy ra 500 + ab + 300 + cd =


836 , suy ra

ab + cd =
36 . (1)
Bỏ chữ số số 5 và 3 ở hai số đã cho thì được hai số ab và cd , mà số này gấp 2 lần số kia
nên

ab = 2.cd hoặc cd = 2.ab .

• Nếu ab = 2.cd thì từ (1) ta có 3.cd = 36 , suy ra cd = 12 , ab = 24 .


• Nếu cd = 2.ab thì từ (1) ta có 3.ab = 36 , suy ra ab = 12 , cd = 24 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 10. Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1006 . Số trừ lớn hơn hiệu là
19 . Tìm số bị trừ và số trừ?
A. Số bị trừ là 503 , số trừ là 261 . B. Số bị trừ là 523 , số trừ là 251 .
C. Số bị trừ là 403 , số trừ là 361 . D. Số bị trừ là 621 , số trừ là 216 .
Lời giải
Chọn A
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Theo đề bài : Số bị trừ + Số trừ + Hiệu = 1006 .
Mà : Số trừ + Hiệu = Số bị trừ .
Suy ra 2 lần Số bị trừ = 1006 ;
Do đó Số bị trừ = 1006 : 2 = 503 .
Ta lại có: Số trừ + Hiệu = 503 và Số trừ - Hiệu = 19
522 , do đó Số trừ = 522 : 2 = 261 ,
Nên: 2 lần Số trừ = 503 + 19 =
Vậy Số bị trừ là 503 , số trừ là 261 .

Dạng 2: Áp dụng tính chất của phép cộng, phép trừ vào tính nhanh, giải toán.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75 .
A. 200 . B. 201 . C. 300 . D. 100 .
Lời giải
Chọn A

Ta có 53 + 25 + 47 + 75 = ( 53 + 47 ) + ( 25 + 75 ) = 100 + 100 =
200 .

Câu 12. Tính nhẩm 87257 − 7258 bằng


A. 80000 . B. 80001 . C. 79999 . D. 89999 .
Lời giải
Chọn C

Ta có : 87257 − 7258 = 87257 − ( 7257 + 1) = 87257 − 7257 − 1 = 80000 − 1 =79999 .

Câu 13. Tính nhanh 41.16 + 41.84 bằng


A. 410 . B. 141 . C. 4100 . D. 4141 .
Lời giải
Chọn C
Ta có : 41.16 + 41.84

= 41(16 + 84 )

= 41.100
= 4100 .
Câu 14. Số thích hợp được điền vào dấu ? trong biểu thức ?− 26 = 74 + 35 là
A. 83 . B. 65 . C. 153 . D. 135 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn D
Ta có ?− 26 = 74 + 35
? = 74 + 35 + 26
? = ( 74 + 26 ) + 35

? = 135

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 15. Tính nhanh tổng 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 được kết quả bằng
A. 220 . B. 165 . C. 440 . D. 385 .
Lời giải
Chọn A
Ta có : 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31

= ( 24 + 31) + ( 25 + 30 ) + ( 26 + 29 ) + ( 27 + 28 )

= 55.4
= 220
Câu 16. Kết quả dãy tính 100 + 99 + 98 + 97 + ............... + 4 + 3 + 2 + 1 bằng
A. 10100 . B. 5050 . C. 101 . D. 20200 .
Lời giải
Chọn B
Ta có, tổng trên có 100 số hạng nên có 50 cặp số.
Do đó, 100 + 99 + 98 + 97 + ............... + 4 + 3 + 2 + 1

= (100 + 1) .50
= 5050 .
Câu 17. Kết quả dãy tính 100 − 99 + 98 − 97 + ............... + 4 − 3 + 2 − 1 bằng
A. 4950 . B. 100 . C. 5050 . D. 50 .
Lời giải
Chọn D
Dãy tính trên có 100 số nên có 50 hiệu
Do đó 100 − 99 + 98 − 97 + ............... + 4 − 3 + 2 − 1

= (100 − 99 ) + ( 98 − 97 ) + ....... + ( 4 − 3) + ( 2 − 1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
= 1.50
= 50 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Trong 100 dự hội nghị thì 75 người biết nói tiếng Anh, 83 người biết tiếng Nga còn
10 người không biết tiếng Anh cũng như tiếng Nga . Hỏi có bao nhiêu người biết cả
hai thứ tiếng?
A. 90 . B. 158 . C. 68 . D. 75 .
Lời giải
Chọn C
Tổng số người biết nói tiếng Anh, tiếng Nga là 100 − 10 =
90 ( người )
15 ( người )
Số người không biết tiếng Anh là 90 − 75 =
Số người không biết tiếng Nga là 90 − 83 =
7 ( người )
Số người chỉ biết một thứ tiếng là 15 + 7 =22 ( người )
68 ( người ) .
Số người biết cả hai thứ tiếng là 90 − 22 =

Câu 19. Kết quả dãy tính 99 − 97 + 95 − 93 + 91 − 89 + ............... + 7 − 5 + 3 − 1 bằng


A. 200 . B. 50 . C. 100 . D. 25 .
Lời giải
Chọn B

Số các số trong dãy tính là ( 99 − 1) : 2 + 1 =50 ( số )

Do đó dãy tính có 50 : 2 = 25 ( hiệu )


Vậy 99 − 97 + 95 − 93 + 91 − 89 + ............... + 7 − 5 + 3 − 1

= ( 99 − 97 ) + ( 95 − 93) + .............. + ( 7 − 5) + ( 3 − 1)
= 2.25
= 50 .
Câu 20. Hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhên chẵn có hai chữ
số là
A. 45 . B. 50 . C. 88 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A
Số các số tự nhiên có hai chữ số là 99 − 10 + 1 =90 ( số )
Nên có 90 : 2 = 45 ( cặp số )
Mà mỗi số tự nhiên lẻ có hai chữ số hơn mỗi số tự nhiên chẵn có hai chữ số liền trước 1
đơn vị.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhên chẵn
có hai chữ số là
1.45 = 45 .
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 21. Số tự nhiên x thỏa mãn x. ( x + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + ................ + 2500 là

A. 625 . B. 1251 . C. 1249 . D. 1250 .


Lời giải
Chọn D
Tổng 2 + 4 + 6 + 8 + ..................... + 2500 có số số hạng là

( 2500 − 2 ) : 2 + 1 =1250 ( số hạng )

Do đó 2 + 4 + 6 + 8 + ..................... + 2500 =
( 2 + 2500 ) .1250 = 1251.1250
2
Vậy x. ( x + 1) =
1250.1251 . Suy ra x = 1250 .

--------------- HẾT ------------------

SỐ HỌC 6- CHUYÊN ĐỀ: PHÉP NHÂN – PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phép nhân số tự nhiên.
Phép nhân hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên gọi là tích của a và b . Kí hiệu
a x b hoặc a.b
Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Tính chất kết hợp:

+ Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, người ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai với số thứ ba.

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:

+ Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi
cộng các kết quả lại.

2. Phép chia số tự nhiên.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ≠ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta
nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết là a : b = x .

Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ≠ 0 ta luôn tìm được hai số tự nhiên
là q và r duy nhất sao cho:

a b.q + r trong đó 0 ≤ r < b .


=

+ Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.

+ Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


DẠNG 1: PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
I–MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: Kết quả của phép tính 258.63 + 258.37 ?
A. 25800 . B. 2580 . C. 51600 . D. 51663 .
Câu 2: Tính tích 25.9676.4 ?
A. 1000.9676 . B. 9676 + 100 . C. 9676.100 . D. 9676.10 .
Câu 3: Tính nhanh 125.1975.4.8.25 ?
A. 1975000000 . B. 1975000 . C. 19750000 . D. 197500000 .
Câu 4: Kết quả của phép tính 2012.2a + 2012.5a + 2012.3a là
A. 20120 . B. 201200a . C. 20120a . D. 2012a .
II–MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.

Câu 5: Tìm số tự nhiên x , biết: ( x – 25 ) .2021 = 0

A. 0 . B. 45 . C. 25 . D. 26 .
Câu 6: Hãy so sánh A = 657.1982 và B = 660.1952
A. A > B . B. A < B . C. A ≤ B . D. A = B .

Câu 7: Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn  2022. ( x − 2018 ) =


2022

A. x = 2017 . B. x = 2018 . C. x = 2019 . D. x = 2020 .


III–MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 8: Tích 1.3.5.7....97 có
A. Số có chữ số tận cùng là 7 .
B. Số có chữ số tận cùng là 5 .
C. Số có chữ số tận cùng là 3 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
D. Số có chữ số tận cùng là 1 .

Câu 9: Tìm số tự nhiên x , biết: 71 + (19 – 3 x ) .5 =


76

A. 6 . B. 12 . C. 14 . D. 19
IV.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 10: Để đánh số trang của một quyển sách “Hack Não 1500 ” dày 538 trang, ta cần dùng
bao nhiêu chữ số?
A. 1877 . B. 1506 . C. 2506 . D. 1507 .
DẠNG 2: PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I–MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 11: Tính nhanh: 769 :15 + 731:15
A. 100 . B. 20 . C. 200 . D. 10 .
Câu 12: Tính hợp lý 25.208 :100
A. 25.8.26 :100 = 200.26 :100 . B. 25.208 :100 = 25.4.52 :100 .
C. 25.2.104 :100 = 50.104 :100 . D. 25.208 :100 = 5200 :100 .
Câu 13: Thương q và số dư r trong phép chia a = 713 cho b = 51 là:

A.= =
q 14; r 0. B.= =
q 13; r 50 . =
C. =
q 50; r 13 . D.= =
q 14; r 1.

Câu 14: Cho phép chia x :13 = 11 , khi đó số bị chia của phép chia là?
A. 143 . B. 144 . C. 24 . D. 42 .
II–MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 15: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là?

A. 3k ( k ∈  ) . B. 5k + 3 ( k ∈  ) . C. 3k + 1 ( k ∈  ) . D.
3k + 2 ( k ∈  ) .

Câu 16: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là?

A. 2k + 5 ( k ∈  ) . B. 4k ( k ∈  ) . C. 4k + 3 ( k ∈  ) . D.
3k + 4 ( k ∈  ) .

Câu 17: Biết số bị chia là 128 , thương là 32 số dư bằng 0 , vậy số chia bằng?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
III–MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 18: Một phép chia có thương là 9 , dư là 8 . Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88 . Tìm số
bị chia a và số chia b .
=
A. =
a 98; b 10 . =
B. =
a 97; b 10 . =
C. =
a 98; b 11 . =
D. =
a 97; b 9 .

Câu 19: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn
Huyền mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15 . B. 19 . C. 20 . D. 18 .
IV.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 20: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ
ngồi. Hỏi tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 14 .
---------------HẾT-----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BÀI 5: PHÉP NHÂN – PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A C D C C A C B A B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B B A A C B B B B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


DẠNG 1: PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
I–MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: Kết quả của phép tính 258.63 + 258.37 ?
A. 25800 . B. 2580 . C. 51600 . D. 51663
Lờigiải
Chọn A

= 258. ( 63 + 37
Ta có: 258.63 + 258.37 = ) 258.100
= 25800 .

Câu 2: Tính nhanh 25.9676.4 ?


A. 1000.9676 . B. 9676 + 100 . C. 9676.100 . D. 9676.10
Lờigiải
Chọn C
= = 9676.100 .
25.9676.4 9676.(25.4)

Câu 3: Tính tích 125.1975.4.8.25 ?


A. 1975000000 . B. 1975000 . C. 19750000 . D. 197500000
Lờigiải
Chọn D

125.1975.4.8.25 = (125.8 ) . ( 25.4 ) .1975 = 1000.100.1975 = 197500000 .

Câu 4: Kết quả của phép tính 2012.2a + 2012.5a + 2012.3a là


A. 20120 . B. 201200a . C. 20120a . D. 2012a
Lờigiải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=
2012.2a + 2012.5a + 2012.3a 2012. ( 2a + 5a + 3a ) = 2012.10a = 20120a .

II–MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Câu 5: Tìm số tự nhiên x , biết: ( x – 25 ) .2021 = 0

A. 0 . B. 45 . C. 25 . D. 26
Lờigiải
Chọn C

( x – 25) .2021 = 0 ⇒ x − 25 =0⇒x=25 .

Câu 6: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 657.1982 và B = 660.1952
A. A > B . B. A < B . C. A ≤ B . D. A = B .
Lời giải
Chọn A

= = 657. (1952 +=
A 657.1982 30 ) 657.1952 + 657.30
= 657.1952 + 6570.3
B= ( 657 + 3) .1952 =
660.1952 = 657.1952 + 3.1952
Vì 6570 > 1952 ⇒ 6570.3 > 1952.3 ⇒ 657.1952 + 6570.3 > 657.1952 + 1952.3
Nên A > B .

Câu 7: Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn  2022. ( x − 2018 ) =


2022

A. x = 2017 . B. x = 2018 . C. x = 2019 . D. x = 2020 .


Lời giải
Chọn C

 2022. ( x − 2018 ) =
2022 ⇒ x − 2018 =
1⇒ x =2019

III–MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 8: Tích 1.3.5.7....97 có
A. Số có chữ số tận cùng là 7 .
B. Số có chữ số tận cùng là 5 .
C. Số có chữ số tận cùng là 3 .
D. Số có chữ số tận cùng là 1 .
Lời giải
Chọn B
1.3.5.7....97 là tích của các số lẻ từ 1 đến 97 trong đó có 5 nên tích có chữ số tận cùng là
5.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 9: Tìm số tự nhiên x ,biết: 71 + (19 – 3 x ) .5 =
76

A. 6 . B. 12 . C. 14 . D. 19 .
Lời giải
Chọn A

76 ⇒ (193 x ) .5 =
71 + (19 – 3 x ) .5 = 5 ⇒ 193 x =
1 ⇒ 3x =
18 ⇒ x =6 .

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO .


Câu 10: Để đánh số trang của một quyển sách “Hack Não 1500 ” dày 538 trang, ta cần dùng
bao nhiêu chữ số?
A. 1877 . B. 1506 . C. 2506 . D. 1507 .
Lời giải
Chọn B
Từ trang 1 đến trang 9 : có 9 chữ số.
Từ trang 10 đến trang 99 : có 2.90 = 180 chữ số.
Từ trang 100 đến trang 538 : có 3.439 = 1317 chữ số.
Vậy ta cần dùng: 9 + 180 + 1317 =
1506 chữ số.
DẠNG2: PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I–MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 11: Tính nhanh: 769 :15 + 731:15
A. 100 . B. 20 . C. 200 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A

( 769 + 731) :15 =


769 :15 + 731:15 = 1500 :15 =
100 .

Câu 12: Tính hợp lý 25.208 :100

=
A. 25.208 :100 ( 25.8=
) .26 :100 =
100.26 :100 26 .

=
B. 25.208 :100 ( 25.4=
) .52 :100 =
100.52 :100 52 .

=
C. 25.208 :100 (=
25.2 ) .104 50.104 :100 .

D. 25.208 :100 = ( 25.16 ) .13687 :100 .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Chọn B

=
25.208 =
:100 25.4.52 :100 ( 25.4=
) .52 :100 =
100.52 :100 52 .

Câu 13: Thương q và số dư r trong phép chia a = 713 cho b = 51 là:

A.= =
q 14; r 0. B.= =
q 13; r 50 . =
C. =
q 50; r 13 . D.= =
q 14; r 1.

Lời giải
Chọn B
713 : 51 = 13 dư 50 .

Câu 14: Cho phép chia x :13 = 11 , khi đó số bị chia của phép chia là?
A. 143 . B. 144 . C. 24 . D. 42 .
Lời giải
Chọn A
x :13 = 11

x = 11.13

x = 143

II–MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.


Câu 15: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là?

A. 3k ( k ∈  ) . B. 5k + 3 ( k ∈  ) . C. 3k + 1 ( k ∈  ) . D.
3k + 2 ( k ∈  ) .

Lời giải
Chọn A

Ta có số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k ( k ∈  ) .

Câu 16: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là?

A. 2k + 5 ( k ∈  ) . B. 4k ( k ∈  ) . C. 4k + 3 ( k ∈  ) . D.
3k + 4 ( k ∈  ) .

Lời giải
Chọn C
Số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là: 4k + 3(k ∈ N ) .

Câu 17: Biết số bị chia là 128 , thương là 32 số dư bằng 0 , vậy số chia bằng?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn B
Gọi thương là q ta có: 128 = 32.q = =
nên q 128 : 32 4 .

III–MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.


Câu 18: Một phép chia có thương là 9 , dư là 8 . Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88 . Tìm số
bị chia a và số chia b .
=
A. =
a 98; b 10 . =
B. =
a 97; b 10 . =
C. =
a 98; b 11 . =
D. =
a 97; b 9.

Lời giải
Chọn B
Phép chia có thương là 9 , dư là 8 ta có =
a b.9 + 8 .

Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88 là: a − b =88

Ta có: 9b + 8 − b = 88 ⇒ 8b = 80 ⇒ b = 10

Suy ra: a = 88 + 10 = 98 .

Câu 19: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn
Huyền mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15 . B. 19 . C. 20 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Ta có phép chia 350 :18 = 19 dư 8
Với số tiền 350 nghìn đồng bạn Huyền mua được nhiều nhất 19 quyển vở.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 20: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ
ngồi. Hỏi tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12 . B. 13 . C. 11 . D. 14 .
Lời giải
Chọn B
Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi nên một toa có: 12.8 = 96 chỗ ngồi
Ta có: 1200 : 96 = 12 dư 48
Vậy để chở hết 1200 hành khách cần ít nhất 13 toa.
---------------HẾT-----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

SỐ HỌC 6 – CHUYÊN ĐỀ: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
* Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì thực hiện các
phép tính từ trái qua phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng
lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
* Đối với các biểu thức có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.

- Nếu có các dấu ngoặc tròn ( ) , dấu ngoặc vuông [ ] , dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực
hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu
ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
2. Công thức tìm các đại lượng trong các phép tính
* Trong phép cộng: Số hạng thứ nhất + Số hạng thứ hai = Tổng
+) Số hạng này = Tổng – Số hạng kia
* Trong phép trừ: Số bị trừ - Số trừ = Hiệu
+) Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
+) Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
* Trong phép nhân: Thừa số thứ nhất × Thừa số thứ hai = Tích
+) Thừa số này = Tích : Thừa số kia
* Trong phép chia: Số bị chia : Số chia = Thương
+) Số bị chia = Thương × Số chia
+) Số chia = Số bị chia : Thương
3. Các dạng toán thường gặp.
*Dạng 1: Thực hiện phép tính theo thứ tự
Phương pháp:
- Thực hiện đúng theo thứ tự đã quy định đối với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức
không có dấu ngoặc.
*Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức hoặc trong sơ đồ
Phương pháp:
- Bước 1: Xác định phép tính có chứa x .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Bước 2: Áp dụng quy tắc tìm số chưa biết trong phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm x
.
*Dạng 3: Toán thực tế sử dụng thứ tự thực hiện phép tính
Phương pháp:
- Biểu diễn các đại lượng thực tế dưới dạng các phép tính
- Thực hiện phép tính theo thứ tự
- Trả lời câu hỏi đặt ra trong bài toán thực tế.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH THEO THỨ TỰ
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả của phép tính 12 + 8.5 bằng
A. 100 . B. 52 . C. 25 . D. 136 .
Câu 2. Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy
thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là
A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa.
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.
Câu 3. Thứ tự thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức có ngoặc là

A. ( ) →{ } →[ ]. B. { }→[ ]→( ).
C. [ ]→ ( ) →{ }. D. ( ) →[ ]→{ }.
Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

{ }
A. 24 : 15 − 1 + ( 36 :18 )  . { }
B. 24 : 15 − (1 + [36 :18]) .

C. 24 : 15 − {1 + ( 36 :18 )} . ( )


D. 24 : 15 − {1 + [36 :18]} .

2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 5. Kết quả của phép tính 3.6 : 6.3 bằng
A. 18 . B. 1 . C. 9 . D. 6 .

Câu 6. Kết quả của phép tính 100 − ( 7 + 3.22 ) bằng

A. 91 . B. 57 . C. 81 . D. 60 .

Câu 7. Kết quả của phép tính 5. ( 25 − 10 ) : 23 bằng

A. 15 . B. 20 . C. 25 . D. 10 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Giá trị của biểu thức A =x 2 + 2 xy + y 2 khi x = 3 và y = 1 là

A. 13 . B. 16 . C. 15 . D. 12 .

Câu 9. Giá trị của biểu thức B= 2 ( x + 35 : 7 ) : 8 + x  − y khi x = 195 và y = 400 là

A. 40 . B. 30 . C. 50 . D. 60 .
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Giá trị của biểu thức C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 bằng
A. 999900 . B. 222200 . C. 444400 . D. 333300 .
DẠNG 2. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG ĐẲNG THỨC HOẶC TRONG SƠ ĐỒ
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta lấy
A. số bị trừ trừ đi hiệu. B. số bị trừ cộng hiệu.
C. hiệu trừ số bị trừ. D. số bị trừ nhân với hiệu.
Câu 12. Biết: x − 2 =8 khi đó công thức tìm x nào sau đây là đúng?
A. x = 8 : 2 . B. x= 8 − 2 . C. x= 8 + 2 . D. x = 8.2 .
Câu 13. Tìm x biết x :12 = 4 .
A. x = 3 . B. x = 48 . C. x = 16 . D. x = 8 .
Câu 14. Tìm x biết 5 + x =15 .
A. x = 5 . B. x = 20 . C. x = 3 . D. x = 10 .
2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Điền số thích hợp vào ô vuông.

A.=
x 7;=
y 16 . =
B. =
x 26; y 7. =
C. =
x 16; y 7. D.=
x 7;=
y 26 .

Câu 16. Giá trị của x thỏa mãn 20210 + x =2021 là


A. 2020 . B. 0 . C. 1 . D. 2021 .
Câu 17. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 7 x + 255 : 51 =
145 .
A. x = 10 . B. x = 20 . C. x = 30 . D. x = 40 .
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Điền số thích hợp vào ô vuông, ta được giá trị của x và y là

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
A.= =
x 12; y 27 . B.=
x 3;=
y 9. C.=
x 9;=
y 3. =
D. =
x 27; y 12
.

Câu 19. Tìm số tự nhiên x biết rằng: 8.6 + 288 : ( x − 5 ) =


2
50

A. 7 . B. 149 . C. 20 . D. 17 .
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên x , biết 65 − 4 x+3 =
20220 , giá trị của x là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
DẠNG 3. TOÁN THỰC TẾ SỬ DỤNG THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 21. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức
34 − 33 em sẽ tìm được câu trả lời.
A. 45 dân tộc. B. 54 dân tộc. C. 63 dân tộc. D. 64 dân tộc.
Câu 22. Mẹ đưa cho Cường 30000 đồng . Cường mua 5 gói bimbim giá 5000 đồng một gói,
và 3 cái kẹo mút giá 1000 đồng một cái.. Hỏi để tính số tiền còn lại thì biểu thức
tính đúng là
A. 30000 − 5.5000 + 3.1000 (đồng). B. 5.5000 + 3.1000 (đồng).

C. ( 30000 − 5.5000 ) + 3.1000 (đồng). D. 30000 − ( 5.5000 + 3.1000 ) (đồng).

2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 23. Trong 6 tháng đầu năm, một cửa hàng bán được 954 chiếc điện thoại. Trong 6
tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 125 chiếc điện thoại.
Trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được số điện thoại là
A. 140 chiếc. B. 145 chiếc. C. 135 chiếc. D. 142 chiếc.
Câu 24. Theo hướng dẫn làm một hộp quà ta cần cắt giấy bìa thành các tấm có kích thước:
hai tấm hình vuông cạnh 8cm , một tấm hình vuông cạnh 7,5cm , bốn tấm hình chữ
nhật kích thước 3,5cm × 7,5cm và một tấm hình chữ nhật kích thước 3,8cm × 8cm .
Khi đó biểu thức tính diện tích giấy bìa cần dùng để làm hộp là

A. 2.82 + 7,52 + 4.3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 ) . B. 82 +7,52 +4.3,5.7,5+3,8.8 ( cm 2 ) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

C. 2.82 +7,52 +3,5.7,5+3,8.8 ( cm 2 ) . D. 82 +7,52 +3,5.7,5+3,8.8 ( cm 2 ) .

Câu 25. Một người đi xe đạp trong 3 giờ. Trong 2 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 21( km/h )
. Một giờ còn lại, người đó đi với vận tốc 15 ( km/h ) . Vận tốc trung bình của người
đó trong cả 3 giờ là
A. 12 km/h . B. 19 km/h . C. 15 km/h . D. 18 km/h .
--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BÀI 7: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D A C C A B A D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C B D C A B C D A
21 22 23 24 25
B D D A B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


DẠNG 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH THEO THỨ TỰ
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả của phép tính 12 + 8.5 bằng
A. 100 . B. 52 . C. 25 . D. 136 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: 12 + 8.5 =12 + 40 = 52
Câu 2. Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy
thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là
A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa.
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.
Lời giải
Chọn A
Thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức không có ngoặc là:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
Câu 3. Thứ tự thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức có ngoặc là

A. ( ) →{ } →[ ]. B. { }→[ ]→( ).
C. [ ]→ ( ) →{ }. D. ( ) →[ ]→{ }.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Chọn D

Thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có ngoặc là: ( )⇒[ ]⇒{ }
Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

{ }
A. 24 : 15 − 1 + ( 36 :18 )  . { }
B. 24 : 15 − (1 + [36 :18]) .

C. 24 : 15 − {1 + ( 36 :18 )} . ( )


D. 24 : 15 − {1 + [36 :18]} .

Lời giải
Chọn A
Thứ tự sử dụng dấu ngoặc: trong cùng là ngoặc tròn, sau đó đến ngoặc vuông, ngoài cùng
là ngoặc nhọn.
2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Kết quả của phép tính 3.6 : 6.3 bằng
A. 18 . B. 1 . C. 9 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
= 18 : 6.3
Ta có: 3.6 : 6.3 = 3.3
= 9

Câu 6. Kết quả của phép tính 100 − ( 7 + 3.22 ) bằng

A. 91 . B. 57 . C. 81 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: 100 − ( 7 + 3.22 ) = 100 − ( 7 + 3.4 ) = 100 − ( 7 + 12 ) = 100 − 19 = 81

Câu 7. Kết quả của phép tính 5. ( 25 − 10 ) : 23 bằng

A. 15 . B. 20 . C. 25 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: 5. ( 25 − 8 ) : 23 = 5. ( 32 − 8 ) : 8 = 5.24 : 8 = 15

3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 8. Giá trị của biểu thức A =x 2 + 2 xy + y 2 khi x = 3 và y = 1 là

A. 13 . B. 16 . C. 15 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Với x = 3 và y = 1 thì giá trị của biểu thức A =
32 + 2.3.1 + 12

A = 9 + 6 +1
A = 16
Vậy với x = 3 và y = 1 thì giá trị của biểu thức A = 16 .

Câu 9. Giá trị của biểu thức B= 2 ( x + 35 : 7 ) : 8 + x  − y khi x = 195 và y = 400 là

A. 40 . B. 30 . C. 50 . D. 60 .
Lời giải
Chọn A
Với x = 195 và y = 400 thì giá trị của biểu thức

B= 2 (195 + 35 : 7 ) : 8 + 195 − 400

= 2 (195 + 5 ) : 8 + 195 − 400

= 2 [ 200 : 8 + 195] − 400

= 2 [ 25 + 195] − 400

= 2.220 − 400
= 440 − 400
= 40
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Giá trị của biểu thức C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 bằng
A. 999900 . B. 222200 . C. 444400 . D. 333300 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100

⇒ 3C= 3. (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 )

⇒ 3C= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3 b

⇒ 3C= 1.2.3 + 2.3. ( 4 − 1) + 3.4. ( 5 − 2 ) + ... + 99.100. (101 − 98 )

⇒ 3C= 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ... + 99.100.101 − 98.99.100


⇒ 3C =
99.100.101

( 99.100.101) : 3
⇒C =

⇒C =
333300

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
DẠNG 2. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG ĐẲNG THỨC HOẶC TRONG SƠ ĐỒ
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta lấy
A. số bị trừ trừ đi hiệu. B. số bị trừ cộng hiệu.
C. hiệu trừ số bị trừ. D. số bị trừ nhân với hiệu.
Lời giải
Chọn A
Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ra lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Câu 12. Biết: x − 2 =8 khi đó công thức tìm x nào sau đây là đúng?
A. x = 8 : 2 . B. x= 8 − 2 . C. x= 8 + 2 . D. x = 8.2 .
Lời giải
Chọn C
Vì x là số bị trừ nên x= 8 + 2 .
Câu 13. Tìm x biết x :12 = 4 .
A. x = 3 . B. x = 48 . C. x = 16 . D. x = 8 .
Lời giải
Chọn B
Vì x là số bị chia nên x :12 = 4 ⇒ x =4.12 ⇒ x =48
Câu 14. Tìm x biết 5 + x =
15 .
A. x = 5 . B. x = 20 . C. x = 3 . D. x = 10 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: 5 + x =
15 ⇒ x = 15 − 5 ⇒ x =
10
2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Điền số thích hợp vào ô vuông.

A.=
x 7;=
y 16 . =
B. =
x 26; y 7. =
C. =
x 16; y 7. D.=
x 7;=
y 26 .

Lời giải
Chọn C
Theo sơ đồ ta có: x + 5 =21 ⇒ x = 21 − 5 ⇒ x =
16
và 21: 3 = y ⇒ y =
7

Vậy x = 16 ; y = 7

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 16. Giá trị của x thỏa mãn 20210 + x =2021 là
A. 2020 . B. 0 . C. 1 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: 20210 + x =2021
⇒ 1 + x =2021
⇒=
x 2021 − 1
⇒x=2020
Câu 17. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 7 x + 255 : 51 =
145 .
A. x = 10 . B. x = 20 . C. x = 30 . D. x = 40 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: 7 x + 255 : 51 =
145
⇒ 7x + 5 =
145
⇒ 7 x = 145 − 5
⇒ 7x =
140
⇒x=20
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Điền số thích hợp vào ô vuông, ta được giá trị của x và y là

A.= =
x 12; y 27 . B.=
x 3;=
y 9. C.=
x 9;=
y 3. =
D. =
x 27; y 12
.
Lời giải
Chọn C
Theo sơ đồ ta có: y 3 − 4 =23 ⇒ y 3 =
27 ⇒ y 3 =
33 ⇒ y =
3

và x.3 = y 3 ⇒ x.3 =
27 ⇒ x =27 : 3 ⇒ x =
9
Vậy x = 9 ; y = 3 .

Câu 19. Tìm số tự nhiên x biết rằng: 8.6 + 288 : ( x − 5 ) =


2
50

A. 7 . B. 149 . C. 20 . D. 17 .
Lời giải
Chọn D
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có: 8.6 + 288 : ( x − 5 ) =


2
50

⇒ 48 + 288 : ( x − 5 ) =
2
50

⇒ 288 : ( x − 5 ) =
2
2

⇒ ( x − 5) =
2
144

⇒ ( x − 5) =
2
122

Vì x ∈  nên x − 5 =
12 ⇒ x =
17
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên x , biết 65 − 4 x+3 =
20220 , giá trị của x là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: 65 − 4 x+3 =
20220

⇒ 65 − 4 x+3 =
1

⇒ 4 x+3 =65 − 1

⇒ 4 x+3 =
64

⇒ 4 x+3 =
43
⇒ x+3=3
⇒x=0
DẠNG 3. TOÁN THỰC TẾ SỬ DỤNG THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 21. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức
34 − 33 em sẽ tìm được câu trả lời.
A. 45 dân tộc. B. 54 dân tộc. C. 63 dân tộc. D. 64 dân tộc.
Lời giải
Chọn B
Ta có: 34 − 33 = 81 − 27 = 54 (dân tộc).
Câu 22. Mẹ đưa cho Cường 30000 đồng . Cường mua 5 gói bimbim giá 5000 đồng một gói,
và 3 cái kẹo mút giá 1000 đồng một cái.. Hỏi để tính số tiền còn lại thì biểu thức
tính đúng là
A. 30000 − 5.5000 + 3.1000 (đồng). B. 5.5000 + 3.1000 (đồng).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
C. ( 30000 − 5.5000 ) + 3.1000 (đồng). D. 30000 − ( 5.5000 + 3.1000 ) (đồng).

Lời giải
Chọn D
Tổng số tiền Cường dùng để mua hàng là: 5.5000 + 3.1000 (đồng)

Mẹ đưa 30000 đồng nên số tiền còn lại là: 30000 − ( 5.5000 + 3.1000 ) (đồng).

2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 23. Trong 6 tháng đầu năm, một cửa hàng bán được 954 chiếc điện thoại. Trong 6
tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 125 chiếc điện thoại.
Trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được số điện thoại là
A. 140 chiếc. B. 145 chiếc. C. 135 chiếc. D. 142 chiếc.
Lời giải
Chọn D
Trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được số điện thoại là:

( 954 + 125.6 ) :12


= ( 954 + 750 ) :12
= 1704 :12
= 142 (chiếc).
Câu 24. Theo hướng dẫn làm một hộp quà ta cần cắt giấy bìa thành các tấm có kích thước:
hai tấm hình vuông cạnh 8cm , một tấm hình vuông cạnh 7,5cm , bốn tấm hình chữ
nhật kích thước 3,5 cm × 7,5 cm và một tấm hình chữ nhật kích thước 3,8 cm × 8 cm .
Khi đó biểu thức tính diện tích giấy bìa cần dùng để làm hộp là

A. 2.82 + 7,52 + 4.3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 ) . B. 82 + 7,52 + 4.3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 ) .

C. 2.82 + 7,52 + 3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 ) . D. 82 + 7,52 + 3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 ) .

Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta cần dùng:

+) Hai tấm bìa hình vuông cạnh 8cm có diện tích bằng: 2.82 ( cm 2 )

+) Một tấm bìa hình vuông cạnh 7,5cm có diện tích bằng: 7,52 ( cm 2 )

+) Bốn tấm bìa hình chữ nhật kích thước 3,5cm × 7,5cm có diện tích bằng:
4.3,5.7,5 ( cm 2 )

+) Một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 3,8cm × 8cm có diện tích bằng: 3,8.8 ( cm 2 )

Biểu thức tính diện tích giấy bìa dùng để làm hộp là: 2.82 + 7,52 + 4.3,5.7,5 + 3,8.8 ( cm 2 )

Câu 25. Một người đi xe đạp trong 3 giờ. Trong 2 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 21( km/h )
. Một giờ còn lại, người đó đi với vận tốc 15 ( km/h ) . Vận tốc trung bình của người
đó trong cả 3 giờ là
A. 12 km/h . B. 19 km/h . C. 15 km/h . D. 18 km/h .
Lời giải
Chọn B
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ là: 2.21 + 1.15 = 42 + 15 = 57 (km)
Vận tốc trung bình của người đó trong 3 giờ là: 57 : 3 = 19 (km/h)
SỐ HỌC 6- CHUYÊN ĐỀ: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


- Trong hệ thập phân, mọi số tự nhiên đều ghi được viết dưới dạng một dãy số lấy trong
10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 , vị trí của các chữ số trong dãy gọi là hàng.
- Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị của hàng liền trước nó.
- Ngoài cách ghi trong hệ thập phân còn cách ghi bằng số La Mã .
+ Để viết các số La Mã không quá 30 ta dùng ba kí tự sau I ; V ; X . Ba chữ số ấy cùng
với hai cụm chữ số là IV ; IX là năm thành phần dùng để ghi số La Mã. Giá trị của mỗi
thành phần được ghi trong bảng sau và không thay đổi dù nó đứng ở bất kỳ vị trí nào.
Thành phần I V X IV IX
Giá trị (viết
trong hệ thập
1 5 10 4 9
phân)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Viết số sau: Ba trăm hai mươi bẩy tỉ bốn trăm chín mươi triệu không trăm ba mươi
mốt nghìn năm trăm tám mươi bẩy.
A. 327 490 031 587 . B. 32 749 031 587 .
C. 327 409 031 587 . D. 300 274 931 587 .
Câu 2. Chữ số 6 trong số sau 46 308 042 có giá trị là
A. 6000 . B. 60 000 . C. 600 000 . D. 6 000 000 .
Câu 3. Số La Mã XXVII tương ứng giá trị nào?
A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 23 .
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là
A. 999 . B. 988 . C. 989 . D. 987 .
Câu 5. Viết các số 19; 25 bằng số La Mã

A. XVIV ; XXV . B. XIX ; XXV . C. XVIIII ; XXV . D. XIX ; XVX .

Câu 6. Đồng hồ sau chỉ mấy giờ ?

A. 2 giờ kém 10 . B. 2 giờ 50 .


C. 10 giờ 10 . D. 10 giờ kém 10 .
Câu 7. Cho 5432 có số chục là
A. 32 . B. 543 . C. 3 . D. 43 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Đây là Đại hội lần thứ bao nhiêu của Đảng Cộng Sản Việt Nam?

A. 8 . B. 13 . C. 12 . D. 11 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Cho số tự nhiên có bốn chữ số 9753 . Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chữ số hàng chục là 5 . B. Số trăm là 97 .
C. 9753= 9000 + 700 + 50 + 3 . D. Là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số.
Câu 10. Các số La Mã XI ; XXII ; XIV tương ứng giá trị nào?

A. 11; 22; 14 . B. 11; 22; 16 . C. 11; 21; 14 . D. 9; 22; 14 .

Câu 11. Viết tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x ∈ * ; x ≤ 7 .

A. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} .

C. {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . D. {1; 2; 3; 4; 5; 6} .

Câu 12. Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 1 và ba chữ số 0 nằm xen kẽ nhau . Số đó là
A. 101010 . B. 010101 . C. 10101 . D. 111000 .
Câu 13. Câu 13. Cho số tự nhiên có tổng giá trị các chữ số của nó là 3.1000 + 80 + 6 . Vậy số
đó là
A. 3806 . B. 3086 . C. 3860 . D. 3860

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 14. Câu 14. Viết tập hợp các chữ số của số 2021 .

A. {2;0; 2;1} . B. {2; 2;1} . C. {2;0; 2} . D. {0;1; 2}

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 15. Câu 15. Dùng ba chữ số 0; 6; 8 để viết số tự nhiên, hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có
3 chữ số mà các chữ số khác nhau.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5
Câu 16. Câu 16. Dùng bốn chữ số 0; 3; 5; 7 viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác
nhau mà chữ số 7 có giá trị là 70 . Số đó là
A. 3570 . B. 3075 . C. 5370 . D. 3057
Câu 17. Câu 17. Nếu thêm chữ số 5 vào sau số có ba chữ số thì được số tự nhiên mới là
A. tăng 5 đơn so với số tự nhiên cũ.
B. tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
C. tăng gấp 10 lần và thêm 5 đơn vị so với số tự nhiên cũ .
D. giảm 10 lần và thêm 5 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 18. Câu 18. Mẹ cho An một số tiền để mua vở viết. Mẹ đưa cho An 1 tờ tiền mệnh giá
100 000 đồng, 3 tờ tiền mệnh giá 20 000 đồng, 4 tờ tiền mệnh giá 10 000 đồng và
1 tờ tiền mệnh giá 5000 đồng. Hỏi An mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở
biết giá mỗi quyển vở là 5 500 đồng.
A. 37 vở. B. 38 vở. C. 39 vở. D. 40 vở.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Câu 19. Viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 200 dùng tất cả bao nhiêu chữ số 1 ?
A. 100 . B. 110 . C. 120 . D. 121 .
Câu 20. Câu 20. Trong một dịp quyên góp ủng hộ khẩu trang y tế cho khu vực cách ly
những người bị nhiễm và nghi nhiễm Covid-19 tại huyện của một trường THCS.
Nhà trường đã ủng hộ được 9 thùng khẩu trang và 9 hộp khẩu trang. Hỏi trường
đã ủng hộ tất cả bao nhiêu chiếc khẩu trang y tế biết mỗi hộp có 50 chiếc, mỗi
thùng chứa 50 hộp.
A. 22 950 chiếc. B. 22 500 chiếc. C. 22 900 chiếc. D. 22 550 chiếc.
--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BÀI 2: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A D A D B C B B D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A B D C B C A C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Viết số sau: Ba trăm hai mươi bẩy tỉ bốn trăm chín mươi triệu không trăm ba mươi
mốt nghìn năm trăm tám mươi bẩy.
A. 327 490 031 587 . B. 32 749 031 587 .
C. 327 409 031 587 . D. 300 274 931 587 .
Lời giải
Chọn A
Ba trăm hai mươi bẩy tỉ bốn trăm chín mươi triệu không trăm ba mươi mốt nghìn năm
trăm tám mươi bẩy.
Vậy số đó là: 327 490 031 587 .
Câu 2. Chữ số 6 trong số sau 46 308 042 có giá trị là
A. 6000 . B. 60 000 . C. 600 000 . D. 6 000 000 .
Lời giải
Chọn D
Ta có chữ số 6 trong số sau 46 308 042 là chữ số hàng triệu nên có giá trị : 6 000 000 .
Câu 3. Số La Mã XXVII tương ứng giá trị nào?
A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 23 .
Lời giải
Chọn A
Theo cách kí hiệu số La Mã thì số XXVII có giá trị là: 27 .
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là
A. 999 . B. 988 . C. 989 . D. 987 .
Lời giải
Chọn D

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 .
Câu 5. Viết các số 19; 25 bằng số La Mã

A. XVIV ; XXV . B. XIX ; XXV . C. XVIIII ; XXV . D. XIX ; XVX .

Lời giải
Chọn B
Các số 19; 25 bằng số La Mã là: XIX ; XXV .

Câu 6. Đồng hồ sau chỉ mấy giờ ?

A. 2 giờ kém 10 . B. 2 giờ 50 .


C. 10 giờ 10 . D. 10 giờ kém 10 .
Lời giải
Chọn C
Theo cách kí hiệu chữ số La Mã thì đồng hồ đang chỉ: 10 giờ 10 .
Câu 7. Cho 5432 có số chục là
A. 32 . B. 543 . C. 3 . D. 43 .
Lời giải
Chọn B
Số chục trong số 5432 là : 543 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. Đây là Đại hội lần thứ bao nhiêu của Đảng Cộng Sản Việt Nam?

A. 8 . B. 13 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
Đây là Đại hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 13 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Cho số tự nhiên có bốn chữ số 9753 . Phát biểu nào sau đâu sai?
A. Chữ số hàng chục là 5 . B. Số trăm là 97 .
C. 9753= 9000 + 700 + 50 + 3 . D. Là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số.
Lời giải
Chọn D
Số tự nhiên có bốn chữ số lớn nhất là 9999 nên số 9753 không phải là số tự nhiên lớn
nhất có bốn chữ số.
Câu 10. Các số La Mã XI ; XXII ; XIV tương ứng giá trị nào ?

A. 11; 22; 14 . B. 11; 22; 16 . C. 11; 21; 14 . D. 9; 22; 14 .

Lời giải
Chọn A
Các số La Mã XI ; XXII ; XIV tương ứng giá trị 11; 22; 14 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 11. Viết tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x ∈ * ; x ≤ 7 .

A. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} .

C. {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . D. {1; 2; 3; 4; 5; 6} .

Lời giải
Chọn C
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x ∈ * ; x ≤ 7 là các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn
hoặc bằng 7 nên tập hợp cần tìm là: {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} .

Câu 12. Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 1 và ba chữ số 0 nằm xen kẽ nhau . Số đó là
A. 101010 . B. 010101 . C. 10101 . D. 111000 .
Lời giải
Chọn A
Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 1 và ba chữ số 0 nằm xen kẽ nhau là: 101010 .
Câu 13. Câu 13. Cho số tự nhiên có tổng giá trị các chữ số của nó là 3.1000 + 80 + 6 . Vậy số
đó là
A. 3806 . B. 3086 . C. 3860 . D. 3860 .
Lời giải
Chọn B
Ta có : 3.1000 + 80=
+ 6 3.1000 + 0.100 + 8.10 + 6 .
Vậy số tự nhiên cần tìm là: 3086 .
Câu 14. Câu 14. Viết tập hợp các chữ số của số 2021 .

A. {2; 0; 2; 1} . B. {2; 2; 1} . C. {2; 0; 2} . D. {0; 1; 2}

Lời giải
Chọn D

Tập hợp các chữ số của số 2021 là: {0; 1; 2} .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 15. Câu 15. Dùng ba chữ số 0; 6; 8 để viết số tự nhiên, hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có
ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau được viết từ ba chữ số 0; 6; 8 là: 860 ;
806 ; 680 ; 608 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy có 4 số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau.

Câu 16. Câu 16. Dùng bốn chữ số 0; 3; 5; 7 viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác
nhau mà chữ số 7 có giá trị là 70 . Số đó là
A. 3570 . B. 3075 . C. 5370 . D. 3057 .
Lời giải
Chọn B
Dùng bốn chữ số 0; 3; 5; 7 viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau mà chữ số
7 có giá trị là 70 là: 3075 .
Câu 17. Câu 17. Nếu thêm chữ số 5 vào sau số có ba chữ số thì được số tự nhiên mới là
A. Tăng 5 đơn so với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần và thêm 5 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và thêm 5 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Lời giải
Chọn C
Nếu thêm chữ số 5 vào sau số có ba chữ số thì được số tự nhiên có bốn chữ số và chữ số
5 là chữ số hàng đơn vị .
Nên số mới tăng gấp 10 lần và thêm 5 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 18. Câu 18. Mẹ cho An một số tiền để mua vở viết. Mẹ đưa cho An 1 tờ tiền mệnh giá
100 000 đồng, 3 tờ tiền mệnh giá 20 000 đồng, 4 tờ tiền mệnh giá 10 000 đồng và
1 tờ tiền mệnh giá 5000 đồng. Hỏi An mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở
biết giá mỗi quyển vở là 5 500 đồng.
A. 37 vở. B. 38 vở. C. 39 vở. D. 40 vở.
Lời giải
Chọn A
+ Số tiền mẹ đưa cho An là:
1.100 000 + 3.20 000+4.10 000+1.5000=205 000 (đồng).
+ Ta có 205 000=5000.37+1500
Vậy An mua được nhiều nhất 37 quyển vở viết.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Câu 19. Viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 200 dùng tất cả bao nhiêu chữ số 1 ?
A. 100 . B. 110 . C. 120 . D. 121 .
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Chọn C
Trong các số viết từ 100 đến 200 :

+ Cần 100 chữ số 1 để viết chữ số hàng trăm (100; 101; 102;....; 199 ) .

+ Cần 10 chữ số 1 để viết chữ số hàng chục (110; 111; 112;....; 119 ) .

+ Cần 10 chữ số 1 để viết chữ số hàng đơn vị (101; 111; 121;....; 191) .

Vậy viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 200 dùng tất cả 120 chữ số 1 .
Câu 20. Câu 20. Trong một dịp quyên góp ủng hộ khẩu trang y tế cho khu vực cách ly
những người bị nhiễm và nghi nhiễm Covid-19 tại huyện của một trường THCS.
Nhà trường đã ủng hộ được 9 thùng khẩu trang và 9 hộp khẩu trang. Hỏi trường
đã ủng hộ tất cả bao nhiêu chiếc khẩu trang y tế biết mỗi hộp có 50 chiếc, mỗi
thùng chứa 50 hộp.
A. 22 950 chiếc. B. 22 500 chiếc. C. 22 900 chiếc. D. 22 550 chiếc.
Lời giải
Chọn A
+ 9 thùng chứa số hộp khẩu trang là: 9.50 = 450 (hộp).
+ Tổng số hộp khẩu trang là: 450 + 9 =459 (hộp).
+ Tổng số chiếc khẩu trang là: 459.50 = 22 950 (chiếc).
--------------- HẾT ------------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like