Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Chương 1:

Giới thiệu chung về phân tích hệ thống


điện

1.1 Hệ thống điện hiện đại


1.2 Bảo toàn công suất phức
1.3 Phân tích từng pha
1.4 Phân bố công suất
1.5 Mô hình các phần tử
1.6 Đơn vị tương đối
Hệ thống điện hiện đại 2

Generation Transmission Distribution Substation


Hệ thống điện hiện đại 3

https://www.youtube.com/watch?v=Ul1ZlxAKsh8
Hệ thống điện hiện đại 4

3 bộ phận cơ
sở của HTĐ

 Nguồn điện

 Mạng truyền tải và phân phối

 Phụ tải
Hệ thống điện hiện đại 5

Nhà máy điện tập trung


 Nhiệt điện
 Thủy điện
 Gió
 Nguyên tử
 Mặt trời
 Địa nhiệt
 Đại dương
 …
Hệ thống điện hiện đại 6

Mô hình của nhà máy thủy điện Nho Quế (Hà Giang)
Hệ thống điện hiện đại 7

Nguyên lý hoạt động của nhà máy thủy điện


Hệ thống điện hiện đại 8

Nhà máy nhiệt điện


Hệ thống điện hiện đại 9

Nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện


Hệ thống điện hiện đại 10

Máy phát điện gió


Hệ thống điện hiện đại 11

Nhà máy điện phân tán


 Gió
 Mặt trời
 …

“A generating plant connected directly to the grid at distribution level voltage or on


the customer side of the meter”
Distributed Generation in Liberalised
Electricity Markets. International Energy Agency, 2002
Mạng truyền tải & phân phối 12
Sơ đồ lưới điện truyền tải Việt Nam 2019
(file đính kèm)
Phát truyến phân phối tiêu biểu:

Hình trích từ tài liệu: Lê Duy Phúc, et al, “Nghiên cứu phương pháp phát hiện, định vị, cô lập sự cố và khôi phục
cung cấp điện cho lưới điện phân phối thông minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và
Công nghệ, 2(1):11- 21
Phụ tải điện 13
Công nghiệp, Thương mại, Dân dụng
Hệ thống điện hiện đại 14

https://en.wikipedia.
org/wiki/File:Electric
ity_Grid_Schematic_
English.svg
Bảo toàn công suất phức 15

Tổng công suất nguồn = tổng công suất tải tiêu thụ
(kể cả tổn thất do truyền tải và phân phối)
Đúng cho cả công suất tác dụng và phản kháng
Kiểm chứng qua mạch:

V=1200L0o V, Z1 = 60+j0 Ω, Z2 = 6+j12 Ω, Z3 = 30-


j30 Ω
Phân tích từng pha 16

Mạng 3 pha đối xứng:


chỉ cần phân tích 1 pha
A, 2 pha còn lại dòng và
áp có biên độ giống chỉ
khác là dịch pha đi +/-
120o
Phân bố công suất 17

 Bài toán quan trọng trong qui hoạch, thiết kế phát


triển hệ thống, xác định chế độ vận hành tốt nhất
của HTĐ.
 Đối tượng khảo sát là trị số điện áp, góc pha tại các
thanh cái (nút), dòng công suất tác dụng và phản
kháng trên các nhánh, tổn thất công suất trong
mạng điện.
 Cơ sở lý thuyết dựa trên hai định luật Kirchhoff về
dòng điện và điện áp.
Mô hình các phần tử 18

Mô hình đường dây


Mô hình máy biến áp
Mô hình máy phát
Mô hình Đường dây 19

o Điện cảm trên đơn vị dài đường dây trên không

 Dm 
7
L  2 10 ln  ( H m)
 Ds 

+GMD: khoảng cách trung bình hình học, Dm


+GMR: bán kính trung bình hình học, (tính bằng bán
kính hiệu chỉnh để tính đến từ trường trong dây), Ds
phụ thuộc và kích thước dây dẫn và cách bố trí dây
dẫn
o Điện kháng trên đơn vị dài xL  2 fL (  m)
Mô hình Đường dây 20

o Điện dung trên đơn vị dài đường dây trên không


1
Can  (  F km)
Dm
18ln
Ds

+GMD: khoảng cách trung bình hình học, Dm


+GMR: bán kính trung bình hình học, (tính bằng bán
kính thật của dây), Ds
phụ thuộc và kích thước dây dẫn và cách bố trí dây
dẫn
o Điện nạp trên đơn vị dài
b0  yC  2 fCan (1/(.m) hay 1/(.km))
Mô hình Đường dây 21

SP  PP  jQP IN
Đường dây
Tải
IP UP (r , x, b, g )
UN S N  PN  jQN

o Đầu đường dây: công suất SP, dòng điện IP, điện áp UP
o Cuối đường dây: công suất SN, dòng điện IN, điện áp
UN.
o Đường dây: các thông số đường dây trên một đơn vị
chiều dài (km), điện trở r, điện kháng x, điện nạp b,
điện dẫn rò g.
Mô hình Đường dây 22

Thiết lập hệ phương trình vi phân

IP jx IN
r jx r r jx

Tải
UP g jb g UN
jb

Mạch thay thế thông số rải đường dây dài


Mô hình Đường dây 23

Thiết lập hệ phương trình vi phân


dx x
i +di P zdx Q i
N

UP e +de ydx e UN

Một phần của đường dây dài


Mô hình Đường dây 24

Thiết lập hệ phương trình vi phân


Tổng trở: Z  zl  l  r  jx   R  jX   

Tổng dẫn: Y  yl  l  g  jb   G  jB  S 

Hằng số truyền:    l  zyl  ZY

Z z
Tổng trở sóng: Z 0  ZC   
Y y
1 Y Z
 , Z0 
Z0  
Mô hình Đường dây 25

Thiết lập hệ phương trình vi phân


Tính toán quan hệ giữa 2 điểm P và Q
e  de  e  izdx i  di  i  eydx
de di
 iz  ey
dx dx
d 2e di d 2i de
2
 z  eyz   2
e 2
 y  iyz   2
i
dx dx dx dx
Áp và dòng tai vị trí x
e  A cosh  x   B sinh  x 
i  C cosh  x   D sinh  x 
Mô hình Đường dây 26

Nếu tính theo các điều kiện đầu nhận:


e  u N cosh  x   iN Z 0 sinh  x 
uN
i  iN cosh  x   sinh  x 
Z0
  sinh   (V)
 
U P  U N cosh    I N Z

    sinh  
I P  I N cosh    U N Y (A)

    sinh  
U N  U P cosh    I P Z (V)

    sinh  
I N  I P cosh    U P Y (A)

Mô hình Đường dây 27

Những biểu thức tổng quát


IP IN
O

UP A, B, C, D UN

A  D  cosh  
U P   A B  U N 
    sinh  
BZ
 I P  C D   I N  
sinh  
U N   D  B  U P  C Y

   
 N 
I A C   IP  AD  BC  1
Mô hình Đường dây 28

Những biểu thức tổng quát


coshx và sinhx có thể viết bằng dạng chuỗi:
e x  e x x2 x4 x6
cosh x   1     
2 2! 4! 6!
e x  e x x3 x5 x 7
sinh x   x     
2 3! 5! 7!

 YZ Y 2 Z 2 
A  D  1    ... 
 2 24 
 YZ Y 2 Z 2 
B  Z 1    ... 
 6 120 
 YZ Y 2 Z 2 
C  Y 1    ... 
 6 120 
Mô hình Đường dây 29

Với tần số 50Hz, 60Hz,


đường dây được phân
theo:

o Ngắn: l < 80 km

o Trung bình: 80 km ≤ l ≤ 240 km

o Dài: l > 240 km

Dường dây có chiều dài l


Mô hình Đường dây 30

Bỏ qua điện dẫn rò và điện nạp: Y=0+j0


A 1    

BZ U P  U N  I N Z (V)
 
C 0 IP  IN (A)
D 1


Z  R  jX

  
 IP  IN  I 
UP UN
Mô hình Đường dây 31

Mô hình hình T
 YZ   YZ 
 YZ  U P  U N 1    I N 1  
A  D  1    2   4 
 2 
I P  U N Y  I N 1  YZ 
 YZ 
B  Z 1  
 4 
C Y Z R  jX Z R  jX
 
2 2 2 2
IP IN

UP Y  jB UN
Mô hình Đường dây 32

Mô hình hình Π  YZ 
U P  U N 1    IN Z
 2 
 YZ 
A  D  1    YZ   YZ 
I P  U N Y 1    I N 1  
 2   4   2 
BZ
 YZ 
C  Y 1   Z  R  jX
 4  IL IN
IP

Y jB Y jB UN
UP  
2 2 2 2
Mô hình Máy biến áp 33
Sơ đồ thay thế MBA 2 cuộn dây quy về 1 cấp điện áp
I1 r1 x1 r2 x2
I2
Im (dòng điện từ hóa) Tổn thất CS nhánh
từ hóa gần như ko
U1 rm xm phụ thuộc vào phụ
U2
tải.

I1 rB xB I2
S1 rB xB S2

U1 r xm U2 U1 U2
m

∆PFe + j ∆QFe
Mô hình Máy biến áp 34
Thí nghiệm không tải 2
U dm
rm 
• Cuộn dây thứ cấp để hở mạch P0
• Đặt điện áp định mức vào cuộn sơ cấp 100U dm 2
xm 
I 0 % S dm

I0 rB xB
A W

U1đm V U20 xm
V U1đm U20
Mô hình Máy biến áp 35
Thí nghiệm ngắn mạch
PNU dm 2

• Cuộn dây thứ cấp được nối tắt rB 


S d2m
• Đặt điện áp UN vào cuộn sơ cấp sao
cho dòng điện trên 2 cuộn dây đạt giá
trị định mức.

S dm rB
A W U N %  2 100
U dm
UN V
U N %  U N %  U N %
2 2

U N % U dm
2
rB xB xB 
100 S dm
rm
UN xm
Thông số của MBA trong trạm thực tế 36

Trạm 110 kV/22kV Tân Đông Hiệp (Bình Dương)


Mô hình Máy biến áp 37

Mạch tương đương MBA 2 cuộn dây:

I1 R, X I2
Mô hình Máy biến áp 38

Sơ đồ tương đương MBA 3 cuộn dây:

RT , X T
RC , X C

RH , X H
Mô hình Máy biến áp 39

Sơ đồ tương đương MBA có đầu phân áp ở 2


phía:
Mô hình Máy phát 40

Sơ đồ tương đương máy phát:


Đơn vị tương đối 41

Các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối

Trong hệ đơn vị tương đối, các đại lượng được biểu


diễn theo đơn vị tương đối của các đại lượng lấy làm
cơ bản hay làm chuẩn
Đơn vị tương đối 42

 Thường công suất cơ bản Scb (cs 3 pha) và điện áp


cơ bản Ucb (điện áp dây) là các đại lượng chọn
trước để xác định các đại lượng khác như
2
I cb và Zcb
Scb U cb U cb
I cb  Z cb  
3U cb 3I cb Scb
 Các giá trị tương đối được tính toán
U thuc
U  U dvtd
*
 Chú ý
U cb
I thuc
I  I dvtd
*

I cb 3U thuc I thuc
S*   U *I *
Z thuc Scb 3U cb I cb
Z  Z dvtd
*
  Z thuc 2
Z cb U cb
Đơn vị tương đối 43

Đổi giá trị cơ bản


 Thường tổng trở tương đối của một phần tử mạng
điện được biểu diễn theo đơn vị tương đối trên cơ
bản công suất định mức và điện áp định mức của
phần tử đó.
 Công suất định mức và điện áp định mức của các
phần tử khác nhau có thể khác nhau (Scb và Ucb khác
nhau).
 Tất các các đại lượng tổng trở trong mạng phải được
biểu diễn theo cùng một tổng trở cơ bản (cùng Scb
và Ucb) khi tính toán.
Đơn vị tương đối 44

Đổi giá trị cơ bản


Scb1
 Nếu chọn cơ bản là Scb1 và Ucb1 Z1dvtd  Zthuc 2
U cb1
Scb 2
 Nếu chọn cơ bản là Scb2 và Ucb2 Z 2 dvtd  Zthuc 2
U cb 2

2
Scb 2  U cb1 
Z 2 dvtd  Z1dvtd  
Scb1  U cb 2 
Đơn vị tương đối 45

Đổi giá trị cơ bản


 Chú ý: tổng trở trong hệ đơn vị tương đối của MBA khi
quy về phía hạ áp (1) và cao áp (2) là như nhau


2
 U dm1 
2
U dm
Ta có Z1  Z 2    cb1
Z  1

 dm 2 
U  S dm
 2
 Z  dm 2
U
 cb 2 S dm
U dm
2

Z2  1 2 
  2
Z1 U dm 2  Z
Z1dvtd  2
 2 2  Z 2 dvtd
U dm1 U dm1 U dm 2
Sdm Sdm Sdm
Đơn vị tương đối 46

Lựa chọn giá trị cơ bản


 Việc chọn trị số Scb và Ucb đòi hỏi phải giảm được khối lượng
tính toán càng nhiều càng tốt.

 Cơ bản được chọn sao cho, các trị số điện áp (hay dòng điện)
trong đơn vị tương đối gần bằng 1.

 Cơ bản được chọn sao cho càng ít các đại lượng trong đơn vị
tương đối đã biết cần phải đổi sang cơ bản mới.
Đơn vị tương đối 47

VD: Xét 1 HTĐ với sơ đồ 1 sợi như sau

B1 B2
I II III
~
ZL = 10 +j100 Ztải = 300 Ω
13.2 kV
(điện áp
đầu cực 5 MVA 10 MVA
MF) 13.2/132 kV 138/69 kV
X1 = 10% X2 = 8%

Tìm dòng nguồn phát, dòng trên đường dây, dòng tải, điện
áp tải, và công suất truyền cho tải
Đơn vị tương đối 48

Giải: Có 3 cấp điện áp xác định bằng phạm vi I, II, III. Ta sẽ chon
cơ bản thích hợp cho 3 phạm vi này

 Chọn Scb = 10 MVA (3pha)

 Chọn 1 điện áp dây cơ bản. Chọn VcbII = 138 kV. Tính được
các điện áp cơ bản còn lại bởi tỷ số điện áp dây của MBA: VcbI
= 13.8 kV, VcbIII = 69 kV
Đơn vị tương đối 49

 Tính tổng trở cơ bản cho 3 phạm vi:

138 10   69 10 


2 2
3 3

Z cbII   1904 Z cbIII   476


10 10 6
10 10 6

 Tính các dòng điện cơ bản:


10 106
I cbII   41.84 A
10 10 6
3 138 103

I cbI   418.4 A
3 13.8 103
10 106
I cbIII   83.67 A
3  69 103
Đơn vị tương đối 50

 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của tải và đường dây

Ztai 300
Z  *
tai   0.63 (dvtd )
ZcbIII 476

Z L 10  j100
Z 
*
L   5.25 103 (1  j10) (dvtd )
ZcbII 1904

 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của 2 MBA

X B* 2  0.08 (dvtd ) (hệ cơ bản ko đổi)


2
Scb U dmB1( ha ) 
2
10 13.2 
X B1  0.1
*
  = 0.1   = 0.183 (dvtd )
SdmB1  U cbI  5 13.8 
Đơn vị tương đối 51

 Biểu diễn điện áp nguồn trong đơn vị tương đối

Es 13.2
E 
*
s   0.96 (dvtd )
VcbI 13.8
 Sơ đồ thay thế

j 0.183 5.2510-3 (1+j10) j 0.08

I*
0.96<0° Es 0.63
Đơn vị tương đối 52

 Ta có

Z*  0.70926.4 (dvtd )

0.960
I 
*
=1.35  26.4 (dvtd )
0.70926.4

Vtai*  Ztai
* *
I  0.63*1.35  26.4 = 0.8505  26.4 (dvtd )

*
Stai  Vtai* I *  1.35  0.8505 = 1.148 (dvtd )
Đơn vị tương đối 53

 Tính giá trị thực

 Dòng MF: I I  I  I cbI  1.35  418.4  564.8 A


*

 Dòng đường dây: I II  I *  I cbII  1.35  41.84  56.48 A

 Dòng tải: I III  I *  I cbIII  1.35  83.67  112.95 A

 Điện áp tải: VIII  V VcbIII  0.8505  69  58.48kV


*
tai

 Công suất tải: Stai  Stai


*
 Scb  1.148 10  11.48MVA

You might also like