Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

* Hoàn cảnh xuất thân của Chí Phèo:

+ Không cha, không mẹ


+ Không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dùi
+ Tuổi thơ bơ vơ: đi ở hết nhà này đến nhà nọ.
+ Tuổi hai mươi: khỏe mạnh, làm canh điền cho nhà Bá Kiến.

Giai đoạn Về ngoại hình Về nhân cách


1. Trước khi vào tù - Vẫn giữ được những
phẩm chất tốt đẹp:
+ Là một con người lương
thiện:
•) Đi ở hết nhà này đến
nhà khác, cày thuê cuốc
mướn để kiếm sống
-> Làm ăn chân chính.
•)Từng mơ ước giản dị về
cuộc sống gia đình: có một
ngôi nhà nho nhỏ, chồng
cày thuê cuốc mướn…
+ Có lòng tự trọng: bà ba
Bá Kiến gọi lên đấm lưng,
bóp chân, Chí cảm thấy
nhục -> Là người có ý thức
về nhân phẩm.

2. Sự kiện Chí Phèo bị bắt *Nguyên nhân: Vì thói lẳng lơ của bà ba và cơn ghen
vào tù (bước ngoặt) tuông vô cớ của Bá Kiến mà Chí phải đi tù.

3. Sau khi ra tù - “Trông đặc như thằng - Du côn, du đãng, uống


săng đá”. rượu với ăn thịt chó từ
-“Cái đầu thì trọc lốc, cái trưa đến xế chiều.
răng cạo trắng hớn, cái - Xách vỏ chai đến nhà Bá
mặt thì đen mà rất cơng Kiến trả thù, rồi lại trở
cơng, hai mắt gườm gườm thành tay sai cho Bá Kiến.
trông gớm chết”. - Chí đi đòi nợ thuê cho Bá
- Mặc quần nái đen với cái Kiến.
áo tây vàng. - Chí đã bán linh hồn cho
- “Cái ngực phanh, đầy quỷ dữ, bán rẻ danh dự để
những nét chạm trổ rồng lấy dăm ba hào bạc uống
phượng với một ông rượu.
tướng cầm chùy, cả cánh -> "Cái đói" trở thành câu
tay cũng thế.” chuyện về "nhân cách",
-> Diện mạo của một tên miếng ăn lắm khi là miếng
lưu manh, quái nhân. nhục, nếu không thể vượt
qua được liều thuốc thử
đó sẽ rơi xuống vực sâu
của tha hóa.
=> Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người
nông dân bị đè nén đến cùng cực.
*Đánh giá quá trình tha hoá của Chí Phèo:
+ Có nguyên nhân rõ ràng.
+ Có sự logic và diễn ra đúng hiện thực.

You might also like