Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ THI THỬ

LỚP HỌC LÝ THẦY THÔNG KIỂM TRA CHƯƠNG TĨNH ĐIỆN HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;
(30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 1: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
B. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
C. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
D. chúng phải có cùng điện dung.
Câu 2: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện ?
Q U A F
A. . B. . C. M . D. .
U d q q
Câu 3: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển
động đó là A thì
A. A > 0 nếu q < 0. B. A < 0 nếu q < 0 C. A = 0 D. A > 0 nếu q > 0.
Câu 4: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của
AB bằng 0 thì hai điện tích này ?
A. cùng độ lớn và cùng dấu. B. cùng độ lớn và trái dấu.
C. cùng dương. D. cùng âm.
Câu 5: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A =
qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN. B. Chiều dài đường đi của điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 6: Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng ?

F F F F

r r r r
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 4. C. Hình 2. D. Hình 3.
Câu 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai

sợi dây chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những
góc α. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
C. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
A B
D. Hai quả cầu không nhiễm điện.

1
Câu 8: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do ?
A. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. B. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
C. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. D. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 9: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.
A. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
B. phụ thuộc vào điện trường.
C. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 10: Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu − lông trong chân không.
qq qq qq q1q 2
A. F = k 1 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = k 1 2 . D. F = .
r r r kr
Câu 11: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác dụng
lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó
A. 0,2 µC B. 0,15 µC C. 0,1 µC D. 0,25 µC
Câu 12: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10 −4
N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 0,85 mC. B. 2,25 mC. C. 1,50 mC. D. 1,25 mC.
Câu 13: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện là -24 J.
Hiệu điện thế UMN bằng ?
A. – 3V B. 12V. C. – 12V D. 3V
Câu 14: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 150 V. Tụ điện tích
được điện tích là
A. 4.10-3C B. 6.10-4C C. 24.10-4C D. 3.10-3C
Câu 15: Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử hidro với elecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng
electron này nằm cách hạt nhân 5,3.10-11m
A. 0,533 µN B. 5,33 µN C. 82 nN. D. 8,2 nN.
Câu 16: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = −6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8,1.10-6N B. 32,4.10-6N. C. 32,4.10-10N. D. 8,1.10-10N.
Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một hạt proton khi nó
chuyển động từ điểm M đến điểm N là:
A. -8.10-18J B. – 4.8. 10-18J C. + 8. 10-18J D. + 4,8. 10-18J
Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó
chuyển động từ điểm M đến điểm N là:
A. – 7,2.10-18J B. -8.10-18J C. + 8.10-18J D. + 7,2.10-18J
Câu 19: Một điện tích điểm Q = −2.10−7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  = 2. Véc tơ
cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5. 105 V/m.
D. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
Câu 20: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân
không
A. 288 kV/m. B. 144 kV/m. C. 14,4 kV/m D. 28,8 kV/m.

2
Câu 21: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa
hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng
vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:
A. 3 B. 4,5. C. 2,25. D. 1,5.
Câu 22: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích điểm q 1 = +16.10-8C và q2 = -12.10-
8
C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và B lần lượt là 4cm và 3cm.
A. 1285 kV/m B. 1288 kV/m C. 1273 kV/m D. 1500 kV/m
Câu 23: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện
trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng
một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2.
A. 0,176µC B. 0,276 µC C. 0,249 µC D. 0,272 µC
Câu 24: Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách
nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu điện thế ở bản âm là 10 V thì điện thế tại điểm
M cách bản âm 0,6 cm là
A. 36V B. 82V C. 18V D. 72 V.
Câu 25: Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có hai điện tích q1 = − 12.10 −6 C, q2 = 10 −6 C. Xác
định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm
A. 8100 kV/m. B. 3125 kV/m. C. 900 kV/m. D. 6519 kV/m.
Câu 26: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa
hai hạt bằng 1,44.10-7N. Tính r.
A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm.
Câu 27: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện
trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 96100 V/m, EB = 5625 V/m và MA = 2MB thì EM gần
nhất với giá trị nào sau đây :
A. 10073 V/m. B. 10500 V/m C. 22000 V/m D. 11200 V/m
Câu 28: Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm
bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5 m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm.
Lấy g = 10 m/s2. Xác định N.
A. 1,44.1012. B. 1,7.107. C. 1,04.1012. D. 8,2.109.
Câu 29: Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của
giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ
điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10
m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.
A. – 23,8 pC B. + 26,2 pC C. – 26,2 pC D. + 23,8 pC
Câu 30: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng
giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết
khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ
đó đến khi máy M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua
sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 1,56. B. 1,35. C. 1,85. D. 1,92.

----------- HẾT ----------

You might also like