Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Báo cáo thí nghiệm KỸ THUẬT SỐ Trang 4

1 0 1 3.69V
1 1 1 3.69V

Bảng chân trị cổng NOR


A B Y Điện áp VY
0 0 1 3.95V
0 1 0 0.17V
1 0 0 0.17V
1 1 0 0.17V

Bảng chân trị cổng XOR


A B Y Điện áp VY
0 0 0 0.15V
0 1 1 4.95V
1 0 1 4.95V
1 1 0 0.15V

Bảng chân trị cổng XNOR


A B Y Điện áp VY
0 0 1 4.95V
0 1 0 0.16V
1 0 0 0.16V
1 1 1 4.95V

d. Sử dụng cổng AND và NAND để đóng/mở tín hiệu:

• Cổng AND và NAND cho tín hiệu đi qua khi ngõ vào : A=0
• Cổng AND và NAND không cho tín hiệu đi qua khi ngõ vào: A = 1
• Sự khác nhau của dạng sóng ngõ ra Y1 và Y2 khi sử dụng cổng AND và NAND để đóng
mở tín hiệu xung clock là độ rộng sườn xung đóng mở tín hiệu khác nhau

5V
+V

A AND
Y1

NAND
Y2
B

e. Sử dụng cổng XOR và XNOR để đệm và đảo mức tín hiệu:


Báo cáo thí nghiệm KỸ THUẬT SỐ Trang 5

Khối XOR/XNOR

5V
+V

A XOR
X1

XNOR
X2
B

Trong đó: A đóng vai trò là ngõ vào điều khiển (control) và B đóng vai trò là ngõ vào dữ liệu
(data).
Sử dụng 2 kênh của dao động ký để quan sát các tín hiệu sau:
• Kênh 1 quan sát tín hiệu ngõ vào B
• Kênh 2 quan sát tín hiệu ngõ ra X1
B không đổi khi A=1 : thời gian có xung X1 lớn hơn khi A=0

Lần lượt thay đổi vị trí của công tắc A để thay đổi mức logic của ngõ vào tín hiệu điều khiển A
và quan sát các tín hiệu ngõ vào B và ngõ ra X1. Từ dạng sóng quan sát được:
• Khi ngõ vào điều khiển A = 1 thì: X1 = B
• Khi ngõ vào điều khiển A = 0 thì: X1 = B
Không thể dùng cổng XOR / XNOR để đóng/mở tín hiệu dữ liệu được

Kết luận :
Chỉ có thể dung cổng NAND or NOR để đóng mở tín hiệu

2. Cấu tạo ngõ ra của cổng TTL


Các khối mạch được sử dụng: OPEN COLLECTOR, TRI-STATE OUTPUT.
Các vi mạch được sử dụng:
• 7407: 06 cổng đệm cấu tạo ngõ ra cực thu để hở (Hex Buffer with Open Collector)
• 74LS14: 06 cổng đảo Schmitt Trigger (Hex Schmitt Trigger Inverter)
• 74LS04: 06 cổng đảo
• 74LS126: 04 cổng đệm với cấu tạo ngõ ra 3 trạng thái.

a. Đặc tính của cổng ĐẢO loại Schmitt Trigger (74LS14)


Chúng ta thử quan sát điện áp tại đầu ra của cổng ĐẢO khi đặt ở đầu vào một tín hiệu xung có
tần số thấp và sườn của xung thay đổi rất chậm (sườn xung rất rộng), xét 2 trường hợp: cổng đảo
loại chuẩn (standard) và cổng đảo loại Schmitt. Dạng sóng quan sát được mô tả trên đồ thị sau đây:
Báo cáo thí nghiệm KỸ THUẬT SỐ Trang 6

VUTP

VLTP

Cổng đảo chuẩn (Standard) Cổng đảo Schmitt Trigger


Rõ ràng khi sử dụng cổng đảo Schmitt Trigger đối với các tín hiệu biến thiên chậm (tần số thấp)
dạng sóng ngõ ra sẽ tốt hơn, loại bỏ được các nhiễu không mong muốn tác động vào mạch.
Đặc tuyến truyền đạt của cổng ĐẢO loại Schmitt Trigger như sau:

Vo
VUTP : Upper-Trip-Point Voltage
VLTP : Lower-Trip-Point Voltage
VOH
VOL : Low-state Output Voltage
VOL : High-state Output Voltage

VOL
VLTP VUTP Vi

Yêu cầu của thí nghiệm: xác định được các giá trị điện áp VUTP và VLTP của cổng đảo Schmitt
Trigger 74LS14, và vẽ được đặc tuyến truyền đạt của vi mạch đảo 74LS14.
Thực hiện mạch sau đây:

74LS14
A Y

+
V Schmitt

Trong đó V là nguồn điện áp được lấy từ khối TTL/CMOS COMPARISON và có thể thay đổi
giá trị điện áp bằng cách điều chỉnh trimmer POSITIVE SUPPLY trên đế cắm board mạch thí
nghiệm (Base Unit).

You might also like