Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Inflation is structural, a thread. Ready?

 
Trinhnomics
First, to understand whether inflation is transitory or structural, we must address both
demand & supply side of the equation.

The easy part - global demand is resilient & even with a slowdown expected in H2 or even
2023, no contraction of global demand.

What about supply? 


Supply is a word everyone throws about without understanding what that means. When
we talk about supply shocks, we talk about the following:
a) Inputs to production, whether labor or fuels or commodities like metals & agriculture
or electricity etc
b) Operations
c) Transport 
Let's talk about b & c, which is what people focus on when they say inflation is transitory
(famous people have said that in 2021 & not I & I'm not famous so not as key but I
understand A, B & C).

Operations can be shocked & resumed (China 2020 Covid) so can be transitory... 
ASEAN locking down people in Q3 is also a transitory supply shock (operationally hard
to manufacturer if people are suppressed) & China Q2 2022 is also transitory b/c one
would assume China'll open up its export engine... 
Transport can also be shocked if there is say a strike, imbalance in trade routes,
blockages, etc.

So such logistical issue usually resolve with time, especially if the shock is not permanent
like the Suez Canal disappearing so to speak.

So let's talk about about A. 


Btw, before we talk about A, I think C warrants a very close examination but to keep the
thread restricted to A, I will skip it this time around. C is actually very tight too & not as
elastic as people think but let's assume that this shock can be normalized...

A)What do u know? 
Inputs to production are things such as labor, commodities, etc.

Let's talk about commodities & this is a supply shock that everyone knows well, although
we know less of the very thing we use than we think.

Let's start w/ the most basic.

What do we use to energize our world? 


85% of our consumption is fossil fuel (oil, natural gas & coal).

10% is renewables.

So?

Trướ c tiên, để hiểu lạ m phát là nhấ t thờ i hay mang tính cấ u trú c, chúng ta phả i giả i quyết
cả hai phía cung và cầ u củ a phương trình.

Phầ n dễ trướ c - Cầ u thế giớ i có thể phụ c hồ i và ngay cả khi dự kiến sẽ chậ m lạ i vào năm
H2 hoặ c thậ m chí năm 2023, nhu cầ u toàn cầ u không bị suy giả m.

Còn về nguồ n cung?


Nguồ n cung là mộ t từ mà mọ i ngườ i sử dụ ng mà không hiểu điều đó có nghĩa là gì. Khi
chúng ta nói về nhữ ng cú số c về nguồ n cung, chúng ta nói về nhữ ng điều sau:
a) Đầ u vào cho sả n xuấ t, cho dù là lao độ ng hoặ c nhiên liệu hoặ c hàng hóa như kim loạ i
và nông nghiệp hoặ c điện, v.v.
b) Vậ n hà nh
c) Giao thông vậ n tả i
Hãy nói về b & c, đó là nhữ ng gì mọ i ngườ i tậ p trung vào khi họ phát biểu lạ m phát là
nhấ t thờ i (nhữ ng ngườ i nổ i tiếng đã nói điều vào năm 2021 & Tấ t nhiên khô ng phả i tôi &
Tôi không nổ i tiếng như cá c vị đó nhưng tôi hiểu A, B & C).

Các hoạ t độ ng vậ n hà nh có thể bị xáo trộ n và đượ c tiếp tụ c lạ i (China 2020 Covid) vì vậ y
có thể nó i đó chỉ là tạ m thờ i ...
ASEAN thự c hiện giã n cá ch xã hộ i trong Quý 3 cũng là mộ t cú số c về nguồ n cung nhấ t
thờ i (khó hoạ t độ ng đố i vớ i nhà sả n xuấ t nếu mọ i ngườ i bị cưỡ ng chế phong toả ) và Quý
2 năm 2022 củ a Trung Quố c cũng là tạ m thờ i bở i ngườ i ta sẽ cho rằ ng Trung Quố c sẽ mở
cử a hoạ t độ ng xuấ t khẩ u củ a mình ...
Giao thông vậ n tả i cũng có thể bị ả nh hưở ng nếu có thông tin đình công, mấ t cân bằ ng
các tuyến đườ ng thương mạ i, tắ c nghẽn, v.v.

Các vấ n đề hậ u cầ n kể trên thườ ng đượ c giả i quyết theo thờ i gian, đặ c biệt nếu cú số c
không phả i là vĩnh viễn như kênh đào Suez biến mấ t, nên có thể tạ m cho là như thế.

Vậ y hãy nói về A.
Nhân đó, trướ c khi chúng ta nói về A, tôi nghĩ C cầ n đượ c kiểm tra rấ t kỹ lưỡ ng. Tuy
nhiên, để giữ luồ ng giớ i hạ n cho A, tôi sẽ bỏ qua lầ n này. C thự c sự cũng không có đượ c
sự phụ c hồ i như mọ i ngườ i nghĩ nhưng cứ giả sử rằ ng cú số c này có thể đượ c bình
thườ ng hóa ...

A) Bạ n biết gì?
Đầ u vào củ a sả n xuấ t là nhữ ng thứ như lao độ ng, hàng hóa, v.v.

Hãy nói về hàng hóa & đây là thự c sự là VẤ N ĐỀ về CUNG, như nhữ ng gì chú ng ta đã biết,
mặ c dù là cũng chưa hiểu rõ về vấ n đề như chúng ta nghĩ.
Hãy bắ t đầ u từ nhữ ng điều cơ bả n nhấ t.

Chúng ta sử dụ ng gì để tiếp thêm năng lượ ng cho thế giớ i củ a chúng ta?
85% lượ ng tiêu thụ củ a chúng tôi là nhiên liệu hóa thạ ch (dầ u, khí đố t tự nhiên và than
đá).

10% là năng lượ ng tái tạ o.

Vậ y thì giờ sao?

Well, listen, we shocking the Russian supply of fossil fuel, the very thing we use.

When you have demand rising (yes, despite the gloom & doom of global economic news,
we are consuming more and more as we travel/buy stuff that is derived from fossil fuel)
& supply shocked, prices rise.

Nghe này, chúng ta bị KHỦ NG HOẢ NG nhiên liệu hoá thạ ch từ Nga, loạ i sử dụ ng phổ thô ng.

Khi nhu cầ u ngày càng tăng cao (vâng, bấ t chấ p sự ả m đạ m & suy thoái từ cá c bả n tin
kinh tế thế giớ i, chúng ta ngày càng tiêu thụ nhiều hơn, đơn cử như việc chúng ta đi du
lịch / mua nhữ ng thứ có nguồ n gố c từ nguyên nhiên liệu hóa thạ ch) & KHỦ NG HOẢ NG
CUNG xuấ t hiện, giá tăng.

When prices rise, u'd expect investment to increase to crush price.

But you don't consume crude, you consume the refined part of it.

And did you know that oil comes in many different forms & require you to build
infrastructure to refine specific types of oil.

Meaning, even if u can get producers to pump, you need also refining capabilities etc.

Khi giá tăng, bạ n sẽ mong đợ i đầ u tư tă ng cung, tă ng sả n lượ ng sả n xuấ t để giả m giá.


Nhưng mà, nhân loạ i có không tiêu thụ dầ u thô mà tiêu thụ nhữ ng sả n phẩ m đã qua tinh
chế từ dầ u.

Mà không biết mọ i ngườ i có biết rằ ng có nhiều loạ i dầ u khác nhau và đòi hỏ i bạ n phả i xây
dự ng hạ tầ ng tương thích để có thể điều chế chú ng.
Có nghĩa là, ngay cả khi bạ n có thể yêu cầ u các tăng sả n lượ ng dầ u thô , bạ n cũng cầ n khả
năng tinh chế tă ng tương ứ ng, v.v.

Meaning, there is an entire infrastructure built to refine Russian oil in Europe and if it
were to replace it, it would need to build an entire infrastructure for it & so on & so forth.

The bottlenecks aren't in just in crude but refining industry...

Có nghĩa là, toàn bộ cơ sở hạ tầ ng đượ c xây dự ng để lọ c dầ u củ a Nga ở châu Âu và nếu


muố n thay thế chúng, cầ n phả i xây dự ng toàn bộ cơ sở hạ tầ ng mớ i, v.v.

Nghẽn cổ chai khô ng chỉ nằ m ở vấ n đề dầ u thô mà chính ra là ở ngành lọ c dầ u ...


washingtonpost.com/business/energ…

While you stare at Brent thinking 120/barrel is tres expensive, well, reality is much much
worse because, well, refinery infrastructure in the US hasn't really been invested &
frankly refining capacity reduced.
Ex China & Middle East, oil distillation capacity fell by 1.9 m/b/d 
So while the US and allies pumped crude via strategic reserves, we can't refine fast
enough due to reduced capacity of 1.9 million of barrels per day since end 2019 to now.

Meaning, we're handicapped by lower investment. Btw, China has invested more in
refining capacity.
Trong khi bạ n nhìn chằ m chằ m vào Brent nghĩ rằ ng 120 đô/ thùng là đắ t, tố t, thự c tế
còn tồ i tệ hơn nhiều bở i vì, cơ sở hạ tầ ng nhà máy lọ c dầ u ở Mỹ chưa thự c sự đượ c đầ u
tư và công suấ t lọ c dầ u đã giả m.
Ví dụ như Trung Quố c và Trung Đông, công suấ t chưng cấ t dầ u giả m 1,9 m / b / d
Vì vậ y, trong khi Mỹ và các đồ ng minh bơm dầ u thô thông qua dự trữ chiến lượ c, chúng
ta cũng không thể lọ c dầ u đủ nhanh do công suấ t giả m 1,9 triệu thùng / ngày kể từ cuố i
năm 2019 đến nay.

Có nghĩa là, chúng ta ở thế khó do đầ u tư lọ c dầ u sụ t giả m. Nhưng Trung Quố c ngượ c lạ i,
tă ng cườ ng khả nă ng lọ c dầ u.

But China controls tightly its refined oil export so we're short of oil in many ways.

And did you know that only 1% of global autos are electric even if it is the fastest growing
segment.

Or total is 16 million cars. Most are in China and EU & lesser extent USA.

So oil key. 
Europe, by not buying Russian oil, needs to find extra crude to produce diesel etc but also
needs to get REFINING capacity.

So u get why refiners are sitting on fat margins & inflation feels worse than 120/barrel
vibe.
Nhưng Trung Quố c họ kiểm soát chặ t chẽ việc xuấ t khẩ u dầ u đã tinh chế, thế nên đườ ng
nà o cũ ng thiếu dầ u.

Và bạ n có biết rằ ng chỉ 1% ô tô toàn cầ u là ô tô chạ y điện ngay cả khi đó là phân khúc


phát triển nhanh nhấ t.

Có tổ ng cộ ng là 16 triệu xe. Hầ u hết là ở Trung Quố c và EU & ít hơn là Hoa Kỳ.

Vì nên, dầ u là thứ ai cũ ng cầ n.
Châu Âu, bằ ng cách không mua dầ u củ a Nga, cầ n tìm thêm dầ u thô để sả n xuấ t dầ u
diesel, v.v. nhưng cũng cầ n có đượ c năng lự c lọ c dầ u.

Vì vậ y, bạ n hiểu tạ i sao các nhà máy lọ c dầ u đang ngồ i trên biên lợ i nhuậ n cao, ngồ i má t
ă n bá t và ng và lạ m phát mỗ i ngà y cà ng thêm tệ đi, chẳ ng phả i chỉ vì cá i tá c độ ng 120 USD /
thùng dầ u.

Okay, what about coal? 


Remember at COP20 G-7 says they will stop financing coal. But coal, while dropped in
share of total, is still being used widely globally, some more than others like in China and
India and Vietnam.

But global total is 26% vs 29% before but absolute is still high.

Đượ c rồ i, còn than thì sao?


Hãy nhớ tạ i COP20 G-7 nói rằ ng họ sẽ ngừ ng tài trợ cho than. Nhưng than đá, mặ c dù
giả m về tổ ng tỷ trọ ng, nhưng vẫ n đang đượ c sử dụ ng rộ ng rãi trên toàn cầ u, mộ t số loạ i
nhiều hơn các loạ i khác như ở Trung Quố c, Ấ n Độ và Việt Nam.

Tuy nhiên, đóng góp năng lượ ng toàn cầ u là 26% so vớ i 29% trướ c đây, vẫ n ở mứ c rấ t
cao.

Remember when someone tells you that we have dropped in our consumption of coal as
a share of total, ask them what about your total consumption? Globally, we are huge
consumers of energy (except for 2020 during the great lockdown) &DEMAND or
THIRST for energy has only gone upward
Hãy nhớ khi ai đó nói vớ i bạ n rằ ng chúng tôi đã giả m mứ c tiêu thụ than tính theo tỷ lệ
tổ ng, hãy hỏ i họ về tổ ng mứ c tiêu thụ củ a bạ n thì sao? Trên toàn cầ u, chúng ta là nhữ ng
ngườ i tiêu thụ năng lượ ng khổ ng lồ (ngoạ i trừ năm 2020 trong thờ i kỳ dãn cách xã hộ i)
& NHU CẦ U, hay CƠN THÈ M KHÁ T, cho năng lượ ng chỉ tăng lên

So when u look at a chart like this, which basically shows higher share of renewables but
frankly massive dependency on fossil fuel (85% of total consumption & total
consumption GROWS), then u have to ask yourself, HOW MUCH DEMAND
DESTRUCTION WOULD BE NEEDED?
Vì vậ y, khi bạ n nhìn vào biểu đồ như thế này, về cơ bả n cho thấ y tỷ lệ năng lượ ng tái tạ o
cao hơn nhưng thự c tế lạ i phụ thuộ c rấ t lớ n vào nhiên liệu hóa thạ ch (85% tổ ng mứ c tiêu
thụ & tổ ng mứ c tiêu thụ TĂNG TRƯỞ NG), thì bạ n phả i tự hỏ i mình, CẦ N PHẢ I GIẢ M
BAO NHIÊU NHU CẦ U ?
If demand isn't destroyed but supply is relatively inelastic & supply is shocked in the
short-term by geopolitics (Russian invasion of Ukraine = Western sanctions, leading to
shortages), then ask the following:
*How long will the geopolitical shock last?
*Will investment rise? 
For the former, I am not a war strategist so I can't answer but it doesn't seem like it will
end imminently, but that all depends on Western (and rest of world) resolve to pay for
defending international norms/etc.

Irrespective, not looking like a short one. Second, investment. 


When prices are high (refine premiums are le high) and crude is le high, and so are the
substitutes like coal and gas (have you seen LNG???), one would imagine that investors
response to incentives and INVEST!!!

But, but, but not so fast. 


Here comes the energy transition. The flip side of our rampant consumption, yes, we're
no angels & extract the earth to support our higher material living standards, is
environmental pollution, degradation & so on and so forth, including also volatile
weather from our activities.
Nếu nhu cầ u không bị cắ t bỏ nhưng cung tương đố i kém đàn hồ i và nguồ n cung bị khủ ng
hoả ng trong ngắ n hạ n do địa chính trị (Nga xâm lượ c Ukraine = các lệnh trừ ng phạ t củ a
phương Tây, dẫ n đến tình trạ ng thiếu hụ t), thì hãy hỏ i nhữ ng điều sau:
* Cú số c địa chính trị sẽ kéo dài bao lâu?
* Tăng cườ ng đầ u tư và o sả n xuấ t, cung ứ ng?
Cho vế trướ c, tôi chẳ ng phả i là nhà chiến lượ c chiến tranh nên không có đáp án nhưng
diễn biến cho thấ y nó sẽ không kết thúc sớ m, dĩ nhiên còn phụ thuộ c vào quyết tâm củ a
phương Tây (và phầ n còn lạ i củ a thế giớ i) trả cá i giá như thế nà o để bả o vệ các quy tắ c
quố c tế / v.v.

Bấ t chấ p nhữ ng nỗ lự c, chuyện có lẽ chẳ ng xong mộ t sớ m mộ t chiều. Vế thứ hai, đầ u tư


(và o sả n xuấ t nă ng lượ ng).
Khi giá cao (phí bả o hiểm lọ c dầ u cao) và dầ u thô cao, và các sả n phẩ m thay thế như than
và khí đố t cũng vậ y (bạ n đã thấ y LNG chưa ???), ngườ i ta sẽ tưở ng tượ ng rằ ng các nhà
đầ u tư sẽ phả n ứ ng vớ i cá c khuyến khích và tăng sả n lượ ng !!!

Nhưng, nhưng, nhưng không nhanh đượ c.


Hướ ng tớ i quá trình chuyển đổ i sang nă ng lượ ng xanh. Mặ t trái củ a việc tiêu thụ tràn lan
củ a chúng ta, vâng, chúng ta chẳ ng phả i thiên thầ n mà là kẻ khai thác trái đấ t để phụ c vụ
nhu cầ u vậ t chấ t ngà y cà ng cao hơn củ a chúng ta, hệ quả là ô nhiễm môi trườ ng, suy
thoái, v.v., bao gồ m cả biến đổ i khí hậ u kéo theo.

So we know that our existence on earth & the way we organize our consumer oriented
lifestyle/value/worth is not sustainable. Must do something about it. Things that have
made life cheaper like globalization and consumption have NEGATIVE EXTERNALITY.

But how if our system depends 


The solution of course is to transition away from this way of life. But the world transition
is misleading & masks the TURBULENCE of steering an economic engine so dependent
on consumption of fossil fuel to something else.

Geopolitics sparked the need to transition but... 

Globally there is no consensus. The EU is spearheading it but this is a challenge that


requires global cooperation but we're living in a world marked by 24 February invasion
of Ukraine that marks the beginning of a bifurcated world rather than one that
collaborates more.
Vì vậ y, chúng ta hiểu rằ ng sự tồ n tạ i củ a chúng ta trên trái đấ t và cách chúng ta xây dự ng
lố i số ng / giá trị / chấ t lượ ng theo định hướ ng thụ hưở ng là không bền vữ ng. Phả i hành
độ ng trướ c khi quá trễ. Nhữ ng thứ đã làm cho cuộ c số ng trở nên rẻ hơn như toàn cầ u hóa
và tiêu dùng đều có tính chấ t MỞ RỘ NG TIÊU CỰ C.

Nhưng làm thế nào nếu hệ thố ng củ a chúng ta phụ thuộ c


Tấ t nhiên, giả i pháp là chuyển dịch khỏ i lố i số ng này. Nhưng thế giớ i đang chuyển đổ i
mộ t cá ch thiếu định hướ ng & nhữ ng mặ t TÁ C ĐỘ NG Ồ N À O củ a việc điều khiển mộ t độ ng
cơ kinh tế quá phụ thuộ c vào việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạ ch sang hướ ng đi khá c.

Địa chính trị làm dấ y lên nhu cầ u chuyển đổ i nhưng ...


Trên toàn cầ u không có sự đồ ng thuậ n. EU đang dẫ n đầ u nó nhưng đây là mộ t thách
thứ c đòi hỏ i sự hợ p tác toàn cầ u nhưng chúng ta đang số ng trong mộ t thế giớ i đượ c
đánh dấ u bằ ng cuộ c xâm lượ c Ukraine ngày 24 tháng 2, đánh dấ u sự khở i đầ u củ a mộ t
thế giớ i chia đôi chứ không phả i là mộ t thế giớ i hợ p tác nhiều hơn.

So? 
While the EU (and to a lesser extent the US) uses regulations to "transition" from fossil
fuel (although it needs first to transition away from Russian cheap gas etc) by squeezing
supply and demand to shape this new world, China & very much a lot of EM take a
different approach.. 
First, you may say, how do u "transition" (btw, the usage of this is rather misleading
because it is definitely not a transition but more like disruption and some places addition
(China)???

On the demand side, u can reduce the demand of fossil fuel through taxes or subsidies. 
An area where people generally use is say subsidies for purchases of EV cars, tax like
carbon tax etc.

On the supply side, you can choke the financing channels via banks or subsidize the very
thing you want to promote (ESG ratings etc).

So? 
Meaning, the regulations can work and you can see that in the reduced capacity to refine
in the EU and US and why we have the margins rising for refined products.

Also you can see why oil producers are hesitant to invest. Why coal producers aren't
investing more etc.

Reluctance 
Either forced by financing choke hole or via conservatism to not flood the market of the
goods that won't be desired in the future.

So here we are with this supply shock.

Note that China is not employing this strategy. It is using what @DanielYergin calls the
ENERGY ADDITION... 
Meaning, China is adding more coal, more refinery capacity, more gas, more renewables,
more nuclear.

Why? Because it doesn't want to have higher costs of inputs and want to grow the supply
of energy to meet the demand.

China is going to be the Saudi Arabia of renewables. 


Anyway, gotta go, will continue another day. This thread is getting very long but trust me,
this much is true:

Inflation is structural, not transitory & this is a beginning of a thread, not the end. 
Btw, some people asked me why but if you must know, the EIA has this question: When
was the last refinery built in the USA???

Well, the last SIGNIFICANT one was in 1977, yes, 1970s!!!

So ask yourself, is investment elastic? Is it??? 1977!!!

Vì thế?
Trong khi EU (và cụ thể hơn là Mỹ ) sử dụ ng các quy định để "chuyển đổ i" từ nhiên liệu
hóa thạ ch (mặ c dù trướ c tiên họ cầ n chuyển đổ i khỏ i khí đố t giá rẻ củ a Nga, v.v.) bằ ng
cách ép cung và cầ u để hình thành thế giớ i mớ i này, Trung Quố c & rấ t nhiều nhiều EM
thự c hiện mộ t cách tiếp cậ n khác ..
Đầ u tiên, bạ n có thể nói, làm thế nào để "chuyển đổ i" (btw, cách sử dụ ng củ a điều này là
khá sai lầ m vì nó chắ c chắ n không phả i là quá trình chuyển đổ i mà giố ng như sự gián
đoạ n hơn và mộ t số nơi khác (Trung Quố c) ???

Về phía cầ u, bạ n có thể giả m nhu cầ u nhiên liệu hóa thạ ch thông qua thuế hoặ c trợ cấ p.
Mộ t lĩnh vự c mà mọ i ngườ i thườ ng sử dụ ng là trợ cấ p cho việc mua ô tô EV, thuế như
thuế carbon, v.v.

Về phía nguồ n cung, bạ n có thể cắ t các kênh tài trợ thông qua ngân hàng hoặ c trợ cấ p
cho chính thứ bạ n muố n quả ng bá (xếp hạ ng ESG, v.v.).

Vì thế?
Có nghĩa là, các quy định có thể hoạ t độ ng và bạ n có thể thấ y rằ ng năng lự c lọ c dầ u giả m
ở EU và Hoa Kỳ, cũng là lý do tạ i sao chúng ta có biên lợ i nhuậ n tăng đố i vớ i các sả n
phẩ m hoá dầ u.

Ngoài ra, bạ n có thể thấ y lý do tạ i sao các nhà sả n xuấ t dầ u lạ i do dự khi đầ u tư. Tạ i sao
các nhà sả n xuấ t than không đầ u tư nhiều hơn, v.v.

Miễn cưỡ ng
Hoặ c bị ép buộ c bở i lỗ thắ t chặ t tài chính hoặ c thông qua chủ nghĩa bả o thủ để không
làm tràn ngậ p thị trườ ng củ a nhữ ng hàng hóa sẽ không đượ c mong muố n trong tương
lai.

Vì vậ y, chúng tôi đang ở đây vớ i cú số c cung cấ p này.

Lưu ý rằ ng Trung Quố c không áp dụ ng chiến lượ c này. Họ đang sử dụ ng cái mà


@DanielYergin gọ i là BỔ SUNG NĂNG LƯỢ NG ...
Có nghĩa là, Trung Quố c đang bổ sung thêm nhiều than, nhiều công suấ t nhà máy lọ c dầ u
hơn, nhiều khí đố t hơn, nhiều năng lượ ng tái tạ o hơn, nhiều hạ t nhân hơn.

Tạ i sao? Bở i vì nó không muố n có chi phí đầ u vào cao hơn và muố n tăng nguồ n cung cấ p
năng lượ ng để đáp ứ ng nhu cầ u.

Trung Quố c sẽ là Ả Rậ p Xê-út về năng lượ ng tái tạ o.


Dù sao thì cũng phả i đi, sẽ tiếp tụ c vào mộ t ngày khác. Chủ đề này đang dài ra nhưng hãy
tin tôi, điều này là đúng:

Lạ m phát mang tính cơ cấ u, không phả i nhấ t thờ i và đây là sự khở i đầ u củ a mộ t chuỗ i,
không phả i là kết thúc.
Nhân tiện, mộ t số ngườ i hỏ i tôi tạ i sao nhưng nếu bạ n phả i biết, EIA có câu hỏ i thế này:
Nhà máy lọ c dầ u cuố i cùng đượ c xây dự ng ở Hoa Kỳ là khi nào ???

Chà, lầ n cuố i ký duyệt là vào năm 1977, vâng, nhữ ng năm 1970 !!!

Vì vậ y, hãy tự hỏ i bả n thân, cung có đàn hồ i thích ứ ng khô ng? Chắ c là có nhỉ ??? Năm 1977
!!!

You might also like