Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Thầy Giáo: Đỗ Sỹ Hùng Đăng kí khóa Livestream để thi 8,9+ Lí em nhé

LỚP HỌC LIVESTREAM

TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

KHÓA HỌC LIVESTREAM

CHINH PHỤC KÌ THI THPTQG

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG


+ Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện.
F
+ Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường: E   F  qE
q

Q
+ Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: E  k
r2

+ Vectơ cường độ điện trường E của điện trường tổng hợp: E  E1  E2  E3  ...  En

+ Lực tác dụng của điện trường lên điện tích: F  qE

+ Tiếp tuyến tại mỗi điểm của đường sức điện là giá của vectơ E tại điểm đó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
- Đường sức điện là những đường có hướng.
- Đường sức điện của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
- Quy ước vẽ các đường sức dày ở nơi có cường độ điện trường lớn, thưa ở nơi có cường độ điện trường
nhỏ, song song và cách đều nhau ở nơi có điện trường đều.
Dạng Toán. Cường độ điện trường của các điện tích điểm – Lực điện trường.
* Các công thức
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm:
- Điểm đặt: tại điểm ta xét.
- Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều: hướng ra xa q nếu q > 0; hướng về phía q nếu q < 0.

1
Thầy Giáo: Đỗ Sỹ Hùng Đăng kí khóa Livestream để thi 8,9+ Lí em nhé

kq
- Độ lớn: E = .
r 2
   
+ Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E1  E 2  ...  E n .

 
+ Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm: F  q E .

* Phương pháp giải


+ Giải bài toán tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp:
- Vẽ hình, xác định các véc tơ cường độ điện trường gây ra tại điểm ta xét.
- Tính độ lớn của các véc tơ cường độ điện trường thành phần.
- Viết biểu thức (véc tơ) cường độ điện trường tổng hợp.
- Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác để chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số.
- Giải phương trình để tìm độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp.
- Kết luận đầy đủ về véc tơ cường độ điện trường tổng hợp.

Bài tập

Câu 1. Một điện tích q  1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ
lớn và hướng là
A. 9000 V / m , hướng về q. B. 9000 V / m , hướng ra xa q.
C. 9.109 V / m , hướng về q. D. 9.109 V / m , hướng ra xa q.
Câu 2. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại
điểm M cách q một đoạn 0,4 m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.103 V / m và hướng về phía
điện tích q. Giá trị của q là
A. q  4 C. B. q  4 C. C. q  0, 4 C. D. q  0, 4 C.
Câu 3. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường
4000 V / m theo chiều từ trái sang phải. Khi đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì cường
độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V / m , hướng từ trái sang phải. B. 8000 V / m , hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V / m , hướng từ phải sang trái. D. 2000 V / m , hướng từ trái sang phải.
Câu 4. Một điện tích q  107 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng
của lực F  3.103 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn
A. 3.105 V / m. B. 3.104 V / m. C. 3.103 V / m. D. 3.102 V / m.
Câu 5. Điện tích điểm q  3.106 C được đặt trong điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống dưới và cường độ điện trường E  12000 V / m . Phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên
điện tích q

2
Thầy Giáo: Đỗ Sỹ Hùng Đăng kí khóa Livestream để thi 8,9+ Lí em nhé

A. F  0,036 N , có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.


B. F  0,36 N , có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
C. F  0,036 N , có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. F  0,36 N , có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 6. Hai điện tích q1  106 C;q 2  106 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong không khí. Cường
độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 V / m. B. 0. C. 2, 25.105 V / m. D. 4,5.105 V / m.
Câu 7. Hai điện tích điểm q1  106 C;q 2  106 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân
không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
A. 105 V / m. B. 0,5.105 V / m. C. 2.105 V / m. D. 2,5.105 V / m.
Câu 8. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 3000 V / m
và 4000 V / m . Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V / m. B. 7000 V / m. C. 5000 V / m. D. 6000 V / m.
Câu 9. Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau
q1  q 2  q3  5.109 C . Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C. B. 358 N/C. C. 53,8 N/C. D. 35,8 N/C.
16
Câu 10. Hai điện tích q1  q 2  5.10 C , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm
trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
A. 1, 2178.103 V / m. B. 0, 6089.103 V / m. C. 0,3515.103 V / m. D. 0, 7031.103 V / m.
Câu 11. Hai điện tích q1  5.1016 C , q 2  5.1016 C , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh
bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn xấp xỉ
A. 1, 22.103 V / m. B. 0, 61.103 V / m. C. 0,35.103 V / m. D. 0, 70.103 V / m.
Câu 12. Hai điện tích điểm q1  0,5 nC và q 2  0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không
khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB 4 cm có độ lớn
A. 0 V / m. B. 1080 V / m. C. 1800 V / m. D. 2160 V / m.

You might also like