Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG SINH GIỮA KÌ 

*Trắc nghiệm: Bài 26 -> 39

1. Ví dụ phản xạ. Phân tích các bộ phận tham gia của cung phản xạ
 Phản xạ: Chạm vào siêu nước  nóng rụt tay lại
 Phân tích: Cơ quan thụ cảm (da) Cảm nhận nhiệt độ tiếp nhận kích thích và gửi
tín hiệu vê trung khu vận động ở hành não theo dây hướng tâm . Tại đây thông
tin đc xử lý và truyền theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng (cơ tay) co, rụt tay
lại.
 Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ.
Khi kim châm vào tay, thụ cảm ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy
sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp,
phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền
đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
 
2. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Phân biệt Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm Là hình thức sinh trưởng làm cho Là hình thức sinh trưởng làm thân
cây lớn và cao lên do sự phân chia cây to ra do sự phân chia tế bào
tế bào mô phân sinh đỉnh. của mô phân sinh bên.

Dạng dây Một lá mầm và chóp thân hai lá Hai lá mầm.


mầm còn non.

Nơi sinh Mô phân sinh đỉnh. Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ
trưởng và tầng sinh mạch).

Đặc điểm Xếp lộn xộn. Xếp chồng chất hai bên tầng sinh
bó mạch mạch.

Kích Bé Lớn
thước
thân

Dạng sinh Sinh trưởng chiều cao. Sinh trưởng chiều ngang.
trưởng

Thời gian Thường sống một năm. Thường sống nhiều năm.
sống

3. Ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển ở thực vật, phát triển ở thực
vật có hoa (chắc là giải thích hiện tượng =))) )
 Ứng dụng về kiến thức sinh trưởng:

* Trong ngành trồng trọt:

 Thúc hạt, củ nảy mầm: GA


 Điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trồng rừng: Khi cây còn non,
người ta để mật độ cây dày nhằm thúc cây gỗ non mọc vống
nhanh nhờ điều kiện ánh sáng yếu dưới tán rừng. Về sau, khi sinh
trưởng của cây đã đạt đến chiều cao cần thiết, tùy thuộc vào đặc
điểm của giống, loài cây và mục đích sử dụng của con người,
người ta chặt tỉa bớt, để lại số lượng cây cần thiết nhằm tăng
lượng ánh sáng lọt xuống dưới tán tằng giúp làm chậm sinh
trưởng theo chiều cao, nhưng lại tăng sinh trưởng theo đườg kính,
đảm bảo tạo được cây gỗ to, khỏe
 (Cho mọc dày đặc nhằm kích thích sinh trưởng chiều cao, sau đó
chặt bớt cây để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng bề ngang)
=>tóm tắt

* Trong CN rượu bia: Người ta dùng GA để tăng quá trình phân giải
tinh bột thành mạch nha.

 Ứng dụng kiến thức về phát triển:


 Kiến thức về tác động của nhiệt độ, quang chu kì được sử dụng trong
công tác chọn cây trồng theo vùng địa lý, theo mùa; xen canh, chuyển,
gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài.
4. Nêu các biện pháp để tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi.
Biện pháp tăng năng suất ở vật nuôi

 * Biện pháp tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi:
1. Cải tạo giống
- Áp dụng các phương pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi… để tạo ra
giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với
các điều kiện địa phương.
+ Chọn lọc nhân tạo: khi nuôi động vật, người ta chọn những con khỏe mạnh, lớn
nhanh để làm giống.
+ Lai giống giữa lợn, bò… địa phương với các giống nhập ngoại tạo ra những giống
mới lớn nhanh, to khỏe.
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, tăng năng suất
vật nuôi.
- Biện pháp: áp dụng các chế độ ăn thích hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau,
kết hợp vệ sinh chuồng trại, phòng bệnh…
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Mục tiêu: tăng chiều cao, cân nặng, không mắc dị tật… nhằm cải thiện chất lượng
dân số.
- Biện pháp: Nâng cao chất lượng đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể
thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích (ma túy, thuốc lá, rượu
bia…), phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai, giảm ô nhiễm môi
trường…

* Biện pháp tăng năng suất ở vật nuôi

  Cải tạo giống di truyền:


 Bằng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công
nghệ phôi nhằm tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi
với điều kiện địa phương. 
 Ví dụ, lai lợn ỉ với lợn ngoại tạo ra giống ỉ lai, tăng khối lượng xuất
chuồng từ 40kg (ỉ thuần) lên 100 kg (ỉ lai).
 Cải thiện môi trường:
 Cải thiện môi trường sống thích hợp tối ưu cho từng giai đoạn
sinh trưởng và phát triển của vật nuôi nhằm thu được sản phẩm
tối đa với chi phí tối thiểu. Có các biện pháp cải thiện môi trường
như sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng, cải tạo
chuồng trại, sử dụng chất kích thích sinh trưởng, hoocmon.
 
 
 

You might also like