Ch2. Thiet Ke Va Phe Chuan Du An Nghien Cuu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

KHOA MARKETING Mục tiêu

BỘ MÔN: MARKETING

 Khái quát hoá các loại hình nghiên cứu


 Các giai đoạn tiến hành một dự án nghiên cứu marketing
 Trình bày các công việc, kỹ thuật được sử dụng trong xác định vấn đề nghiên cứu,
mục tiêu nghiên cứu
Chương 2  Giới thiệu khái quát về thiết kế thu thập thông tin và cách xác định ngân sách dành cho
cuộc nghiên cứu
 Trình bày khái quát các đề mục chính của bản đề xuất nghiên cứu
THIẾT KẾ VÀ PHÊ CHUẨN DỰ ÁN
NGHIÊN CỨU MARKETING

Tài liệu đọc Nội dung chính

 Chương 2, 3, 4: Giáo trình Nghiên cứu marketing, Nguyễn Viết Lâm


 Chương 2: Nghiên cứu marketing, Nguyễn Thị Hoàng Yến
 Chương 1, 2: Nghiên cứu thị trường, Nguyễn Đình Thọ và cộng sự
 Chương 2, 3, 4, 5: Nghiên cứu marketing, David J. Luck và cộng sự
1. Các loại hình 2. Các giai đoạn của
3. Bản đề xuất
nghiên cứu quá trình nghiên
nghiên cứu
marketing cứu marketing
Quá trình ra quyết định marketing

1. Các loại hình nghiên cứu marketing


Phát hiện các tình
huống (có vấn đề Phân tích bối Phân tích các Lựa chọn giải
hoặc hàm chứa cơ hội cảnh giải pháp pháp thực hiện
kinh doanh)

Các loại hình nghiên cứu marketing Nghiên cứu định tính vs Nghiên cứu định lượng

 Theo phạm vi thực hiện: Nghiên cứu tại bàn (desk research) và nghiên cứu tại Khía cạnh nghiên cứu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
hiện trường (field research)
Mục đích chung Khám phá ý tưởng; được sử dụng Kiểm định giả thuyết hoặc Câu hỏi
 Theo loại hình thông tin thu thập: Nghiên cứu định tính (qualitative research) và trong nghiên cứu thăm dò với mục tiêu nghiên cứu cụ thể
nghiên cứu định lượng (quantitative research) nghiên cứu tổng quát
 Theo tình huống nghiên cứu: Nghiên cứu đột xuất (ad hoc studies --- made-to- Tiếp cận Quan sát và diễn giải Đo lường và kiểm định
measure research) nghiên cứu liên tục (continuous studies) và nghiên cứu kết hợp Tiếp cận thu thập dữ liệu Phi cấu trúc, tự do thảo luận Câu trả lời được thiết kế; Các phương
(omibus studies) án được cung cấp
 Theo mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thăm dò/khám phá (exporatory studies); Tính độc lập của người nghiên Người nghiên cứu có can dự. Kết quả Người nghiên cứu không can dự vào
nghiên cứu mô tả (descriptive studies) và nghiên cứu nhân quả (causal studies) cứu nghiên cứu có tính chủ quan các quan sát. Kết quả có tính khách
 Theo kỹ thuật nghiên cứu: Quan sát (observation), thảo luận (discussion [group, quan
face-to-face/indepth interview]), khảo sát/phỏng vấn/điều tra Mẫu Mẫu nhỏ Mẫu lớn để cho kết quả khái quát hoá
(questionnaire/survey)
Dạng nghiên cứu thường được Thiết kế nghiên cứu thăm dò Thiết kế nghiên cứu miêu tả và nhân
sử dụng quả
So sánh các loại hình nghiên cứu Các loại hình/dạng/phương thức nghiên cứu

NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU


THĂM DÒ MÔ TẢ NHÂN QUẢ

Các kỹ thuật Điều tra sơ bộ, phân tích tình Điều tra phỏng vấn, quan Thực nghiệm
Phương thức
nghiên cứu huống, phỏng vấn nhanh sát, thực nghiệm nghiên cứu

Phát hiện, nhận biết vấn đề, hình Trả lời các câu hỏi: Ai, Trả lời câu hỏi tại
Các vấn đề được đề
thành giả thuyết,… cái gì, khi nào, ở đâu,… sao, xác định giả
cập Nghiên cứu Nghiên cứu
thuyết thăm dò mô tả
Nhân quả

Quy mô nghiên Nhỏ Thay đổi tùy theo yêu Thay đổi tùy theo
cứu cầu yêu câu
Nghiên cứu Phỏng vấn
Phóng vấn Phỏng vấn Thực
tại bàn/định nhóm tập Thử nghiệm Định lượng
sâu sâu nghiệm
Mức độ phổ biến Hạn chế Rất phổ biến Hạn chế tính trung

Một số công cụ nghiên cứu thăm dò, định tính Công cụ nghiên cứu mô tả, nghiên cứu nhân quả (định lượng)

 Phỏng vấn nhóm định hướng  Bảng câu hỏi


 Phỏng vấn sâu
 Trao đổi
 Phỏng vấn bán cấu trúc- câu hỏi mở
 Hoàn thiện câu/điền từ
 Quan sát sự kiện
 Khảo nghiệm bằng hình ảnh
Các loại hình nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thăm dò

 Thường được thực hiện ở giai đoạn phát hiện nhận biết vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu  Nhằm phát hiện, làm rõ các vấn đề, định nghĩa các thuật ngữ,…
thăm dò
 Các kỹ thuật nghiên cứu phổ biến: Điều tra sơ bộ, điều tra nhanh, phân tích
tình huống, phỏng vấn nhóm tập trung,…
 Quy mô nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn, chi phí thấp,…
Nghiên
Nghiên
cứu nhân
cứu mô tả
quả

Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nhân quả

 Trả lời các câu hỏi: Ai, cái gì, khi nào, ở đâu, như thế nào?  Thiết lập mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số được lựa chọn
 Các vấn đề nghiên cứu: Hành vi, thói quen, thái độ, dự định,… của người  Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh,…  Các kỹ thuật nghiên cứu phổ biến: Thực nghiệm
 Các kỹ thuật nghiên cứu phổ biến: Khảo sát (Điều tra phỏng vấn), quan sát,  Thời gian nghiên cứu thường kéo dài, chi phí lớn
thực nghiệm, Điều kiện cho mối quan hệ nhân quả:
 Quy mô, thời gian và chi phí nghiên cứu thay đổi tùy theo mục đích nghiên - Biến thiên đồng hành: Biến nguyên nhân và biến kết quả phải biến thiên đồng hành với
cứu nhau; khi biến nguyên nhân thay đổi thì biến kết quả cũng thay đổi
- Thời gian xuất hiện: Biến kết quả phải xuất hiện sau/đồng thời với biến nguyên nhân
 Chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt động nghiên cứu marketing
- Vắng các lý giải thay thế: Không có lý giải xác đáng cho biến kết quả nếu không đề cập
tới biến nguyên nhân.
Các giai đoạn ra quyết định marketing
và các loại hình nghiên cứu marketing

2. Quá trình nghiên cứu marketing


Phát hiện các tình
huống (có vấn đề Phân tích bối Phân tích các Lựa chọn giải
hoặc hàm chứa cơ hội cảnh giải pháp pháp thực hiện
kinh doanh)

Xác định vấn


đề và hình Truyền thông
Thiết kế Thu thập dữ Phân tích dữ
thành mục kết quả
nghiên cứu liệu liệu
tiêu nghiên nghiên cứu
Nghiên cứu Nghiên cứu cứu
Nghiên cứu
thăm dò mô tả nhân quả
Performing Processing Preparation
Problems define Planning
study data report

2.1. Xác định vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu Quan niệm về vấn đề nghiên cứu

Xác định vấn  Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biết hoặc chưa được biết một cách
đề quản trị  Những vấn đề cần lưu ý
marketing cặn kẽ về những vấn đề liên quan đến hoạt động marketing của doanh
Xác định vấn  Sự phối hợp giữa nhà nghiên nghiệp
Xác định dữ đề nghiên cứu và nhà quản trị
liệu sơ cấp cứu  Chỉ ra các vấn đề nghiên cứu  Vấn đề nghiên cứu gắn liền với vấn đề quản trị marketing/tình huống ra
 Hoạch định cụ thể mục tiêu quyết định marketing
nghiên cứu
Xác định
Tìm kiếm dữ  Xác định giới hạn, phạm vi,
mục tiêu
liệu thứ cấp đối tượng nghiên cứu
nghiên cữu
Xác định
thông tin cần Xác định đúng vấn đề nghiên cứu là đã giải quyết
thu thập được một nửa công việc của cuộc nghiên cứu
Ví dụ các vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu và vấn đề quản trị marketing

Vấn đề quản trị (ra quyết định) Vấn đề nghiên cứu  Vấn đề quản trị marketing quyết định vấn đề nghiên cứu
Phát triển bao gói cho sản phẩm mới Đánh giá hiệu quả của các thiết kế bao gói sản phẩm
thay thế
 Vấn đề quản trị hướng đến quyết định trong khi vấn đề nghiên cứu hướng
Tăng thị phần của sản phẩm Đánh giá các khu vực tiềm năng đến thông tin
Tăng số khách hàng tới thăm cửa hàng Đo lường hình ảnh của cửa hàng tại thời điểm hiện tại  Vấn đề quản trị do nhà quản trị quyết định trong khi vấn đề nghiên cứu do

Tăng số người mua lặp lại Đánh giá số lượng người mua lặp lại hiện tại
nhà nghiên cứu và nhà quản trị quyết định
Phát triển các khu vực, địa điểm bán Đánh giá các khu vực bán hàng hiện tại và tương lai
hàng
Phân bổ ngân sách quảng cáo theo khu Xác định mức độ thâm nhập thị trường hiện tại trong
vực địa lý các khu vực riêng biệt
Giới thiệu sản phẩm mới Đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm của người tiêu
dùng

Quy trình xác định vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Nguyên lý “Tảng băng trôi”

Hiểu biết
Tìm hiểu Cô lập và Cân nhắc Cân nhắc Trình bày
về mục tiêu
về bối cảnh xác định các đơn vị các biến số câu hỏi
của người
của vấn đề vấn đề phân tích thích hợp nghiên cứu
ra quyết định

• Điều kiện thị • Liệt kê các vấn • Xác định • Biến phân • Trình bày
• Đặt câu hỏi trường và môi đề đối tượng loại thứ tự các
• Trao đổi trường •Đánh giá thu thập • Biến tiếp tục câu hỏi
• Đưa ra các giả • Điều kiện bên • Phân tích tình thông tin •Biến độc lập nghiên cứu
thuyết trong huống • Xác định •Biến phụ
• Lý thuyết • Phân tích tình • Nghiên cứu đơn vị phân thuôc
“tảng băng trôi” huống thăm dò tích dữ liệu
• Nghiên cứu • Xác định vấn
thăm dò đề nghiên cứu
Phương pháp xác định Sơ đồ phương pháp hình phễu- Ví dụ giả định

 Phương pháp “hình phễu”: Rút gọn dần từ các giả thiết khác nhau Tình trạng nổi cộm
(Doanh số sụt giảm)
 Phương pháp phân tích tình huống và điều tra sơ bộ: Phân tích
thực tiễn
Marketing Sản xuất và
Tài chính Nhân sự
vận hành

Xúc tiến hỗn


Giá cả Phân phối Sản phẩm
hợp

Chính sách Xúc tiến trong Xung đột giữa


Cấu trúc kênh
dành cho đại lý kênh các đại lý

Phương pháp Phân tích tình huống và điều tra sơ bộ Chuyển vấn đề quản trị marketing thành câu hỏi nghiên cứu – Ví dụ

 Phân tích tình huống Các vấn đề quản trị marketing Các câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

 Quan sát Khách hàng có nhận biết được Xác định sự nhận biết của khách
 Tập hợp dữ liệu các hệ thống mua sắm tại nhà hàng
Chuỗi cửa hàng bán lẻ có nên không?
 Phát hiện tình huống có vấn đề cung cấp dịch vụ mua hàng tại nhà
Phản ứng của khách hàng với hệ Đo lường thái độ và niềm tin của
 Đưa ra giả thuyết thông qua truyền hình cáp không?
thống mua sắm tại nhà như thế người tiêu dùng về hệ thống mua
nào? hàng tại nhà.
 Điều tra sơ bộ
 Thu hẹp vấn đề Khách hàng phản ứng thế nào với Đánh giá thứ hạng và đánh giá về
 Xác định vấn đề nghiên cứu cụ thể các loại hình dịch vụ sẽ được mỗi loại hình dịch vụ
Trong số các loại hình dịch vụ có cung ứng?
khả năng, doanh nghiệp nên cung
ứng loại dịch vụ nào?
Lợi ích nhận được từ mỗi loại hình Xác định các lợi ích nhận được và
dịch vụ là gì? các mục tiêu nhận thức được từ
hệ thống.
Quan niệm về mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu vs Mục đích nghiên cứu

 Cái đích hay chủ ý của cuộc nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu- trả lời câu hỏi làm gì?
 Diễn giải nội dung chi tiết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã được xác  Mục đích nghiên cứu- trả lời câu hỏi để đạt tới điều gì?
định
 Các yếu tố cân nhắc khi xác định mục tiêu
 Khả năng thông tin nhà quản trị có được

 Khả năng về ngân sách, thời gian và trình độ tổ chức thực hiện của nhà
nghiên cứu

Phương pháp xác định mục tiêu nghiên cứu-


Dựa trên tình trạng thông tin có được Xây dựng “Cây mục tiêu”

 Tuỳ thuộc vào mức độ nắm bắt được các thông tin để xác định mục tiêu nghiên
cứu, chỉ tập trung vào những khía cạnh mà nhà quản trị chưa có hoặc chưa có đầy  Xác định mục tiêu gốc NGHIÊN CỨU QUẢNG CÁO

đủ thông tin
 Ví dụ
Vấn đề nghiên cứu  Xác định các mục tiêu nhánh (cấp 1) Quảng
Quảng
Quảng
cáo
Chi tiết hoá mục tiêu gốc cáo trên
TV
ngoài
cáo
online
trời
Các mục tiêu khi chưa
Các mục tiêu nghiên
biết nguyên nhân:
cứu khi đã biết được  Xác định mục tiêu nhánh (cấp 2) Thông Hiệu Thông Hiệu Thông Hiệu
Nguyên nhân: Các mục tiêu nghiên điêp quả điêp quả điêp quả
-Nguyên nhân của tình
nguyên nhân tác
cứu khi đã biết được Chi tiết hoá mục tiêu nhánh cấp 1
động
trạng quảng cáo kém hiệu nguyên nhân và các giải
Nguyên nhân:
quả pháp khắc phục
-Các giải phảp để tăng
-Các giải pháp tăng cường Giải pháp:
hiệu quả quảng cáo
hiệu quả quảng cáo - Tìm giải pháp tốt nhất để
- Giải pháp tốt nhất để
-Giải pháp tốt nhất để tăng tăng hiệu quả quảng cáo
tăng hiệu quả quảng cáo
hiệu quả quảng cáo
Trình bày giả thuyết nghiên cứu VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH VĐNC VÀ MTNC TỪ VĐQT
VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Khái niệm về giả thuyết trong nghiên cứu marketing Có nên phát triển dịch
Khách hàng có biết đến hệ Đánh giá sự hiểu biết của KH đối
thống mua sắm tại nhà qua với DV? Đánh giá thái độ của
 Những kết luận có tính chất giả định về một hiện tượng marketing nào đó, vụ mua sắm tại nhà qua
internet? Khách hàng có những KH đối với hệ thống mua sắm tại
internet?
phản ứng nào ? nhà
được đặt ra để theo đó xem xét, kiểm chứng chúng trong toàn bộ quá trình
KH sẽ sử dụng DV? Có thường
nghiên cứu Đoạn thị trường nào sẽ xuyên không? Sự khác biệt giữa Đánh giá ý định mua, dự đoán
là thị trường mục tiêu? các nhóm KH? Nhóm nào có mức độ tham gia
 Cách thức xây dựng giả thuyết nghiên cứu triển vọng nhất?
 Dựa trên kết quả nghiên cứu quan sát . Khách hàng phản ứng như thế
.Phân loại và xếp hạng thứ bậc
Nên cung cấp những nào với các DV? Lợi ích mà
các DV; Xác định các lợi ích
 Xây dựng giả thuyết (một hoặc nhiều hơn) dưới dạng các phát biểu giả loại DV nào? khách hàng nhận biết được ở
được nhận biết ở khách hang
các DV?
định
KH sẽ trả bao nhiêu cho các Tìm hiểu về giá sản phẩm so với
Nên áp dụng chiến lược
DV? KH có so sánh với giá của giá SP cạnh tranh; đánh giá giá trị
giá nào?
ĐTCT? được nhận biết của DV

Thảo luận 1 Thảo luận 2

Với các vấn đề nghiên cứu dưới đây, hãy xác định các vấn đề quản trị
Xác định các vấn đề nghiên cứu trong các tình huống ra quyết định sau tương ứng:
đây: 1. Đánh giá tác động đến doanh số của một chương trình PR
1. Chiến lược giá cho một sản phẩm mới 2. Đánh giá mức độ tồn kho trên hệ thống phân phối của công ty
2. Ngân sách truyền thông online
3. Đánh giá doanh thu và thị phần của các cửa hàng tạp hóa ở khu vực
3. Ngân sách truyền thông tại các điểm bán lẻ
mới được đô thị hóa
4. Thay đổi bao gói của sản phẩm hiện tại
4. Dự đoán doanh số cho một loại sản phẩm cụ thể
5. Thay đổi mức thưởng/phạt dành cho nhân viên bán hàng trực tiếp
2.2. Thiết kế nghiên cứu (blueprinter) Các công việc chủ yếu để thiết kế nghiên cứu

 Phác thảo các công việc tiếp theo cần được thực hiện, dự toán chi phí, dự • Xác định các nguồn thông tin (khách thể nghiên cứu)
kiến kết quả, kế hoạch tiến hành dự án • Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
 Để trả lời câu hỏi
• Thiết lập kế hoạch tổng quát thu thập dữ liệu
 Tại sao phải thực hiện nghiên cứu?
• Xác định mẫu nghiên cứu (quy mô, cơ cấu mẫu)
 Nghiên cứu cái gì?
• Lựa chọn công cụ thu thập thông tin
 Nghiên cứu như thế nào?

 Nghiên cứu có ý nghĩa như thế nào? Có tương xứng với chi phí phải đầu tư hay
• Lập kế hoạch phân tích, xử lý dữ liệu
không? • Soạn thảo văn bản chính thức

Xác định dạng và nguồn dữ liệu Lựa chọn các phương pháp thu thập

 Dạng dữ liệu  Thu thập dữ liệu thứ cấp


 Dữ liệu thứ cấp (có sẵn) & Dữ liệu sơ cấp (chưa có)  Thu thập dữ liệu sơ cấp
 Dữ liệu định tính & dữ liệu định lượng  Điều tra phỏng vấn
 Phỏng vấn nhóm tập trung
 Nguồn dữ liệu
 Phỏng vấn chuyên sâu
 Dữ liệu bên trong doanh nghiệp  Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
 Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp  Phỏng vấn qua điện thoại
 Điều tra phỏng vấn bằng thư tín

 Quan sát
Chương 3,4  Thực nghiệm Chương 3,4
Xác định mẫu nghiên cứu Lựa chọn công cụ thu thập thông tin

 Trang thiết bị
 Bảng câu hỏi
Xác định Lựa  Phiếu phỏng vấn
quy mô chọn các
mẫu phần tử

Tập hợp
Đánh
các phần
giá mẫu
tử
Chương 7 Chương 6

Thiết kế bảng hỏi Xác định phí tổn và lợi ích của cuộc nghiên cứu

 Thiết kế bảng hỏi  Xác định phí tổn của cuộc nghiên cứu
 Thiết kế tổng quát
 Xác định lợi ích của cuộc nghiên cứu
 Định dạng câu hỏi và số lượng câu hỏi

 Thứ tự câu hỏi Các loại chi phí


 Hình thức bảng hỏi - Chi phí xây dựng đề án nghiên cứu và hệ thống công cụ
- Chi phí thu thập thông tin thứ cấp (mua dữ liệu, tổng quan, tập hợp…)
- Chi phí thu thập dữ liệu sơ cấp (chi phí đi lại, chi phí ăn ở, chi trả cho người trả
lời, chi trả công tác phí cho người đi thu thập…)
- Chi phí mã hóa, làm sạch, nhập liệu, phân tích, xử lý dữ liệu
- Chi phí viết báo cáo
Chương 5,6 - Thảo luận kết quả nghiên cứu (thảo luận, tọa dad, hội thảo…)
- Chi phí quản lý…
Các loại phí tổn Các căn cứ xác định

 Chi phí thiết kế và phê chuẩn dự án  Các quy định chung về chế độ tài chính, kế toán
 Chi phí thu thập dữ liệu  Hệ thống định mức
 Chi phí xử lý phân tích dữ liệu  Dữ liệu lịch sử về chi phí tiến hành các dự án nghiên cứu trước kia (nếu có)
 Chi phí viết báo cáo kết quả nghiên cứu
 Chi phí họp, trình bày và nghiệm thu kết quả
 Chi phí văn phòng phẩm
 Chi phí quản lý dự án

Các tiếp cận đánh giá giá trị cuộc nghiên cứu Soạn thảo văn bản chính thức về dự án nghiên cứu

 Tập trung vào sự thiệt hại  Là văn bản mô tả và trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các
 Giá trị của cuộc nghiên cứu được đánh giá dựa trên mức độ giảm thiểu công việc, hoạt động cần được triển khai theo kế hoạch , ước tính
những thiệt hại khi đưa ra các quyết định marketing nhờ có các thông tin chi phí và đánh giá giá trị của dự án để đạt được các kết quả và
từ cuộc nghiên cứu mục tiêu đặt ra cho dự án nghiên cứu
 Lợi nhuận đầu tư  Đề xuất cách thức triển khai dự án để đạt tới các mục tiêu của
 Coi cuộc nghiên cứu như một dự án đầu tư cuộc nghiên cứu
 Phân tích chính thức
 Các tình huống có thể có của marketing
 Kếtquả liên quan tới từng tình huống
 Xác suất xảy ra của mỗi tình huống
2.3. Thu thập dữ liệu 2.4. Phân tích dữ liệu

 Triển khai hoạt động thu thập dữ liệu  Chuẩn bị dữ liệu


 Tối đa hóa dữ liệu được thu thập và giảm thiểu sai số thu thập  Đánh giá dữ liệu

 Biên tập dữ liệu


 Quản lý các hoạt động thu thập dữ liệu
 Mã hóa và nạp dữ liệu

 Phân tích dữ liệu


 Các kỹ thuật phân tích

 Các câu hỏi nghiên cứu và mô hình phân tích

 Quản lý các hoạt động phân tích và xử lý dữ liệu

2.5. Truyền thông kết quả nghiên cứu 3. Kết cấu của bản Đề xuất nghiên cứu

 Tổ chức viết báo cáo (1) Giới thiệu chung về cuộc nghiên cứu
 Hoàn thành bản báo cáo
• Bối cảnh của cuộc nghiên cứu
 Thuyết trình kết quả nghiên cứu trước một số cá nhân
• Lý do tiến hành
• Vấn đề nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu
• Hệ thống quan điểm nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Kết cấu…(tiếp) Kết cấu…(tiếp)

Phân công cá
nhân/nhóm/bộ phận
(2) Phương pháp (3) Phân tích và (4) Dự kiến kết chịu trách nhiệm các
thu thập dữ liệu xử lý dữ liệu quả nghiên cứu công việc/hoạt động
Thời gian và các cụ thể
• Nguồn và loại dữ liệu • Phương pháp phân tích • Biểu, bảng trình bày (5) Kế hoạch thực
điểm mốc chính • (6) Dự toán ngân sách và
• Phương pháp thu thập • Các mô hình • Các kết luận hiện
• Thiết kế bảng hỏi • Phân tích độ nhạy • Kiến nghị và đề xuất
hoàn thành công việc lợi ích
• (7) Phụ lục
• Thiết kế mẫu nghiên
cứu • (8) Tài liệu tham khảo
(nếu có)

You might also like