Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN HỌC: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

GVHD: Đỗ Quốc Huy


Lớp HP:
Mã LHP:
Nhóm: 07

STT MSSV HỌ VÀ TÊN SĐT GHI CHÚ

10 20101951 Lê Công Vĩ 0363561805

TP.HCM tháng 6 năm 2021


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT MSSV HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ TỈ LỆ HOÀN


THÀNH

10 20101951 Lê Công Vĩ

Nhóm trưởng

Trang 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Nhóm: .................

 Địa điểm làm việc: Họp online trên ….(Zoom / MS-Teams)


 Thời gian: ......................
 Số thành viên có mặt: …….
 Số thành viên vắng mặt: ..............
 Nội dung làm việc: Đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong quá
trình thực hiện bài tập cuối kì. Sau khi bàn luận và được sự thống nhất của
tất cả các thành viên trong nhóm, nhóm chúng em đưa ra bảng đánh giá như
sau:

STT Họ và tên MSSV Thang điểm Chữ ký


(A, B, C, D)
1 ............................ ............ ..... .....
2 ............................ ............ .... .....
3 ............................ ............ ..... .....

Trang 2
MÃ ĐỀ: 07 – Lớp thầy Huy

Bài Câu Lời giải Điểm

Tóm tắt đề: Ròng rọc có dạng vành tròn đồng chất 1

2
m0=2 kg ; m=3 kg ; F=35 N ; g=10 m/s

a) Phân tích các lực tác


dụng vào vật m và vào
ròng rọc.

b) Tìm biểu thức tính gia Vì F=35 N > P=mg=3.10=30 N nên vật m đi
tốc của vật lên.Chọn chiều dương như hình vẽ:

(theo F , m , m0 ¿. Phương trình động lực học của vật m:

Σ F =m ⃗a

⟺⃗
T −⃗
P=m⃗a (1)

Phương trình động lực học của ròng rọc:

Σ M =Iβ

⟺ M P + M N + M F + M T =Iβ
0
'

⟺ R ( F−T ) =m R β
' 2

Trang 3
'
⟺ F−T =m 0 Rβ (2)

Vì dây nhẹ nên T = T '

Dây không trượt nên R β=a

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{ T −P=ma(1)
F−T =m 0 a (2)

Cộng đại số 2 phương trình, ta có: F−mg=(m+m0)a

Giải hệ phương trình ta được gia tốc:

F−mg
⇒ a= (3)
m+m0

c) Tìm biểu thức tính lực Từ (1) ta được lực căng dây:
căng dây (theo F , m , m0 ¿
T =ma + P
.
⇔ T =ma+ mg (4)

d) Tính gia tốc và lực Từ (3)⇔ a= F−mg = 35−3.10 = 5 =1 ( m/s 2 )


m+ m0 3+2 5
căng dây với số liệu đã
cho. Từ (4) ⇔ T =ma+ mg=3.10+3.1=33( N )

e) Tính áp lực mà trục Phản lực của trục ròng rọc:


ròng rọc phải chịu.

N +⃗ P 0+ ⃗
F+ ⃗
'
T =0

⇒ N −F−P0−T ' =0

'
⇔ N =F+ T + P0

⇔ N =F+ T +m0 g

⇔ N =35+33+2.10=88 N

Trang 4
2 Tóm tắt đề: m1= 4,5kg ; m2= 4kg ; m=3kg; dây nhẹ, không dãn; g=10m/s2 1

a) Phân tích các lực của


ròng rọc.

m1g – T1 = m1a (1)


b) Xác định biểu thức
T2 – m2g =m2a (2)
tính gia tốc của các vật
m1 g−T 1
m1 ,m 2theo m , m1 , m2 . (1) → a =
m1

T 2−m2 g
(2)→ a =
m2

∑M =I β
c) Tính gia tốc của các
vật và các lực căng dây. a 1
T’1 – T’2 = I 2 = ma (3)
R 2

T’1 = T1 ; T’2 = T2

(1) + (2) + (3)

1
→(m1 - m2) ∙g =(m1 + m2 + m)∙ a
2

( m1−m2 ) ∙ g
( 4,5−4 ) ∙ 10
a= 1 = 1 =0,5m/s2
m1 +m2 + m 4,5+ 4+ ∙ 3
2 2

T 1= m1 ( g−a ) = 4,5 (10 - 0,5) = 42,75 (N)

Trang 5
T 2=m2 (g – a ) = 4(10 + 0,5) = 42 (N)

⃗ P+⃗
N +⃗ T1 + ⃗
' '
T2 = 0
d) Tính áp lực mà trục
ròng rọc phải chịu. → N−P−T 1−T 2 = 0
→ N =mg+T 1+T 2

= 3.10 + 42,75 + 42

= 114,75 N

Nếu thay ròng rọc khác cùng khối lượng, nhưng có


e) Nếu thay ròng rọc dạng vành tròn thì gia tốc của các vật giảm.
khác cùng khối lượng,
∑M =I β
nhưng có dạng vành tròn
thì gia tốc của các vật a
⇔ T’1 – T’2 = I 2 = ma (4)
R
tăng hay giảm?
(1) + (2) + (3)

⇔ ( m1−m2 )=( m 1 +m2+ m ) a

( m1−m2 ) g ( 4,5−4 ) 10
a= = = 0,4m/s2
m1 +m2 +m 4,5+ 4 +3

ađĩa tròn =0,5m/s2 ¿avành tròn=0,4m/s2

3 Tóm tắt đề: Trụ đặc, đồng chất; m=2 kg ; F=15 N 1

a) Phân tích lực

b) Tìm biểu thức tính gia Phương trình chuyển động tịnh tiến:
tốc tịnh tiến của khối trụ
Σ F =m ⃗a
theo F , m .

Trang 6

P +⃗
N +⃗
F+ ⃗
F ms=m a⃗

⇒ F−F ms=ma (1)

Phương trình chuyển động quay quanh trục:

Σ M =Iβ

⇔ M P + M N + M F + M F =Iβ
ms

⇔ F ms . R=Iβ (2)

Do vật lăn không trượt nên a=a t=Rβ ( 3 )

1 2
Vật có dạng khối trụ đặc nên I = m R (4)
2

Thay (3) và (4) vào (1) và (2) ta được hệ phương

{
F−Fms =ma
trình: 1 1
Fms= mRβ= ma
2 2

F 2F
⇒ a= ⇒
I 3m
m+ 2
R

c) Tìm biểu thức tính lực


1 1 2F F
ma sát tác dụng vào khối F ms= ma= m . =
2 2 3m 3
trụ theo F , m .

d) Tính gia tốc tịnh tiến 2 F 2.15 2


a= = =5 m/s
của khối trụ. 3 m 3.2

e) Tính lực ma sát tác F 15


F ms= = =5 N
dụng vào khối trụ. 3 3

Tóm tắt đề: Ròng rọc B dạng đĩa tròn đồng chất
4 1
mB =2 kg ; R=10 cm=0,1m ; m A =2 kg ; mC =3 kg ; g=10 m/ s2

Trang 7
a) Tính momen quán tính 1 2 1 2
I = m. R = .2 . 0,1 =0,01( kg . m)
của ròng rọc 2 2

b) Phân tích lực

PTĐLH của C: mC . g−T 1 =mC a C (1);


c) Tính gia tốc của vật C
PTĐLH của A: T 2=m .a A (2);

PTĐLH của ròng rọc: T ,1 . R−T ,2 . R=I . β

1
⇔ T ,1−T ,2= . m. a ( 3 ) ;
2

Vì dây nhẹ nên: T ,1=T 1 ; T ,2=T 2 (4)

Vì dây không dãn, không trượt nên:

a C =a A =a=β . R ( 5 )

Từ (1), (2), (3), (4), (5) ta được:

{
mC . g−T 1=mC a
mC . g
T 2=m. a ⇒ a=
mB
, , 1 m C + m a+
T 1 −T 2 = .m . a 2
2

3.10 m
¿ =5( 2 )
3+2+1 s

Trang 8
T 2=m A . a=2.5=10 ¿)
d) Tính lực căng dây treo
T 1=m C . g−mC . a
vật A và vật C
¿ 3.10−3.5=15( N )

chiếu lên Ox ta được:


e) Tính áp lực trục ròng
rọc B phải chịu N x −T 2, =0 ⇔ N x =T ,2=10( N )

chiếu lên Oy ta được: −N y +T ,1+ P B=0

⟺−N y +T ,1+ mB . g=0


,
⇒ N y =T 1 +mB . g=15+ 2.10=35( N )

⟹ N=√ N x + N y = √ 10 +35 =36,4(N )


2 2 2 2

5 Tóm tắt đề: Trụ rỗng, thành mỏng


1
2
m=¿ 3kg; R=10cm; g=10 m/ s

a) Tính moment quán 2 2 2


I =m R =3. 0,1 =0,03 kg . m
tính của ống trụ?

b) Phân tích lực

c) Tính gia tốc tịnh tiến Các lực tác dụng: ⃗


T;⃗
P
của ống trụ?
PTCĐ tịnh tiến: Σ ⃗F =¿ ⃗
P +⃗
T =m ⃗a (1)

PTCĐ quay: Σ M =Iβ = IR (2)

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Trang 9
P−T =ma

⇔ mg−T =ma

⇔ T =mg−ma=m ( g−a ) (1 )

Σ M =Iβ=m R 2 β ( 2 )

Từ (1) và (2) ⇒ mg−ma=ma

mg 3.10
⇒ a= = =5 ¿
2 m 2.3

d) Tính lực căng dây? T =m ( g−a )=3 ( 10−5 )=15( N )

S=h−R=2−0,1=1,9 ( m )
e) Giả sử ống trụ có tâm
1 2
ở độ cao cách mặt đất S= g t
2


2m thì sau bao lâu khi 2 S √ 95
⇒t = = ( s)
thả nhẹ ống trụ chạm đất g 50
và trong thời gian đó ống 1
Chu vi: C=2 π R=2 π .0,1= π ( m )
5
trụ quay được bao nhiêu
h 2
vòng. N= = =3,18 (vòng)
C π
( )
5
−3
d=27 mm=0,027 m; l=1 m; η=10 Pa. s ;
6 Tóm tắt đề: 3
1
ρ=1000 kg/m ; Q=2,9 lít/ phút .
2 2 −4 2
S=π . R =3,14. 0,0135 =5,72. 10 m
a) Tính tốc độ trung bình
Q 4,8. 10−5 m
của dòng chảy. v tb= = =0,084 =8,4 cm/ s
S 5,72.10−4 s

b) Xác định tính chất của ρ . d . v tb 1000.0,027. 0,084


Re = = =2268
dòng chảy. η 0,001

Re <2300 ⇒ đây là dòng chảy lặng.

Trang 10
c) Tính độ giảm áp suất
8.η . l. Q 8. 0,001.1. 4,8. 10−5
ở hai đầu đoạn đường Δ P= = =3,68 Pa
π . R4 3,14.0,0135 4
ống.

d) Giả sử bể chứa nước


có dung tích là 2000 lít
dùng đoạn đường ống 1
C (dung tích)=2000 l=2 m3 ⇒ V = .2=1 m3
này để dẫn nước chứa ½ 2
bể thì cần thời gian bao
lâu? V V 1
Ta có: Q= ⟹ t= = =20833,33 s
t Q 4,8.10−5

e) Xác định lưu lượng tối Tốc độ trung bình tối đa để dồng chảy trong ống vẫn
đa và tốc độ trung bình là dòng chảy dừng:
tối đa để dồng chảy trong
ρ . d . v tb
ống vẫn là dòng chảy Re <2300 ⇔ R e= <2300
η
dừng. η 0,001 m
⇒ v tb <2300. =2300. =0,085 =8,5 cm/s
ρ. d 1000.0,027 s
Lưu lượng tối đa:
−4 −5 3
Q max =S . v max =S . v tb =5,72.10 .0.085=4,86. 10 m /s=2,9 lít / phút

7 Tóm tắt đề: d = 27mm = 0,027m ⟹ 𝑅 = 0,0135 𝑚; ℓ = 2 𝑚; 𝜂 = 0,001𝑃𝑎.𝑠; 𝑄 =


1
3 𝑙í𝑡 𝑝ℎú𝑡 = 5.10−5 m3 /𝑠; 𝜌 = 1000 m3 / s ; g = 10 m/ s2

a) Tiết diện ngang của 2 2 −4 2 2


S=π R =3,14. 0,0135 =5,72. 10 m =5,72 cm
đường ống bằng bao
nhiêu cm2 ?

−5
b) Tính tốc độ trung bình Q 5.10
v tb= = =0,0874 m/s=8,74 cm/s
của dòng chảy; tốc độ tại S 5.72. 10−4

trục ống và tốc độ tại 2 2


∆ P R 7,67. 0,0135
v= = =0,17 m/s
điểm cách trục ống 4 ηl 4.0,001.2
5mm?

Trang 11
( ) ( )
−3 2
r
2
( 5. 10 )
v=v 0 1− 2 =0,17. 1− 2
=0,15 m/ s=15 m/ s
R 0,0135

c) Tính độ giảm áp suất 8 ηlQ 8.0,001.2 .5 .10


−5
∆ P= 4
= 4
=7,67 Pa
ở hai đầu đường ống? πR 3,14. 0,0135

d) Xác định tính chất của ρd v tb 1000.0,027 .0,0874


Re = = =2359,8
dòng chảy? η 0,001

2300 ¿ Re <104 ⟹Là dòng chảy chuyển tiếp

e) Xác định lưu lượng tối ρd v tb


Re = ≤2300
đa (lít/phút) để dòng η

chảy là dòng chảy lặng? η


⟹ v tb ≤ 2300
ρd

0,001
⇔ v tb ≤ 2300
1000.0,027

⇔ v tb ≤ 0,085 m/ s

⇒ v tbmax =0,085 m/s=8,5 cm/ s

Lưu lượng tối đa:Qmax =S v tb max

−4
¿ 5,72.10 .0,085=4,862.m/ s=2,9lít / phút

Tổng điểm phần bài tập

Câu 8 (câu hỏi mở - 3 điểm):


(cắt cái yêu cầu của đề bài dán vào đây, sau đó trình bày lời giải)

III. Câu hỏi mở (2 điểm) Sinh viên chọn MỘT trong các câu sau để trả lời (kèm
HÌNH GIF, VIDEO ... minh họa).
Trang 12
1. Phương trình Bernoulli là một trong năm phương trình làm thay đổi thế
giới. Trình bày những ứng dụng của phương trình Bernoulli trong thực tiễn:
Giới thiệu về phương trình Bernoulli:
Phương trình Bernoulli thể hiện mối quan hệ giữa áp suất P, vận tốc V và vị trí Z tại các mặt cắt
bất kì của dòng chảy. Về mặt bản chất phương trình Bernoulli dựa trên định luật bảo toàn năng
lượng dòng chảy.
Phương trình Bernoulli:
1 2
p + ρ gz + ρ v = const
2
Trong đó:
p: áp suất tĩnh (Pa)
1 2
ρ v : áp suất động (Pa)
2
ρgz : áp suất trắc địa (Pa)
z: độ cao (m)
v : vận tốc của chất lỏng (m/s)
ρ : khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)

Những ứng dụng của Bernoulli trong thực tiễn:


1. Một trong những ứng dụng thực tế nhất của định luật là công nghiệp chế
tạo máy bay:
+ Khi máy bay cất cánh, sẽ có dòng không khí “chảy” xung quanh cánh máy
bay, nơi có các cánh quạt động cơ. Dòng khí này khiến áp suất ở dưới cánh cao
hơn so với phía trên.

+ Theo quy luật tự nhiên, không khi di chuyển tư nơi có áp suất cao tới nơi có
áp suất thấp, tất yếu sẽ xuất hiện một lực nâng máy bay lên và nhờ đó máy bay có
Trang 13
thể lượn trên không trung dễ dàng. Cánh máy bay này càng rộng thì lực nâng này
càng lớn và tốc độ để cất cánh càng nhỏ.
Video minh họa:

2. Bộ chế hòa khí (Cacbuarato):


- Hay còn gọi là bình xăng con là một
bộ phần trong các động cơ đốt trong
dùng để cung cấp các hỗn hợp nhiên
liệu-không khí cho động cơ.

- Trong sản xuất nước hoa. Một số


loại nước hoa có vòi phun, xịt. Khi
bạn ấn vòi đó xuống, tức là gây ra áp suất thấp trong lọ, làm cho nước hoa bị hút
theo vòi và phun ra.

Trang 14
Video minh họa:

3. Ống pitot:
- Ống pitot được sử dụng trong các ống gió và trên
máy bay để đo tốc độ dòng chảy. Đó là một ống
mảnh có hai lỗ hổng trên nó. Các lỗ phía trước
được đặt trong các luồng không khí để đo áp suất
toàn phần. Các lỗ bên đo áp suất tĩnh. Bằng cách đo
sự khác biệt giữa những áp suất này, bạn sẽ có
được áp suất động, có thể được sử dụng để tính toán
tốc độ bay.
- Trên máy bay, ống pitot có thể gắn theo một số
cách khác nhau, bào gồm nhô ra từ các cạnh của
cánh hoặc dán lên từ thân máy bay.
4. Ống ventury - dụng cụ đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn:
Ống ventury được đặt nằm ngang, gồm một phần có tiết diện A1 và một
phần có tiết diện nhỏ hơn A2. Một áp kế hình chữ U, có hai đầu nối với hai phần
ống đó.

Trang 15
Video minh họa:

5. Trong các cơn bão có vòi rồng, gió lốc luôn có khả năng lật tung và thổi bay nóc
nhà. Điều này cũng được lí giải đơn thuần bằng hiệu ứng Bernoulli khi không khí
chuyển động quanh ngôi nhà làm xuất hiện lực nâng, khiến bật tung nóc bất cứ
ngôi nhà nào dù có kiên cố đến mấy.

Trang 16
6. Thí nghiệm thực tiễn:
- Khi thổi vào khe giữa hai chiếc lon, bật máy sấy tóc, bạn đều làm không khí ở đó
chuyển động thành dòng, gây ra áp suất thấp ở gần miệng, hoặc máy sấy.

- Chính áp suất này gây ra sự hút của tờ giấy hay của chiếc lon xích lại gần nhau.
Trong trường hợp quả bóng, lực hút này khá lớn do máy sấy tóc quay liên tục, tạo
thành dòng khí luân chuyển, khiến quả bóng cứ lơ lửng trêm không.
Vido minh họa:

Trang 17
Trang 18
Trang 19
Trang 20

You might also like