Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Khái niệm ESTE

Khi thay nhóm OH ở nhóm Sưu tầm và biên soạn

cacboxyl của axit cacboxylic


Danh pháp

bằng nhóm OR este.


Este đơn chức: RCOOR' = R'OOCR Este RCOOR' =
CTC: Cn H2nO2 Este no, tên gốc R' + tên gốc axit RCOO (ic at)

đơn chức,
(n 2)

mạch hở
Tên gốc axit Tên gốc R'
HCOO: Fomat -CH3 : Metyl
CH3 COO: Axetat -C 2H5 : Etyl
Tính chất vật lí C2H5 COO: Propionat -C6 H5: Phenyl
Là chất lỏng hoặc rắn ở điều CH2 =CHCOO: Acrylat -CH2C6 H5: Benzyl

kiện thường, ít tan trong nước.


Thường có mùi thơm đặc trưng C6H5 COO: Benzoat -CH=CH2 : Vinyl
Mùi chuối chín Ví dụ HCOO CH3: metyl format
Isoamyl axetat
(CH3 COOCH2CH 2CH(CH3)2) Gốc RCOO (format) Gốc R' (metyl)
Mùi hoa nhài
Benzyl propionat CH3COOC 2H 5: Etyl axetat
CH3 CH2COO-CH2C6H 5 CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat
Mùi dứa chín CH2 =CHCOOCH3: Metyl acrylat
Etyl butirat C6H5COOC 2H 5: Etyl benzoat
(C3H7 COOC2 H5)

Tính chất hóa học


Este bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ. (phản ứng

thuận

Môi trường axit nghịch)

Môi trường bazơ

Một số phản ứng thuỷ phân của este đặc biệt (phản ứng xà phòng hóa)
RCOOCH=CHR' + NaOH RCOONa + R'CH3CHO (anđehit)
RCOOC6H 5 + 2NaOH RCOONa + C6H 5ONa + H2O
RCOOC6H4 R' + 2NaOH RCOONa + R'C6H4ONa + H2 O
Điều chế Ứng dụng

Xà phòng, chất tẩy rửa Nước hoa

Keo dán
Mỹ phẩm
C H Â T B É O
Sưu tầm và biên soạn
Gốc axit béo Khái niệm Một số nguồn cung cấp chất

béo từ thực vật, động vật


hoặc (RCOO)3C3H 5
R 1, R2, R3: Gốc của axit béo
(có thể giống hoặc khác nhau)

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo,

gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

Axit béo thường gặp Chất béo thường gặp


C15H 31 COOH: Axit panmitic (C15 H31COO)3C 3 H5: Tripanmitin
Axit béo no
C17 H35COOH: Axit stearic (C 17H35COO)3C3H5: Tristearin

C17 H33COOH: Axit oleic


Axit béo (chứa 1 liên kết C=C) (C 17H33COO) 3 C 3H5: Triolein
không no C17 H31COOH: Axit linoleic (C 17H31COO)3C3H5: Trilinolein
(chứa 2 liên kết C=C)

Tính chất vật lí Tính chất hóa học


Ở điều kiện thường: là chất Thủy phân trong môi trường axit và bazơ

lỏng hoặc chất rắn. a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

b) Phản ứng xà phòng hóa

Chất béo lỏng: Chất béo rắn:


chứa gốc của axit béo chứa gốc của axit
không no. béo no. c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng

Không tan trong


nước, tan nhiều trong
các dung môi hữu cơ.
Phản ứng hiđro hóa
Nhẹ hơn nước.

Chất béo lỏng Chất béo rắn


Ứng dụng (dầu) (bơ)

Xà phòng là muối Natri, Kali của axit béo:


C17H 35COONa, C15H31COOK....
là thức ăn c Xà phòng
Dấu mỡ để lâu ngày bị ôi là do nối đôi C=C

trong gốc axit không no của chất béo bị oxi


Tái chế làm nhiên liệu hóa chậm bởi oxi không khí tạo peoxit.
Là những hợp chất hữu cơ
CACBOHIĐRAT tạp chức thường có công
thức chung là Cn (H2O) m

PHÂN LOẠI

MONOSACCARIT ĐISACCARIT POLISACCARIT

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ

GLUCOZƠ ----- FRUCTOZƠ


CTPT: C6 H12 0 6 CTCT dạng mạch hở: CTPT: C 6H 12 O 6
CH2OH[CHOH]4CHO CTCT dạng mạch hở:
Có phản ứng tráng bạc, bị oxi hóa bởi Brom tạo CH2OH[CHOH] 3COCH 2OH

axit gluconic có nhóm CH=O. Là đồng phân của glucozơ


Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
Tính ch
chất ật lí - tr
ất vvật ạng
trạng

lam có nhiều nhóm OH liền kề.

Tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO có 5 ự nhiên


thái ttự

nhóm OH.
Là chất rắn, không màu,
Khử thu được hexan có 6 nguyên tử Cacbon.

dễ tan trong nước.


Tính ch
chất ật lí - tr
ất vvật ạng thái
trạng Vị ngọt hơn đường mía.

ự nhiên
ttự Có nhiều trong hoa quả và đặc
Là chất rắn, không màu.

biệt trong mật ong (40%) tạo vị


Dễ tan trong nước, có vị ngọt.

ngọt sắc.
Có nhiều trong nho, mật ong

(30%), máu người (0,1%).

Glucozơ và fructozơ
Tác dụng với Cu(OH) 2(ở nhiệt độ thường) dung dịch màu xanh lam. Tính

Tác dụng với AgNO3/NH 3 2Ag (phản ứng tráng gương). ch ất


chất

Tác dụng với Hiđro: Glucozơ + H 2 Sobitol


Fructozơ + H2 Poliancol ọc
hóa hhọc
Tính Glucozơ làm mất màu dung dịch Brom axit gluconic
Nhận biết

chất

Phản ứng lên men glucozơ C6 H12O 6 Lên men glucozơ và


2C2 H5OH + 2CO 2

Fructozơ

riêng Ứng dụng


Glucozơ được dùng Glucozơ, Fructozơ là đồng phân của nhau.
Trong môi trường kiềm: Fructozơ chuyển

hóa thành Glucozơ.


Fructozơ Glucozơ
Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Tráng gương,

tráng ruột phích Thuốc tăng lực


SACCAROZƠ
(C12H22O11)
Tính chất vvật
chất ật lí - trạng thái ttự
trạng ự nhiên
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
Có nhiều trong tự nhiên trong mía, củ cải đường........
Tính ch ấ t hóa hhọc
chất ọc
Tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) tạo

thành dung dịch màu xanh lam.


Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
H+
C12 H22O 11 + H 2O C6 H120 6 + C 6 H120 6
Saccarozơ cấu tạo từ:
1 gốc glucozơ và 1 gốc Ứng dụng

fructozơ liên kết với nhau


qua nguyên tử oxi. Tráng gương,

Sản xuất bánh kẹo, Nguyên liệu để


tráng ruột phích

nước giải khát pha chế thuốc

TINH BỘT XENLULOZƠ


Tính chất vvật
chất ật lí - trạng thái ttự
trạng ự nhiên Tính chất vvật
chất ật lí - trạng thái ttự
trạng ự nhiên
Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, không Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, không

mùi, không vị.


tan trong nước lạnh. Trong nước nóng


Không tan trong nước và nhiều dung

ngậm nước, trương phồng tạo dung dịch

môi hữu cơ, tan trong nước Svayde.


keo gọi là hồ tinh bột. Là thành phần chính tạo nên thành tế
Có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn....Gạo

bào thực vật. Bông nõn chứa 98%


chứa hàm lượng tinh bột cao nhất.

xenlulozơ, gỗ chứa 40 - 50% xenlulozơ.


ấu trúc
CCấu Công thức phân tử (C6H10O5) n. ấu trúc Công thức phân tử (C6H10O5 ) n
CCấu
Tinh bột do các gốc α-glucozơ liên kết với CTCT: [C6H 7O2(OH)3] n

nhau tạo amilozơ và amilopectin. Gồm nhiều gốc β - glucozơ liên kết với

nhau. Cấu tạo mạch không phân nhánh.

Phản ứng thủy phân (môi trường axit)


(C H O ) + nH2 O H+ nC6 H12O 6 (glucozơ)
6 10 5 n
amilozơ
(Không nhánh) amilopectin Phản ứng với axit nitric:

(có nhánh) H+
[C6H7O2(OH)3 ]n + 3nHNO 3
Hồ tinh bột phản ứng với dung dịch Iot [C6H 7O2(NO3) 3 ] n+ 3nH O

2
tạo thành dung dịch màu xanh tím.
Xenlulozơ trinitrat
Phản ứng thủy phân (môi trường axit)
Ứng dụng
(C6 H10O5)n+ nH2O H+ nC6H 12O 6(glucozơ)
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh

nhờ quá trình quang hợp. Thuốc súng


Tơ visco, tơ
6nCO2 + 5nH 2 O (C6 H10O 5 ) n + 6nO2

Giấy axetat

không khói
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT

CACBOHIĐRAT

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ


+ Cu(OH) 2 dd xanh lam + Cu(OH) 2 dd xanh lam
+ AgNO 3 /NH3 2Ag + Cu(OH) 2 dd xanh lam
+ AgNO 3 /NH 3 2Ag
(Phản ứng tráng bạc) + Phản ứng thủy phân
(Phản ứng tráng bạc)
+ Phản ứng lên men Glucozơ và Fructozơ.
+ H2 poliancol
+ H2 sobitol
+ Làm mất màu dung dịch brom
Axit gluconic
Tính ch ất
chất

Tinh bột ọc
hóa hhọc Xenlulozơ
+ Phản ứng thủy phân glucozơ
+ Phản ứng thủy phân glucozơ
+ Phản ứng với axit nitric
+ Phản ứng màu với iot.
xenlulozơ trinitrat.

Lý thuy
thuyết ợp
ổ ng hhợp
ế t ttổng
So sánh độ ngọt: Fructozơ > saccarozơ > glucozơ (mật ong > đường mía > đường nho)
Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit cho hai monosaccarit khác nhau:

glucozơ và fructozơ.
Tinh bột và xenlulozo thủy phân trong môi trường axit cho một monosaccarit duy

nhất là glucozơ.
Phản ứng quang hợp của cây xanh sinh ra tinh bột.
Nhỏ dung dịch Iot vào lát cắt quả chuối xanh, khoai lang
màu xanh tím (nhỏ vào lát cắt quả chuối chín không có hiện or
tượng này do chuối xanh chứa nhiều tinh bột, chuối chín chứa
nhiều glucozơ).
Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói. Xenlulozơ

trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.


Vì sao gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ? Do gạo nếp chứa hàm lượng

amilopectin nhiều hơn gạo tẻ.


Gạo tẻ thành phần amilopectin chiếm tới 80%, 20% còn lại là

amilozơ, còn trong gạo nếp thì amilopectin chiếm tới 90%,

còn amilozơ chiếm có 10% và amilozơ tan được trong nước


còn amilopectin thì không tan được trong nước, amilopectin


trong nước nóng bị trương lên tạo thành hồ. Chính tính chất

này quyết định đến tính dẻo của gạo.


PHÂN LOẠI
AMIN Cấu tạo của gốc hiđrocacbon (amin

thơm, amin béo, amin dị vòng)


Khi thay thế một hay nhiều
Bậc của amin = Số gốc hidrocacbon

nguyên tử hiđro trong phân tử

liên kết trực tiếp với nguyên tử Nitơ.

NH3 bằng một hay nhiều gốc


NH3

Thay
hiđrocacbon ta được amin..

thế 1H

Thay Thay
thế 3H

VD: C6H5NH2 , CH3NHCH3...... thế 2H

CTTQ của amin no, đơn CH3NH2 CH3 NHC2H 5 (CH3)2 NC2H 5

chức: Cn H2n+3N (n ≥1):


amin bậc 1 amin bậc 2 amin bậc 3

ĐỒNG PHÂN
Đồng phân của amin có CTPT C3H9 N

Đồng

phân

của

amin có

CTPT
C 4H 11N

DANH PHÁP
Tên gốc chức :
Tên gốc
hiđrocacbon

+ Amin
Tên thay thế :
Tên hiđrocabon -

vị trí nhóm amin -


Amin
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Một số amin tạo nên mùi tanh của

-Metyl-; -đimetyl-; trimetyl- và cá. Khử mùi tanh của cá bằng

etylamin là những chất khí mùi giấm ăn.


khai, tan nhiều trong nước. Thực hiện thí nghiệm:
Các amin đều độc. Cho vài giọt anilin vào
Anilin là chất lỏng, không màu, nước, thêm từ từ dung
rất độc, ít tan trong nước, tan dịch HCl vào đến dư,
trong etanol, benzen. nhỏ tiếp dung dịch
NaOH dư vào.
Hiện tượng: Lúc đầu

dung dịch bị vẩn đục,

sau đó trong suốt và

cuối cùng bị vẩn đục lại


Anilin

(Phenylamin)
Cây thuốc lá chứa nicotin.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tính bazơ
Amin có tính bazơ.
Amin tan nhiều trong nước có khả năng làm xanh giấy quỳ

hoặc làm hồng phenolphtalein.


Anilin không làm đổi màu quỳ tím, không làm hồng

phenolphtalein.
So sánh tính bazơ amin thơm < NH3 < amin no

Tác dụng với dung dịch axit => muối amoni


RNH 2 + HCl RNH 3Cl
CH3NH 2 + HCl CH3NH3Cl
Phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin Nhận

biết

anilin

Kết tủa trắng

C 6H5NH2 + 3Br2 C6 H 2 Br3 NH 2 + 3HBr


Anilin tham gia phản ứng thế Brom dễ hơn Benzen do ảnh hưởng của

nhóm NH2 lên vòng benzen.


Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa

đồng thời nhóm amino (NH2 ) và nhóm cacboxyl (COOH).

AMINO
VD: H2N – CH 2 – COOH, H2N-C3H5-(COOH) 2.....
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực
nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, nhiệt độ

AXIT nóng chảy cao.

Phân tử

khối

75

89

117

146

147

Thể hiện tính lưỡng tính Tính axit bazơ của dung

Tác dụng với dung dịch bazơ dịch amino axit


PTTQ: (H2N)x – R – (COOH)y.
(H2 N) x R(COOH) y +yNaOH (H2N)x R(COONa) y + yH2O x=y, quỳ tím không đổi màu.
H2 NCH2COOH + NaOH H2NCH 2 COONa + H2O x>y, quỳ tím hóa xanh
Tác dụng với dung dịch axit x<y, quỳ tím hóa đỏ.
PTTQ: dd axit glutamic làm quỳ

(H2 N) x R(COOH) y + xHCl (ClH3N) x R(COOH) y tím chuyển màu hồng, dd


H2 NCH2COOH + HCl ClH3NCH 2 COOH lysin làm quỳ tím chuyển


Phản ứng este hóa của nhóm COOH màu xanh.

HCl khí
H2NCH 2COOH + C2 H5OH H2NCH2COOC2H 5 + H 2O
Phản ứng trùng ngưng
Phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit tạo

polime thuộc loại poliamit.


nH2N–[CH2] 5-COOH (-NH–[CH2]5–CO-) n+ nH2O
Muối mononatri Axit glutamic Methionin
Axit ε- aminocaproic policaproamit

của axit glutamic làm thuốc hỗ làm thuốc


dùng làm mì chính. trợ thần kinh bổ gan


POLIME Polietilen

1. Khái niệm
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên

kết với nhau. VD: Polietilen (–CH 2 – CH2 –)n do các mắt xích –CH 2–CH 2– liên kết với nhau.
monone
Hệ số polime hóa
(độ polime hóa)

2. Phân loại
Theo nguồn gốc Theo cách tổng hợp
Polime thiên nhiên: có nguồn gốc thiên Polime trùng hợp: tổng hợp bằng
nhiên. VD: xelulozơ, bông, tơ tằm... phản ứng trùng hợp. VD: polietilen,
Polime tổng hợp: do con người tổng hợp poli(metyl metacrylat), ...
nên. VD: polietilen, poli(vinylcorua)..... Polime trùng ngưng tổng hợp bằng
Nhân tạo (bán tổng hợp): lấy polime thiên phản ứng trùng ngưng VD: nilon-6,
nhiên chế biến một phần. VD: tơ visco, ... poli(phenol-fomanđehit), ...

Bông Nhựa PVC Polietilen Tơ nilon

TÍNH CHẤT VẬT LÝ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ


Hầu hết các polime là chất
rắn, không bay hơi, không có
nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đa số polime không tan trong
các dung môi thông thường,
một số tan được trong dung
môi thích hợp.
Các polime khác nhau có đặc
tính khác nhau: tính dẻo, tính
đàn hồi, dai, kéo thành sợi,
cách điện, cách nhiệt, tính bán
dẫn....
Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Tính dẻo
Tính kéo sợi
Quá trình hình
Tính đàn hồi thành polietilen

CHẤT DẺO CAO SU TƠ


Chất dẻo là những vật liệu Cao su là vật liệu polime Tơ là những vật liệu
polime có tính dẻo. có tính đàn hồi. polime hình sợi dài và mảnh
Polietilen (PE): dùng làm Cao su thiên nhiên là với độ bền nhất định.
màng mỏng, bình chứa, túi polime của isopren. Tơ thiên nhiên : bông, len,
đựng,... Cao su tổng hợp: Cao su
tơ tằm.
Poli(vinyl clorua) (PVC): buna (poli(buta-1,3-đien).
Tơ hóa học :
dùng làm vật liệu điện, ống Cao su buna có tính đàn
hồi và độ bền kém cao su - Tơ tổng hợp như: tơ
dẫn nước, vải che mưa, da
thiên nhiên. poliamit (nilon, capron), tơ
giả,..
Đồng trùng hợp buta-1,3- vinylic (nitron.....).....
Poli(metyl metacrylat):
đien với stiren được cao su - Tơ bán tổng hợp như tơ
dùng để chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. buna-S. visco, tơ xenlulozơ axetat,...

Cao su Cao su
Nhựa PVC Thủy tinh hữu cơ Tơ tằm Tơ tổng hợp

thiên nhiên buna

MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP


ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Vị trí - Tính chất vật lí Tính chất hóa học
Vị trí Tính chất hóa học chung là tính khử.
n+
Thuộc nhóm IA (trừ H) và IIA M M + ne
nhóm IIIA (trừ Bo), một phần các Tác dụng với phi kim
2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
nhóm IVA,VA, VIA.
to
Toàn bộ nhóm B. 2Cu + O2 2CuO
Họ Lantan và họ Actini). Tác dụng với dung dịch axit
Tính chất vật lí chung Dung dịch HCl, H₂SO₄ loãng. (Kim loại đứng
trước H trong dãy điện hóa)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 3H2 SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Tính chất vật lí chung (4) là dẻo, dẫn Dung dịch HNO₃, H₂SO₄ đặc, nóng(trừ Au, Pt).
điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Được Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
gây ra bởi các e tự do có trong mạng Mg + 4HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
tinh thể kim loại. Al, Fe thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội,
Kim loại là chất rắn và có cấu tạo tinh Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
thể, trừ thủy ngân (lỏng).
KL kiềm (IA): Li; Na, K, Rb, Cs
Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe
(Bạc đồng ăn nhôm sắt) KL kiềm thổ (trừ Be, Mg): Ca; Sr, Ba.
Tính chất vật lí riêng 2Na + 2H2O 2NaOH + H 2
Kim loại mềm nhất: Xesi (Cs) Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại cứng nhất: Crom (Cr) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3 )2 + 2Ag
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy Cho Na vào dung dịch CuSO 4

thấp nhất: Thủy ngân (Hg) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2


Kim loại có nhiệt độ nóng chảy 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2

cao nhất: Vonfarm (W) Khi cho kim loại tác dụng được với nước vào
Kim loại nhẹ nhất: Liti (Li) dung dịch muối, kim loại sẽ tác dụng với nước
Kim loại nặng nhất: Osmi (Os) tạo bazơ, bazơ sinh ra tác dụng với dd muối.

Dãy điện hóa của kim loại dạng oxi hóa


Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một
nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa –
khử (M n+/M).
dạng khử

Quy tắc anfa Fe + Cu 2+ Fe2+ + Cu


Fe(NO3 ) 2 + AgNO3 Fe(NO 3) 3 + Ag
KL từ Mg đến Cu khử được ion Fe(III) trong dung dịch muối
3Mg dư + 2FeCl3 3MgCl + 2Fe
2
Cu dư + 2FeCl 3 CuCl 2 + 2FeCl2
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI

Cứ mỗi giây qua


Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
đi, 2 tấn sắt biến hoặc hợp kim dưới tác dụng của các chất

n+

thành gỉ sắt. trong môi trường xung quanh. M M + ne

PHÂN LOẠI
Ăn mòn hóa học
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của

kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường và

không xuất hiện dòng điện.


VD: Để sắt ngoài không khí sau một thời gian sắt bị gỉ, các chi tiết máy

bằng kim loại bị ăn mòn do tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, hơi nước.
Ăn mòn điện hóa học
Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác

dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến

cực dương (xuất hiện dòng điện).


Ăn mòn điện hóa học gang, thép Thí nghiệm ăn mòn điện hóa học
trong không khí ẩm

Nhúng thanh Zn, thanh


Cu vào dung dịch H2SO4 loãng,
nối với nhau bằng dây dẫn.
Hiện tượng:
Thanh Zn tan dần, bọt khí thoát
ra trên cả thanh Cu.
Cực âm (anot): Cực âm (anot):
Fe Fe2+ + 2e ( quá trình oxi hóa) Zn Zn2+ + 2e ( quá trình oxi hóa)
Cực dương (catot): Cực dương (catot):
O 2 + 2H2 O + 4e 4OH - (quá trình khử). +
2H + 2e H 2 (quá trình khử).

ĐIỀU KIỆN XẢY RA ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
loại - kim loại; Fe - Cacbon (gang/thép). Dùng chất bền với môi
2 điện cực phải được tiếp xúc trực tiếp trường để phủ lên bề mặt
hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. kim loại : bôi dầu mỡ, sơn,
mạ, tráng men,....
2 điện cực cùng được tiếp xúc với VD: sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn
dung dịch chất điện li (không khí ẩm).

là sắt được tráng kẽm.


Thiếu một trong ba điều kiện trên không 2. Phương pháp điện hóa
xảy ra ăn điện hóa học. Dùng kim loại bền
Trong tự nhiên, ăn mòn kim loại có thể xảy có tính khử mạnh hơn
ra đồng thời cả ăn mòn điện hóa và ăn gắn vào kim loại cần
mòn hóa học. bảo vệ để làm vật
thay thế.
Khi cho đồng vào dung dịch muối
VD: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép

sắt (III) không xảy ra ăn mòn điện


người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài

hóa học.
vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành nguyên tử M n+ + ne M

Phạm vi: Kim loại có độ hoạt động trung bình như:


Fe, Zn, Sn......(sau Al).
Nguyên tắc: khử ion kim loại trong hợp chất ở
nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H 2, Al.
to
VD: Fe2O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2
o
2Al + 3PbO t 3Pb + Al2O 3

Phạm vi: Kim loại có mức độ hoạt động yếu (từ Cu => sau).
Nguyên tắc: Khử những ion kim loại cần điều chế
trong dung dịch muối bằng kim loại có tính khử
mạnh như Fe, Zn,....
VD: Fe + CuSO FeSO 4 + Cu
4

Phạm vi: Kim loại có độ hoạt


Phạm vi: Kim loại có độ hoạt động trung
động mạnh: K, Na, Ba, Ca, Al (IA;
bình và yếu (Sau Al trong dãy điện hóa).
IIA và Al).
Nguyên tắc: Điện phân dung dich muối.
Nguyên tắc: Khử ion kim loại bằng
dòng điện một chiều.

Điện phân dung dịch CuCl 2


VD: Điện phân nóng chảy Al2O3

Cu2+ + 2e Cu 2Cl - Cl 2 + 2e
đpdd
Phương trình: CuCl2 Cu + Cl 2
Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e Điện phân dung dịch ZnSO 4
đpnc
Phương trình: 2Al2O 3 4Al + 3O 2 -
VD: ĐIện phân nóng chảy MgCl2

m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).


A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu
Mg2+ + 2e Mg 2Cl - Cl 2 + 2e

được ở điện cực.


n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã
đpnc

Phương trình: MgCl2 Mg + Cl2 cho hoặc nhận.


I: Cường độ dòng điện (ampe).
t: Thời gian điện phân (giây).
F: Hằng số Farađây (F = 96500).
KIM LOẠI KIỀM
Vị trí - Tính chất vật lí
Cấu hình electron ngoài
cùng: ns 1, thuộc nhóm IA

trong bảng tuần hoàn.


Là những kim loại nhẹ,

mềm, dẫn điện và dẫn

nhiệt tốt.

Liti cho ngọn lửa màu đỏ tía.


Natri cho ngọn lửa màu vàng.
Kali cho ngọn lửa màu tím.
Natri Kali Rubidi cho ngọn lửa màu tím hồng.
Xesi cho ngọn lửa màu xanh lam.
Tính chất hóa học
Tính khử tăng dần: Li < Na < K < Rb < Cs
Có tính khử mạnh: M M+ + 1e.
Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa +1.
Tác dụng với phi kim
o to to
4Na + O 2 t 2Na2O 2Na + O 2 Na2O 2 2K + Cl2 2KCl
Tác dụng với axit
2Na + 2HCl 2NaCl + H2↑ Gây nổ mạnh
Tác dụng với nước
PTTQ: 2M + 2H2O 2MOH + H 2
2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑
Tác dụng với dung dịch muối Đồng (II)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑

hiđroxit
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH) 2↓
Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch muối, đầu tiên kim loại kiềm sẽ tác dụng

với nước sau đó bazơ sinh ra tiếp tục tác dụng với muối.

Điều chế - Ứng dụng Lưu ý


Ứng dụng Kim loại kiềm được bảo

Hợp kim Na - K dùng làm chất quản trong dầu hỏa.


trao đổi nhiệt trong một số lò Trong tự nhiên kim loại


phản ứng hạt nhân.


kiềm chỉ tồn tại ở dạng


Xesi dùng chế tạo tế bào quang

hợp chất.

điện.
NaHCO 3 có tính lưỡng tính.
Hợp kim Liti - nhôm siêu nhẹ,
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2

dùng trong kỹ thuật hàng không.


NaHCO3 + NaOH Na 2CO3 + H2O
Điều chế
NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa
Điện phân nóng chảy muối

đau dạ dày, công nghệ thực phẩm,


halogenua của kim loại kiềm.


chế tạo nước giải khát,...


K II M
K M LL O
OẠẠ II K
K II ỀỀ M
M TT H
HỔỔ
VVÀÀ HHỢ
Ợ PP C
CHHẤ
Ấ TT
Vị trí - Tính chất vật lí
Canxi hiđroxit: Ca(OH)2
Cấu hình electron ngoài cùng: ns2, thuộc Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2
nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O
Là những chất rắn màu trắng bạc hoặc
2CO2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO3) 2
xám nhạt, có ánh bạc, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt, cứng hơn kim loại kiềm.
Canxi sunfat: CaSO4
Tính chất hóa học + CaSO 4.2H 2O: thạch cao sống.
+ CaSO4.H 2O: thạch cao nung.
Có tính khử mạnh: M M2+
2 + 2e.
+ CaSO4: thạch cao khan.
Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có Thạch cao nung được dùng để đúc

số oxi hóa +2.

2 tượng, bó bột khi gãy xương..........


Tác dụng vớio phi kim
t
2Mg + O2 o 2MgO
Ca + Cl2
t
CaCl 2 Canxi cacbonat: CaCO3
Tác dụng với nước Chất rắn màu trắng, không
Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ tan trong onước.

thường, tạo dung dịch bazơ. t


CaCO3 CaO + CO2
PTTQ: M + 2H2O M(OH)2 + H2 CaCO3 + CO2 + H 2 O Ca(HCO3) 2
Ba + 2H2O Ba(OH)2+ H2
Ca(HCO3)2 CaCO 3 + CO2 + H2O
Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan
Phản ứng tạo thạch nhũ trong hang động.

chậm trong nước nóng, Be không tan trong nước.


Trong tự nhiên, canxi cacbonat tồn tại ở
Tác dụng với axit

Mg + 2HCl MgCl2 + H 2 dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn, là thành

Mg+ 4HNO3 Mg(NO3) 2+ 2NO2 + 2H2O phần chính của vỏ, mai các loài ốc, sò, hến.

Nước cứng
2+ 2+
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca , Mg . Phân loại:
+ Nước cứng tạm thời chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-
2-
+ Nước cứng vĩnh cửu chứa các ion: Ca , Mg , SO4 , Cl -
2+ 2+

+ Nước cứng toàn phần: là nước có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
=> Nước tự nhiên thường là nước cứng toàn phần.
Biện pháp làm mềm nước cứng Tác hại
2+
+ Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các cation Ca , Mg 2+
trong nước cứng.
Phương pháp kết tủa
+ Nước cứng tạm thời:
o
Đun sôi
Ca(HCO3) 2 t
CaCO3 + CO2 ­ + H2O Tắc ống dẫn nước
o
Mg(HCO3) 2 t MgCO3 + CO 2­ + H 2O Giảm mùi vị thức ăn.
+ Nước cứng vĩnh cửu, tạm thời và toàn phần Tốn nhiên liệu.
2-
Dùng dung dịch Na 2CO3 , Na3PO4 . Ca2+ + CO3 CaCO 3
Phương pháp trao đổi ion: Áp dụng cho tất cả các loại nước cứng
Ô 13 Nhóm
1. Tác dụng với phi kim
4Al + 3O2
to
2Al2O 3
(Nhôm tự bốc NHÔM

IIIA cháy khi tiếp

4Al + 3Cl 2 2AlCl 3 xúc với Clo).


2. Tác dụng với axit Điều chế
Chu Từ quặng boxit bằng phương
dẻo, dẫn 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H2

pháp điện phân nóng chảy.


kì 3

điện, dẫn Al + 4HNO3 loãng Al(NO3 )3 + NO + 2H2O đpnc


2Al2O3 4Al + 3O2

nhiệt rất tốt to


nhẹ, màu 2Al + 6H2 SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3SO 2 + 6H2 O Criolit

trắng Nhôm bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội,


bạc

H2 SO4 đặc nguội.


3. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm)
o
2Al + Fe 2O 3 t Al2O 3 + 2Fe
4. Tác dụng với dung dịch kiềm
Dùng thùng bằng nhôm để
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H 2

chứa H2 SO4đặc nguội, HNO3 Hỗn hợp tecmit: Fe2 O 3 và Al dùng


Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là

đặc nguội

do có màng oxit Al 2O 3 bền vững bảo vệ. hàn đường ray xe lửa.

Tính chất vật lí: NHÔM OXIT


Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy ở 2050 C o
NHÔM HIĐROXIT
Tính chất vật lí: Là chất kết tủa keo, màu trắng,
Tính chất hóa học : Al2O3 là oxit lưỡng tính không tan trong nước.

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Tính chất hóa học: là hiđroxit lưỡng tính.
Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2O
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2 0
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Ứng dụng: Tinh thể Al2O 3 (corinđon) được o
Dễ bị nhiệt phân hủy: 2Al(OH)3 t Al2O 3 + 3H 2O

dùng làm đồ trang sức.......... Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, xuất
NHÔM SUNFAT

hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
- Phèn chua: K2 SO4.Al2 (SO4 ) 3.24H 2O 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
hoặc : KAl(SO 4)2.12H2O. NaOH +Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H2O
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3,

công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành

xuất hiện kết tủa keo trắng.


nhuộm vải, chất làm trong nước,... 3NH3 + 3H 2O + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NH 4Cl
SẮT
Vị trí - Cấu hình Tính chất vật lí
Cấu hình e nguyên tử:
6 2 Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ
26 Fe: [Ar]3d 4s
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. dát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn
Cấu hình e điện kém đồng và nhôm.
Fe2+: [Ar]3d 6 Sắt có tính nhiễm từ.
5
Fe3+: [Ar]3d Là kim loại nặng.

Tính chất hóa học


Fe là kim loại có tính khử trung bình.

Tác dụng với phi kim Tác dụng với dd muối


a) Tác dụng với oxi
o Fe + CuSO 4 FeSO4 + Cu↓
3Fe + 2O 2 t Fe3O4
b) Tác dụng với clo Fe tác dụng với dung dịch AgNO dư?
2Fe + 3Cl2 t
o
2FeCl3 Fe + 2AgNO3 Fe(NO 3) 2 + 2Ag↓
c) Tác dụng với lưu huỳnh AgNO3 dư
o
Fe + S t FeS Fe(NO3 )2 + AgNO3 Fe(NO3) 3+ Ag↓

Tác dụng với axit


Tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng ỨNG DỤNG
Fe + 2HCl FeCl2 + H 2
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H 2 Các công trình từ

Tác dụng với dd HNO3 loãng; HNO3 đặc nóng; sắt và hợp chất.
H2SO4 đặc, nóng.

Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3 )3 + NO + 2H 2O


Fe + 6HNO3 đặc o
Fe(NO3) 3 + 3NO2 + 3H
t
2O
t
2Fe + 6H2SO 4 đặc Fe2(SO4) + 3SO2 + 6H2O
Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc

nguội (giống Al, Cr).


dùng thùng thép để
chứa và các xitec
để vận chuyển H2 SO4
98%.

TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN


Sắt chiếm khoảng 5% trong
vỏ trái đất, là kim loại phổ
biến thứ 2 trong vỏ trái đất
sau nhôm.
Có trong hemoglobin làm
Quặng Xiđerit Quặng Manhetit Quặng Hematit Quặng Pirit nhiệm vụ vận chuyển oxi duy
FeCO3 Fe3O4 Fe2O 3 FeS2 trì sự sống.
HỢP CHẤT SẮT (II) 1, Sắt (II) oxit: FeO Là oxit bazơ
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất hóa học đặc trưng: Tính khử
FeO + H2SO4o loãng FeSO4 + H2O
to
TÍNH CHẤT VẬT LÝ FeO + H2
t
Fe + H2O FeO + CO Fe + CO 2
1, Sắt (II) Oxit: FeO Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:
Là chất rắn, đen, không 3FeO + 10HNO3 loãng →3Fe(NO 3) 3+ NO + 5H2O
+ Điều chế FeO: Fe2O3 + CO to 2FeO + CO2
tan trong nước.
2, Sắt (II) hiđroxit 2, Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH) o
t
Chất rắn, màu trắng hơi Bị nhiệt phân: Fe(OH)
o 2 FeO + H2O (không có không khí)
t
xanh, không tan trong nước. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O 3+ 4H2O (nung trong không khí) Kết tủa

Tan trong axit Sắt (II) oxit: FeO Fe(OH)


Trong không khí bị oxi
hóa tạo Fe(OH)3 màu nâu đỏ. Fe(OH) 2+ 2HCl FeCl2 + 2H 2 O 3Fe(OH)2 + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO)3 + NO + 8H2O
2

3, Muối sắt (II) + Oxi hóa trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →4Fe(OH)3
Đa số tan trong nước, khi 3, Muối sắt (II): Không bền, có tính khử, khi tác dụng với chất oxi hóa tạo thành muối sắt (III).
kết tinh thường ở dạng ngậm 2FeCl + Cl 2FeCl 3Fe(NO3)2 + 4HNO3 3Fe(NO3 ) 3+ NO + 2H 2O
2 2 3
nước.

1, Sắt (III) Oxit Fe2 O3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC HỢP CHẤT SẮT (III)
Là oxit bazơ: Tính chất hóa học đặc trưng: Tính oxi hóa
Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O GV: Võ Đức An - ĐT : 0355710515
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3) 3 + 3H2O TÍNH CHẤT VẬT LÝ
to to
Fe2O3 + 3H2 2Fe +o3H2O Fe2O 3 + 3CO 2Fe + 3CO2
t 1, Sắt (III) Oxit Fe2O 3
Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Là chất rắn, nâu đỏ, không
2, Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 tan trong nước.
Tan trong axit: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O 2, Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH) 3
Điều chế: Cho muối sắt (III) tác dụng với dung dịch kiềm Là chất rắn, màu nâu đỏ,
FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl không tan trong nước.
3, Muối sắt (III): có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II). 3, Muối sắt (III)
Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Kết tủa Đa số tan trong nước, khi

Sắt (III) Oxit Fe2O 3 Fe(OH)3 kết tinh thường ở dạng ngậm
Cu + 2FeCl CuCl2 +2FeCl
3 2 nước.
LESSON PLAN
Subject: LESSON CHEMISTRY Day: M T W TH F

ACTIVITY EQUIPMENT

NOTE

@reallygreatsite

You might also like