Tinh Toan Hut Khoi HL

You might also like

Download as xls, pdf, or txt
Download as xls, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÚT KHÓI HÀNH LANG

I, Tính chọn quạt cấp, hút cho tầng hầm


Diện tích tầng hầm S= 1000 m2
Chiều cao tầng hầm H= 3.3 m
Thể tích khoang tầng hầm V= 3300 m3

Lưu lượng không khí trao đổi trong 1h (Tính với bội số 6) Q1 = 19800 m3/h = 5500 l/s
Lưu lượng khói cần hút khi có cháy (Tính với bội số 10) Q2 = 33000 m3/h = 9166.66667 l/s

Chọn quạt cấp gió tươi có lưu lượng: Qt = 13860 m3/h = 3850 l/s
Chọn quạt hút gió tầng hầm 2 tốc độ có lưu lượng: Q1 = 19800 m3/h = 5500 l/s
Q2 = 33000 m3/h = 9166.66667 l/s

Tính lưu lượng khói cần hút cho hệ thống hút khói hành lang - đối với công trình là nhà công cộng, nhà hành chính - sinh hoạt và
II,
sản xuất
1 Lưu lượng khói cần hút cho tầng có cửa thoát ra ngoài nhà
Chiều rộng cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang ra ngoài nhà B= 2m
Chiều cao của cửa đi H= 2.1 m
Nếu: H> 2,5m thì lấy H = 2,5m
Hệ số "Thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối" Kd = 1
Lấy: Kd = 1 nếu lượng người thoát nạn trên 25 người qua 1 cửa
Lấy: Kd = 0,8 nếu lượng người thoát nạn dưới 25 người qua 1 cửa
Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh cửa lớn cửa đi n = 0.8
mở từ hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, n
Tra bảng PL1
Lưu lượng khói cần hút cho tầng có cửa thoát ra ngoài nhà tính theo: G1 = 4300BnH1,5Kd
G1 = 20937.1411228945 Kg/h = 12562.2847 m3/h
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ
300 0C, r = 0,6 kg/m3

Nếu thiết kế hệ thống hút khói HL theo sơ đồ cục bộ từng tầng thì lưu Q = 17964.0670834435 m3/h = 4990.01863 l/s
1
lượng quạt hút khói cho tầng 1 sẽ là
Chọn LL Quạt khi không tính đến tổn thất lưu lượng do rò rỉ qua đường ống và van hút khói

2 Lưu lượng khói cần hút cho các tầng có cửa thoát từ hành lang vào cầu thang
Số tầng tính từ tầng 2 đến tầng cần hút khói cao nhất (giống nhau) N= 5 tầng
Chiều rộng cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang vào thang thoát hiểm B= 0.9 m
Chiều cao của cửa đi H= 2.1 m
Nếu: H> 2,5m thì lấy H = 2,5m
Hệ số "Thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối" Kd = 0.8
Lấy: Kd = 1 nếu lượng người thoát nạn trên 25 người qua 1 cửa
Lấy: Kd = 0,8 nếu lượng người thoát nạn dưới 25 người qua 1 cửa
Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh cửa lớn cửa đi n = 0.8
mở từ hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, n
Tra bảng PL1
Lưu lượng khói cần hút tính cho 1 tầng có cửa thoát từ hành làng vào G2 = 4300BnH1,5Kd Kg/h
cầu thang
G2 = 7537.37080424202 Kg/h = 4522.42248 m3/h

Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 300 0C, r = 0,6 kg/m3, nếu nhiệt độ cao hơn thì phải tính theo mục 6.10 - TNVC 5687 - 2010

Lưu lượng khói cần hút tính cho N tầng cần hút khói (giống nhau) G2N = 22,612 m3/h 6281 l/s

3 Lượng gió mất do rò rỉ hoặc thâm nhập vào đường ống qua khe hở trên tuyến ống khi áp suất tĩnh dư trên đường ống tại vị trí sát quạt:
a Phương pháp 1 - Tra bảng
Tra theo PL2 sẽ được lượng tổn thất này r= m3/h/1m2
Tổng diện tích khai triển ống đang xét S= m2
Tổng lưu lượng tổn thất do rò rỉ trên đoạn ống Grr = 0 m3/h
b Phương pháp 2 - Tính toán
Lượng gió rò rỉ tính theo % lưu lượng hữu ích của hệ thống : r= KlDm(p0,67)/(Dv2)v %
+ Hệ số K lấy bằng 0,004 đối với ống gió cấp K; 0,012 đối với ống gió K = 0.004
cấp BT
+ l: tổng chiều dài bao gồm cả các đoạn ống nằm trong không gian mà l = 50 m
hệ thống đó phục vụ (m)
+ Dv: đường kính ống gió tại điểm đấu nối với quạt Dv = 0.5 m
+ Dm: đường kính trung bình của đoạn ống gió đang tính toán có chiều dài
Dml = 0.5 m
+ p: áp suất tĩnh dư p= 450 Pa
+ v: tốc độ gió tại điểm đấu nối vào quạt v= 12 m/s
* Chú ý: Các kích thước đường kính nói trên phải quy đổi ra đường kính tương đương đối với ống gió tiết diện ngang không phải là tròn
Công thức quy đổi ra đường kính tương đương của ống gió chữ nhật tính theo:
dtd = 1,3.(ab)0,625/(a+b)0,25 m

Lưu lượng gió rò rỉ qua hệ thống ống tính theo % lưu lượng hữu ích: rtr = 1.99770395542479 %

Đối với ống gió tiết diện chữ nhật rcn = 2.19747435096726 %

4 Chọn lưu lượng quạt hút khói đối với hệ thống hút khói trung tâm cho tất cả các không gian tầng cần hút khói:
Lưu lượng tính cho quạt phải đảm bảo: Qmin = G1 + G2 + r(G1 + G2) m3/h

Đối với hệ thống thiết kế ống gió hình chữ nhật (phổ biến hiện nay) Qmin = 35549.8291441599 m3/h

Lưu lượng chọn cho quạt hút khói HL trung tâm, ống gió chữ nhật Q= 39104.8120585759 m3/h

* Lưu ý: Với hệ thống hút khói trung tâm trên chỉ tính với không gian các tầng có diện tích nhỏ hơn 1600 m 2 và chỉ xét đến tính toán đối với khói được thải ra từ
các sảnh, hành lang.
Bảng PL1: Hệ số n tương ứng với chiều rộng B của cửa thoát nạn

Hệ số n tương ứng với chiều rộng B


Loại công trình
0,6 m 0,9 m 1,2 m 1,3 m 2,4 m
Nhà ở 1.00 0.82 0.70 0.51 0.41
Nhà công cộng, nhà
1.05 0.91 0.80 0.62 0.50
hành chính, sinh hoạt
Bảng PL 2: Lượng gió mất do rò rỉ hoặc thâm nhập vào đường ống qua khe hở trên tuyến ống

Lượng gió rò rỉ hoặc thâm nhập qua khe hở m3/h cho 1 m2 diện tích khai triển ốn
Cấp độ kín của ống gió Pa
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4
BT 3.6 5.8 7.8 9.2 10.7 12.1 13.4
K 1.2 1.9 2.5 3.0 3.5 4.0 4.4

Cấp K (kín) - Áp dụng cho các ống đi ngang qua trong hệ thống TG chung, khi áp suất tĩnh quạt lớn h
Cấp BT (Bình thường) - Cho tất cả mọi trường hợp còn lại
a khe hở trên tuyến ống

m2 diện tích khai triển ống khi áp suất tĩnh dư (dương hay âm) trên đường ống tại vị trí sát quạt
Pa
1.6 1.8 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0
- - - - - - - - -
4.9 5.3 5.7 6.6 7.5 8.2 9.1 9.9 10.6

g, khi áp suất tĩnh quạt lớn hơn 1400 Pa, hoặc đối với tất cả các hệ thống hút thải cục bộ và hệ thống ĐHKK;
thống ĐHKK;

You might also like