Nhóm1-ST5 TCDN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

TÀI CHÍNH

DOANH NGHIêP
Thành viên:
1. Nguyễn Thị Minh Ánh (100%)
2. Nguyễn Duy Bằng (100%)
3. Đoàn Lê Ngọc Hân (100%)
4. Mai Phúc Toàn (100%)
5. Trần Nguyễn Quốc Phong (25%)
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NAM 2021
TÂP DOÀN HÒA PHÁT

01 02 03 04 05

I. Giới thiệu II. Phân tích III. Phân tích IV. So sánh V. Kết luận
doanh nghiệp khái quát các chỉ số tài Hòa Phát với
chính Tôn Hoa Sen
I. Giới thiệu doanh nghiệp:

Tâp đoàn
Hòa Phát

Tập đoàn SX công nghiệp


hàng đầu VN 15/11/2007

Từ 1 Cty chuyên buôn bán Hòa Phát niêm yết


các loại máy xây dựng (1992) cổ phiếu với mã
giao dịch là HPG

Đa dạng lĩnh vực Năm 2007, tái cấu trúc


theo mô hình Tập đoàn
Nội thất, ống thép,
thép, điện lạnh,…. Cty CP Tập đoàn Hòa Phát
là cty mẹ cùng với cty
thành viên và cty liên kết
I. Giới thiệu doanh nghiệp:

Tâp đoàn Hòa Phát

tháng 3/2016, Tập Doanh thu năm Lợi nhuận sau thuế: Tổng tài sản ước
đoàn Hòa Phát có 2021: 150.800 tỷ 34.520 tỷ đồng tính: 178.236 tỷ đồng
18 công ty thành đồng
viên
II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT:
1. Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Đơn vị tính : VNĐ
II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT:
1. Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Đơn vị tính : VNĐ
II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT:
2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất: Đơn vị tính : VNĐ
II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT:
3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất: Đơn vị tính : VNĐ
III. PHÂN TÍCH CÁC CHI SÔ TÀI CHÍNH:
1. Phân tích khả năng thanh toán:

01 EBIT = Lợi nhuận trước


thuế + chi phí lãi vay
= 13.301.444.345.235 + 1.314.285.612.778
= 14.615.729.958.013 đồng

02
Các khoản phải thu = (7.662.680.796.645 + 14.321.534.634.657)/2
bình quân = 10.992.107.715.651 đồng

Hàng tồn kho bình = (42.134.493.932.210 + 57.554.102.163.500)/2


03 quân = 49.844.298.047.855 đồng

120.220.561.631.693
Hệ số khả năng thanh toán = 93.614.175.927.244
04 hiện hành cuối quý = Tài sản > 1 lần => cty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, đảm bảo tốt
ngắn hạn/ nợ ngắn hạn = 1,284 lần khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
III. PHÂN TÍCH CÁC CHI SÔ TÀI CHÍNH:
1. Phân tích khả năng thanh toán:

Hệ số khả năng thanh 14.615.729.958.013


05 toán lãi vay = EBIT/lãi
=
1.314.285.612.778 → Chỉ tiêu này khá cao => cty kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận cao,
vay phải trả đảm bảo tốt khả năng chi trả lãi vay.
= 11,12 lần

81.480.201.288.043
Hệ số vòng quay khoản phải thu =
06 = Doanh thu bán hàng / 10.992.107.715.651
các khoản phải thu bình quân = 7,413 vòng

Kỳ thu tiền bình quân 360


07
= → kỳ thu tiền bình quân ở mức hợp lý => DN ít bị chiếm dụng vốn,
= 360/ vòng quay các 7,413
khoản phải thu thu nhanh được tiền bán hàng.
= 48,56 ngày

64.832.252.659.743
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
08 = giá vốn hàng bán/ hàng tồn 49.844.298.047.855
kho bình quân = 1,301 vòng → Chỉ tiêu này nhìn chung còn thấp, chứng tỏ lượng hàng tồn kho
dự trữ còn cao, làm tăng chi phí lưu kho
2. Phân tích đòn bẫy tài chính :

Hệ số nợ cuối quý = nợ phải trả/ tổng nguồn vốn


107.581.226.941.887
= = 0,518 lần
207.496.628.090.862
=> Hệ số nợ tương đối cao, nghĩa là trong 1 đồng
vốn huy động có 0,518 đồng nợ. Chỉ tiêu này cao
giúp phát huy tác dụng của đòn bày tài chính
nhưng bên cạnh đó rủi ro tài chính cũng cao hơn.
3. Phân tích các chỉ sổ đánh giá khả năng sinh lời :

Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận ròng
trên doanh thu căn bản trên tài sản (ROA)
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trước thuế và lãi Lợi nhuận ròng
= = =
Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản

4022573379866 4379.340.489.328 4.022.573.379.866


= = 207.496.628.090.862
= 207.496.628.090.862
37422054617017
= 10.74% = 2.11% = 1.94%

Tỷ suất này phản ánh quan hệ ROA đo lường khả năng sinh
Tỷ suất này phản ánh khả
giữa lợi nhuận ròng và doanh lợi trên mỗi đồng tài sản của
năng sinh lợi trước thuế và lãi
thu nhằm cho biết một đồng công ty.
của công ty
doanh thu tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận dành
cho cổ đông
3. Phân tích các chỉ sổ đánh giá khả năng sinh lời :

Tỷ suất lợi nhuận ròng Tỷ suất quan trọng nhất là tỷ suất lợi
nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE).
trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất này đo lường khả năng sinh lợi
trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.

=
Lợi nhuận ròng (ROE)
Vốn chủ sở hữu
là kỹ thuật phân tích
4.022.573.379.866 bằng cách chia tỷ suất
=
99.915.401.148.975 Phân tích ROA và ROE thành
những bộ phận có liên
= 4,03% Du Point hệ với nhau để đánh giá
tác động của từng bộ
phận lên kết quả sau
cùng.

ROE = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x


Hệ số sử dụng vốn cổ phần
ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏
= × ×
𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐫ò𝐧𝐠 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ỡ 𝒉ữ𝒖
= ×
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧
= 10.74 % x 18.06 % x 207.67%
= 4.03%
= 10.74% x 18.06% = 1.94%
3. Phân tích các chỉ sổ đánh giá khả năng sinh lời :

Biên lãi ròng giảm mạnh

Đáng nói biên lãi ròng của HPG đã lao mạnh từ


mức đỉnh 27,5% hồi quý II/2021 về còn 10,67% trong
quý II/2022 đà lao dốc này đến từ việc giá vốn và
chi phí sản xuất tại HPG đã tăng lên đáng kể,
nhất là trong bối cảnh giá than, thép nhập đầu
vào liên tục tăng tăng mạnh trong giai đoạn đầu
năm.
1. So sánh tình hình nguồn vốn:

A. Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả / Tổng tài sản

Hòa Phát Hoa Sen  Cả hai hệ số nợ trên tài sản và nợ trên vốn chủ sở
0.52 0.49 hữu đều có phần cao hơn Hoa Sen một chút.
 Nhìn chung, nguồn vốn của Hòa Phát sẽ phụ
B. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu thuộc vào tình hình huy động vốn hơn là Hoa Sen
 Nhưng quy mô của Hòa Phát so với Hoa Sen là
Hòa Phát Hoa Sen lớn hơn nhiều, cộng với Hòa Phát đang trong giai
1.07 0.96 đoạn xây dựng lại cơ sở nên việc đi gọi vốn để
phục vụ cho việc xây dựng lại cơ sở là k thể tránh
khỏi
C. Hệ số nợ trên vốn điều lệ = Nợ phải trả / Vốn điều lệ

Hòa Phát Hoa Sen


2.41 3.2
D. Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng nợ = Nợ ngắn hạn / Nợ phải trả

Hòa Phát Hoa Sen


0.87 0.97
2. So sánh tình hình tài sản:
A. Tổng tài sản:
Thời gian Hòa Phát Hoa Sen  Quy mô Hòa Phát lớn hơn Hoa Sen rất
1/1/2022 178,236,422,358,249 VND 207,496,628,090,862 VND nhiều ( chênh lệch 184,417,660,972,678 VND)
30/6/2022 26,618,030,002,939 VND 23,078,967,118,184 VND  Hòa Phát tập đầu tư hai mảng đầu tư ngắn
hạn và dài hạn, còn Hoa Sen thì tập trung
B. Hệ số đầu tư ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản đầu tư ngắn hạn nhiều hơn,
0.58 0.68  Hoa Sen vẫn chưa tham gia đầu tư vào
mảng bất động sản
C. Hệ số đầu Tư tài sản cố định = Tài sản cố định / Tổng tài sản  Về phương diện tài sản và vốn Hòa Phát có
sự chênh lệch quá lớn
0.34 0.26
D. Hệ số đầu tư tài chính = (Đầu tư tài chính ngắn hạn + Đầu tư tài chính dài hạn) / Tổng tài sản
0.12 0.0011
E. Hệ số đầu tư bất động sản = Bất động sản đầu tư / Tổng tài sản
0.0026 --
F. Hệ số đầu tư Tài sản ngắn hạn so với Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn / Tài sản dài hạn
1.38 2.1
3. So sánh tình hình tài trợ:

A. Vốn lưu chuyển = Nợ dài hạn + Vốn chủ sỡ hữu – Tài sản dài hạn:
26,606,385,704,499 VND 4,640,065,153,074 VND

B. Hệ số tài trợ thường xuyên = (Nợ dài hạn + Vốn chủ sỡ hữu) / Tài sản dài hạn
1.3 1.625
C. Hệ số tự tải trợ tổng quát = Vốn chủ sỡ hữu / Tổng tài sản
0.48 0.51
D. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sỡ hữu / Tài sản cố định
1.43 1.96

=> Nguồn vốn của Hoa Sen được đảm bảo hơn so với Hòa Phát
=> Cả hai doanh nghiệp đều đang giữ mức độ độc lập vừa phải trong tài trợ tài sản
(Hệ số tự tài trợ tổng quát càng gần 1 thì doanh nghiệp đó càng độc lập)
=> Cả hai doanh nghiệp đều đang duy trì sự độc lập của bản thân ở mức độ khá tốt,
khi mà ở cả 3 hệ số trên đều đang cho thấy sự tích cực trong việc quản lý chi tiêu và
huy động vốn hiệu quả
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng thanh toán :
A. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản / Nợ phải trả

Hòa Phát Hoa Sen


1.93 2.04

Hoa Sen có khả năng thanh toán các khoản nợ rất tốt, tuy nhiên hiệu quả
sử dụng vốn có thể sẽ không cao và đòn bẩy tài chính thấp => Khó có thể
tăng trưởng vượt bậc được
=> Trong khi đó Hòa Phát có thể hoàn toàn thanh toán được cho các khoản
nợ tới hạn mà vẫn có thể giữ vững được tốc độ tăng trưởng.

B. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:


Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Hòa Phát Hoa Sen


1.28 1.42

=> Cả Hòa Phát và Hoa Sen đều sẵn sàng để thanh toán cho các khoản nợ
đến hạng, tỷ số của Hoa Sen cao hơn nên khả năng đáp ứng của Hoa Sen
sẽ cao hơn.
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng thanh toán :
C. Hệ số khả năng thanh toàn nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn

Hòa Phát Hoa Sen


0.22 0.03

=> Cả Hòa Phát và Hoa Sen đều khó có khả năng thanh toán những khoản
nợ nhanh tốt, tính thanh khoản thấp, ứng phó không kịp thời.

D. Hệ số khả năng thanh toán tức thời:


Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền cà các khoản tương đương tiền / Nợ tới hạn

Hòa Phát Hoa Sen


0.22 0.03
=> Hệ số càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đó có khả năng ứng phó khi nền
kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng tốt nhưng trong khi mà nền kinh tế
ổn định mà hệ số này quá cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đó đã sử dụng
vốn k hiệu quả
=> Trong trường hợp này thì cả hai doanh nghiệp đều có hệ số thấp như
nhau ( k chênh lệch nhiều) nhưng nếu như nền kinh tế khủng hoảng thì Hòa
Phát sẽ có khả năng ứng phó tốt hơn
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng sử dụng vốn:
A. Số vòng luân chuyển của toàn bộ vốn:

Hòa Phát Hoa Sen


0.36 1.05

=> Hoa Sen có xu hướng dùng tài sản hiện có để tạo ra doanh thu hiệu quả
hơn so với Hòa Phát.

B. Kỳ luân chuyển vốn kinh doanh:

Hòa Phát Hoa Sen


251.05 86.75
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng sử dụng vốn:

C. Số vòng luân chuyển lưu động:

Hòa Phát Hoa Sen


1.58 3.91
=> Hệ số vòng quay vốn lưu động càng lớn thể hiện hiệu xuất sử dụng vốn
lưu động càng cao, khiến vốn luân chuyển nhanh tạo ra tiền mặt và doanh
thu nhiều hơn
=> Hoa Sen có vòng quay luân chuyển vốn lưu động tốt hơn so với Hòa Phát

D. Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Hòa Phát Hoa Sen


58.61 23.78

=> Vừa có số vòng quay luân chuyển vốn lưu động nhiều hơn mà Hoa Sen
còn có thời gian luân chuyển nhanh hơn so với Hòa Phát
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng sử dụng vốn:
E. Số vòng luân chuyển vốn dự trữ:

Hòa Phát Hoa Sen


0.63 0.88

=> Hoa Sen có số vòng quay hàng tồn kho lớn hơn Hòa Phát

F. Kỳ luân chuyển vốn dự trữ:

Hòa Phát Hoa Sen


143.78 103.06

=> Hoa Sen có số ngày luân chuyển hàng tồn kho nhỏ hơn Hòa Phát
=> Hoa Sen có khả năng luân chuyển hàng tồn kho nhanh hơn, giảm bớt
được vốn dự trữ mà vẫn đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
4. So sánh khả năng sử dụng vốn:
G. Số vòng luân chuyển vốn phải thu:

Hòa Phát Hoa Sen


3.17 3.55

H. Kỳ luân chuyển vốn phải thu:

Hòa Phát Hoa Sen


28.7 25.6

 Tốc độ luân chuyển nợ phải thu vừa thể hiện khả năng luân chuyển vốn -
khả năng thu hồi nợ và dòng tiền dùng thanh toán.
 Số vòng quay nợ phải thu của Hoa sen lớn hơn Hòa Phát (hơn 0.38 vòng)
và số ngày luân chuyển vốn phải thu nhỏ hơn Hòa Phát ( 3.1 ngày)
 Hoa Sen có tốc độ luân chuyển nợ phải thu nhanh hơn, khả năng thu hồi
nợ nhanh hơn thuận lợi hơn khi sử dụng nguồn tiền để thanh toán
 Hòa Phát sẽ gặp khó khăn hơn trong việc thanh toán của doanh nghiệp
và cũng sẽ có rủi ro cao hơn về khả năng thu hồi nợ so với Hoa Sen
IV. SO SÁNH Hòa PHÁT VÀ TÔN HOA SEN
5. So sánh khả năng sinh lời:

HÒA PHÁT TÔN HOA SEN


Hệ số sinh lời hoạt động 10.5% 2.16%
(ROS)
Hệ số sinh lời căn bản 7.85% 2.71%
(ROB)
Hệ số sinh lời kinh tế (ROA) 1.93% 1.15%
Hệ số sinh lời tài chính 4.02% 2.25%
(ROE)

=> Nhìn chung khả năng sinh lời của Hòa Phát về tất cả các hệ số đều cao hơn Hoa Sen

=> Về mặt bằng chung thì khả năng sinh lời của Hòa Phát chỉ ở mức ổn định khá tăng
trưởng, thay vào đó Hoa Sen không có bước tăng trưởng nào vượt trội.
v. Kêt luân :
-Kết quả kinh doanh cho thấy lợi nhuận sau thuế của
Hòa Phát vào Quý II năm 2022 là 4023 tỷ đồng, giảm
5.722 tỷ đồng tương ứng với 58.7% so với cùng kỳ năm
2021.
- Vì giá nhiên liệu tăng cao, chi phí vận chuyển tăng
tuy nghiên giá thép giảm mạnh : trong khi đó tỷ giá
và lãi suất ngân hàng tăng làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận của Hòa Phát.
- Thị trường thép đang phải đối mặt với nguy cơ khi
mà nguyên liệu đầu vào tăng cao, nhu cầu và giá
bán suy giảm. Các dự án cứu cánh các công ty thép
cũng đang bị vướng vào vấn đề tốc độ giải ngân
chậm
- Vừa mới đây vào tháng 4, sản lượng bán hàng thép
đã giảm sâu tới 23% và chưa có dấu hiệu dừng lại
mặc dù tháng 4 là bắt đầu cao điểm của mùa xây
dựng.
Không chỉ Hòa Phát bị giản lợi nhuận đi 3% mà Hoa
Sen cũng bị giảm mạnh 19%
THANKS!

Do you have any questions?


youremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourcompany.com

You might also like