10D6 Tailieu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

 Ths.

Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

BÀI 1
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1.1 Khái niệm cung và góc lượng giác


+
A

 Định nghĩa 1.
Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là
chiều dương, chiều ngược lại gọi là chiều âm.
Quy ước: chiều dương là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ.

 Định nghĩa 2.
Trên đường tròn định hướng, cho hai điểm A và B. Một điểm M di chuyển trên đường tròn luôn
theo một chiều (dương hoặc âm) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm
cuối là B.

Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng, ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A,
y
điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là AB.

!  Kí hiệu AB
˜ chỉ một cung hình học (cung lớn hoặc cung bé) hoàn toàn xác định.
y
 Kí hiệu AB chỉ một cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B.

 Định nghĩa 3.
y
Trên đường tròn định hướng, cho cung lượng giác CD. Khi đó, tia OM D
quay xung quanh gốc O từ vị trí OC đến vị trí OD. Ta nói ta OM tạo ra
một góc lượng giác có tia đầu là OC, tia cuối là OD. Kí hiệu: (OC, OD).
O M
C

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 1 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456

 Định nghĩa 4.
Trong mặt phẳn tọa độ Oxy, vẽ đường tròn định hướng tâm O bán y
kính R = 1. B
Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm A(1; 0), A0 (−1; 0),
B(0; 1), B 0 (0; −1). Ta lấy A làm điểm gốc của đường tròn đó. x
Đường tròn xác định như trên gọi là đường tròn lượng giác (gốc A). A0 O A

B0

1.2 Số đo của cung và góc lượng giác


 Định nghĩa 5.
Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung co số đo 1 rad.
Å ã◦
π ◦ 180
Liên hệ giữa độ và rad: 1 = rad và 1 rad = .
180 π

Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad
! π π
sau số đo. Chẳng hạn cung được hiểu là cung rad.
2 2

Bảng chuyển đổi thông dụng:

Độ 30◦ 45◦ 60◦ 90◦ 120◦ 135◦ 150◦ 180◦

π π π π 2π 3π 5π
Rađian π
6 4 3 2 3 4 6

 Định nghĩa 6.
y
Số đo của một cung lượng giác AM (A 6= M ) là một số thực, âm hay dương.
y y
Kí hiệu số đo của cung là AM là sđ AM .
Ghi nhớ:
y
sđ AM = α + k2π, k ∈ Z.
y
sđ AM = a◦ + k360◦ , k ∈ Z

 Định nghĩa 7.
y
Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng.

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 2 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

Số đo của một cung lượng giác


y
Số đo của một cung lượng giác AM (A 6= M ) là một số thực, âm hay dương. Kí hiệu số đo của cung
y y
là AM là sđ AM .
Ghi nhớ
y
sđ AM = α + k2π, k ∈ Z.
y
sđ AM = a◦ + k360◦ , k ∈ Z

Số đo của một góc lượng giác


y
Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng.

Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho góc lượng giác y
(OA, OM )) = α là điểm biểu diễn cung lượng giác có số đo α. B

A0 α A
O x

B0

1.3 Các dạng toán


$ DẠNG 1. Liên hệ giữa độ và rađian
Å ã◦
π◦ 180
Sử dụng cộng thức chuyển đổi giữa số đo độ và số đo rađian: 1 = rad và 1 rad = .
180 π

VÍ DỤ 1. Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 72◦ ; 600◦ ; −37◦ 450 3000 .

5π 3π
VÍ DỤ 2. Đổi số đo của các góc sau ra độ: ; ; −4.
18 5

$ DẠNG 2. Độ dài cung lượng giác

Cung tròn bán kính R có số đo α (0 ≤ α ≤ 2π), có số đo a◦ (0 ≤ a ≤ 360) và có độ dài là l thì:


πa α a
l = Rα = .R do đó =
180 π 180

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 3 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456
Å ã◦
180 π
Đặc biệt: 1 rad = , 1◦ = rad.
π 180

VÍ DỤ 3. Một đường tròn có bán kính 36 m. Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số
đo là
3π 1
a) b) 51◦ c)
4 3

Å ã◦
1
VÍ DỤ 4. Một hải lí là độ dài cung tròn xích đạo có số đo = 10 . Biết độ dài xích đạo
60
là 40.000 km, hỏi một hải lí dài bao nhiêu km?

VÍ DỤ 5.
Cho hình vuông A0 , A1 , A2 , A4 nội tiếp đường tròn tâm O A1
(các đỉnh được sắp xếp theo chiều ngược chiều quay của kim
y y
đồng hồ). Tính số đo của các cung lượng giác A0 Ai , Ai Aj
(i, j = 0, 1, 2, 3, 4, i 6= j).
A2 A0
O

A3

$ DẠNG 3. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Để biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, ta thường sử dụng các kết quả sau:

 Cung có số đo α (a◦ ) và cung có số đo α + k2π (a◦ + k360◦ ) có cùng điểm biểu diễn trên
đường tròn lượng giác.
k2π
 Số điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung lượng giác có số đo dạng α +
m
◦ k360◦
(hay a + ) (với k là số nguyên và m là số nguyên dương) là m điểm. Từ đó để biểu
m
diễn các cung lượng giác đó, ta cho k chạy từ 0 đến m − 1 rồi biểu diễn các cung đó.


VÍ DỤ 6. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác có số đo .
4

VÍ DỤ 7. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác có số đo −765◦ .

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 4 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

π
VÍ DỤ 8. Cho cung lượng giác có số đo x = + kπ với k là số nguyên tùy ý. Có bao nhiêu
4
giá trị k thỏa mãn x ∈ [2π; 5π]?

π kπ
VÍ DỤ 9. Cho cung lượng giác có số đo x = − + với k là số nguyên tùy ý. Có bao nhiêu
Å ò 3 4

giá trị của k thỏa mãn x ∈ − ; 4π ?
5


VÍ DỤ 10. Biểu diễn các cung lượng giác có số đo x = với k là số nguyên tùy ý.
2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN 1 - CUNG GÓC LƯỢNG GIÁC

1.3 Liên hệ giữa độ và radian, công thức độ dài cung tròn


Câu 1. Trên đường tròn lượng giác, cung 1 rad có độ dài là
π 180
A. π. B. 1. C. . D. .
180 π
Câu 2. Góc có số đo 1080◦ thì có số đo là bao nhiêu rađian?
A. 6π. B. 3π. C. 12π. D. 4π.

Câu 3. Trong hệ trục tọa độ Oxy, góc lượng giác (Ox, Oy) không thể có số đo nào trong các số
đo dưới đây?
A. −270◦ . B. −990◦ . C. 810◦ . D. 630◦ .

Câu 4. Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo α mà uOv


‘ là góc nhọn thì khẳng định nào dưới đây
đúng?
π π
A. 0 ≤ α < . B. − < α ≤ 0.
2 2
π π π π
C. ∃k ∈ Z : − + k2π < α < + k2π. D. − ≤ α < .
2 2 2 2
Câu 5. Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo α mà uOv
‘ là góc tù thì khẳng định nào dưới đây đúng?
π π
A. < α < π. B. −π < α ≤ − .
2 2
π 3π π 3π
C. ∃k ∈ Z : + k2π < α < + k2π. D. − ≤ α < .
2 2 2 2
Câu 6. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo −1955◦ . Tìm số đo góc hình học uOv.

A. 25◦ . B. 155◦ . C. 15◦ . D. 55◦ .

Câu 7. Tính số đo bằng rad của góc 22◦ 300 .


π 7π 9π 5π
A. . B. . C. . D. .
8 12 12 12
π
Câu 8. Tính số đo bằng độ của góc .
36
A. 6◦ . B. 8◦ . C. 5◦ . D. 10◦ .

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 5 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456

Câu 9. Trên đường tròn tùy ý, cung có số đo 1 rad là


A. cung có độ dài bằng 1. B. cung có độ dài bằng bán kính.
C. cung có độ dài bằng đường kính. D. cung tương ứng với góc ở tâm là 60◦ .

Câu 10. Tính số đo bằng rad của góc 108◦ .


3π π 3π π
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
π
Câu 11. Tính độ dài l của cung có số đo trên đường tròn có bán kính r = 5.
8
π 5π 5π 5
A. l = . B. l = . C. l = . D. l = .
8 8 4 16
Câu 12. Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo.
B. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo sao cho tổng của chúng bằng
2π.
C. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có hai số đo hơn kém nhau 2π.
D. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số số đo sai khác nhau 2π.

Câu 13. Gọi N là một điểm cố định trên đường tròn lượng giác có điểm gốc A. Có bao nhiêu số
y
thực x thoả sđAN = x?
A. Duy nhất một. B. Có đúng hai. C. Có đúng bốn. D. Có vô số.

Câu 14. Tính số đo bằng rad của góc 120◦ .


3π 2π
A. 120π. B. . C. 12π. D. .
2 3

Câu 15. Góc có số đo − được đổi sang số đo độ (phút, giây) là
16
A. 33◦ 450 . B. −29◦ 300 . C. −33◦ 450 . D. 32◦ 550 .

Câu 16. Trên một đường tròn tùy ý, cung có số đo 2 rad là


A. cung có độ dài bằng 2. B. cung có độ dài bằng bán kính.
C. cung có độ dài bằng đường kính. D. cung tương ứng với góc ở tâm là 60◦ .

Câu 17. Đổi 2 rad ra độ. Å ã◦


◦ 360
A. = 2 . B. . C. 360◦ . D. 180◦ .
π
Câu 18. Trên đường tròn bán kính R = 20, tính độ dài ` của cung có số đo 50◦ .
50π 25π 180
A. ` = 750. B. ` = . C. ` = . D. ` = 20. .50.
9 9 π
Câu 19. Trên đường tròn bán kính R = 8 cm, lấy cung có số đo 54◦ . Tính độ dài ` của cung
tròn.
A. ` = 7, 54 cm. B. ` = 5, 74 cm. C. ` = 4, 75 cm. D. ` = 7, 47 cm.

Câu 20. Xét các khẳng định sau đây:

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 6 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

(I) Số đo của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó.

(II) Độ dài cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó.

(III) Độ dài cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó.

(IV) Nếu Ou, Ov là hai tia đối nhau thì số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) là (2k + 1)π, k ∈ Z.

Có bao nhiêu khẳng định đúng?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 21. Cho Ox, Oy là trục hoành và trục tung của hệ tọa độ Oxy. Có bao nhiêu góc lượng giác
(Ox, Oy) thỏa mãn −500◦ ≤ sđ(Ox, Oy) ≤ 1000◦ ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 22. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 485◦ . Trong các góc lượng giác nhận Ou làm tia đầu
và Ov làm tia cuối, góc có số đo âm lớn nhất là bao nhiêu?
A. −55◦ . B. −235◦ . C. −485◦ . D. −125◦ .

Câu 23. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo −1955◦ . Trong các góc lượng giác nhận Ou làm tia
đầu và Ov làm tia cuối, góc có số đo dương nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 25◦ . B. 205◦ . C. 385◦ . D. 1955◦ .

Câu 24. Học sinh trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha (Tây Ninh) làm thực nghiệm đo chu vi Trái
đất. Kết quả đo vĩ độ của trường là 11, 3547◦ Bắc và khoảng cách từ trường đến xích đạo là 1264
km. Theo các số liệu này thì số đo chu vi Trái đất là bao nhiêu?
A. 40074 km. B. 40075 km. C. 40086 km. D. 40212 km.

Câu 25. Cho bát giác đều ABCDEF GH nội tiếp trong đường tròn lượng giác, các đỉnh được sắp
y
xếp theo chiều quay của kim đồng hồ. Tính số đo của cung AF biết cung này có số đo dương không
vượt quá 360◦ .
A. 225◦ . B. 135◦ . C. 270◦ . D. 90◦ .

Câu 26. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định sai?

(I) : Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác
có cùng tia đầu và tia cuối với nó cũng có số đo dương.
(II) : Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác
(Ov, Ou) có số đo âm.
(III) : Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou0 , Ov 0 ) có số đo khác nhau
thì các góc hình học uOv
‘ và u’ 0 Ov 0 không bằng nhau.

(IV) : Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou0 , Ov 0 ) có số đo sai khác nhau
một bội nguyên của 2π thì các góc hình học uOv ‘ và u’ 0 Ov 0 bằng nhau.

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 7 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. Biết góc lượng giác (Ox, Oy) có một số đo là + 2017π. Khi đó, giá trị tổng quát của
2
góc lượng giác (Ox, Oy) là
3π 3π π π
A. + k2π. B. + kπ. C. + k2π. D. + kπ.
2 2 2 2
Câu 28. Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A, có bao nhiêu vị trí khác nhau của điểm M
y
thoả mãn cung lượng giác AM có số đo 55◦ ?
A. Có đúng một. B. Có đúng hai. C. có đúng bốn. D. có vô số.

Câu 29. Một bánh xe có 72 răng, số đo và bánh xe đã quay khi di chuyển được 10 răng là
A. 30◦ . B. 40◦ . C. 50◦ . D. 35◦ .

Câu 30. Lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, các đỉnh theo thứ tự
đó và các điểm B, C có tung độ dương. Khi đó số đo góc lượng giác (OA, OC) bằng
A. 120◦ . B. −240◦ .
C. 120◦ hoặc −240◦ . D. 120◦ + k360◦ với k ∈ Z.
π
Câu 31. Cho góc α = + k2π với k ∈ Z. Tìm tất cả các giá trị của k để α ∈ (19; 27).
3
A. k = 2 và k = 3. B. k = 3 và k = 4. C. k = 4 và k = 5. D. k = 5 và k = 6.

Câu 32. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, điểm M thuộc đường tròn sao cho cung
y
lượng giác AM . có số đo là 45◦ . Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, thì số đo của cung
y
lượng giác AN bằng
A. −45◦ . B. 315◦ .
C. 315◦ + k360◦ với k ∈ Z. D. 45◦ hoặc 315◦ .

Câu 33. Biết tam giác OM B 0 và tam giác ON B 0 là các tam giác đều với M và N phân biệt nằm
trên đường tròn lượng giác. Cung α có điểm đầu là A và điểm cuối trùng với B hoặc M hoặc N .
Tính số đo cung α.
π kπ π kπ
A. α = + với k ∈ Z. B. α = − + với k ∈ Z.
2 2 6 3
π k2π π k2π
C. α = + với k ∈ Z. D. α = + với k ∈ Z.
2 3 6 3
Câu 34. Một bánh xe có 144 răng. Tính số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 20
răng.
A. 30◦ . B. 40◦ . C. 50◦ . D. 60◦ .

Câu 35. Bánh xe của một người đi xe đạp quay được 14 vòng trong 7 giây. Tính góc theo đơn vị
độ mà bánh xe quay được trong 1 phút.
A. 43200◦ . B. 5040◦ . C. 42300◦ . D. 4050◦ .

Câu 36. Xét các khẳng định sau:

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 8 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

(I) Cung tròn có bán kính R = 5 cm và có số đo 1, 5 rad thì có độ dài là 7, 5 cm.


180 ◦
Å ã
(II) Cung tròn có bán kính R = 8 cm và có độ dài 8 cm thì có số đo độ là
π
(III) Số đo cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó.

(IV) Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov, Ou) có số đo âm

(V) Nếu Ou, Ov là hai tia đối nhau thì số đo góc lượng giác (Ou, Ov) là (2k + 1)π, k ∈ Z.

Có bao nhiêu khẳng định sai?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 37. Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện TP. Hà Nội theo thứ tự dài 1, 75 mét
và 1, 26 mét. Hỏi trong 20 phút, mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài gần với số nào nhất?
A. 3, 57 m. B. 3, 47 m. C. 3, 67 m. D. 3, 77 m.

Câu 38. Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện TP. Hà Nội theo thứ tự dài 1, 75 mét
và 1, 26 mét. Hỏi trong 20 phút, mũi kim giờ vạch nên cung tròn có độ dài gần với số nào nhất?
A. 0, 21 m. B. 0, 22 m. C. 0, 23 m. D. 0, 24 m.

Câu 39. Bánh xe của một người đi xe đạp quay được 14 vòng trong 7 giây. Tính độ dài quãng
đường mà người đi xe đạp đã đi được trong thời gian 1 phút, biết rằng đường kính bánh xe đạp là
650 mm.
A. 245042, 23 mm. B. 245043, 23 mm. C. 245044, 23 mm. D. 245045, 23 mm.

Câu 40. Huyện lị Quản Bạ tỉnh Hà Giang và huyện lị Cái Nước tỉnh Cà Mau cùng nằm trên một
đường kinh tuyến 105◦ kinh đông, nhưng Quản Bạ ở 23◦ vĩ bắc, Cái Nước ở 9◦ vĩ bắc. Hãy tính độ
dài cung kinh tuyến nối hai huyện lị đó ("Khoảng cách theo đường chim bay"), coi trái đất có bán
kính 6378 km.
A. 1556 km. B. 1557 kmm. C. 1558 km. D. 1559 km.

Câu 41. Cho hai điểm A và B cùng chuyển động đều trên đường tròn tâm O. Mỗi phút, tia OA
quét được một góc bằng 60◦ , tia OB quét được một góc bằng 80◦ . Biết rằng vào thời điểm đầu tiên
của chuyển động, hai điểm A, B trùng nhau và chúng chuyển động cùng chiều. Hỏi hai điểm A, B
gặp lại nhau lần thứ hai sau bao nhiêu phút (vị trí ban đầu không được tính là “gặp nhau”)?
A. 36 phút. B. 18 phút. C. 27 phút. D. 45 phút.

Câu 42. Cho hai điểm A và B cùng chuyển động đều trên đường tròn tâm O. Mỗi phút, tia OA
quét được một góc bằng 80◦ , tia OB quét được một góc bằng 40◦ . Biết rằng vào thời điểm đầu tiên
của chuyển động, hai điểm A, B trùng nhau và chúng chuyển động ngược chiều. Hỏi hai điểm A, B
gặp lại nhau lần thứ ba sau bao nhiêu phút (vị trí ban đầu không được tính là “gặp nhau”)?
A. 27 phút. B. 9 phút. C. 6 phút. D. 18 phút.

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 9 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456

Câu 43. Trong một ngày, kim giờ và kim phút gặp nhau bao nhiêu lần?
A. 24 lần. B. 23 lần. C. 22 lần. D. 21 lần.

π
Câu 44. Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác α = (OA, OB) có số đo bằng . Hỏi trong
5
các số sau, số nào là số đo của một cung lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc α?
6π 11π 9π 31π
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 45. Một đường tròn có bán kính R = 10 cm. Độ dài cung 40◦ trên đường tròn gần với giá trị
nào sau đây?
A. 7 cm. B. 9 cm. C. 11 cm. D. 13 cm.

Câu 46. Bánh xe máy có đường kính (kể cả lốp xe) 55 cm. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì
trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng?
A. 8, 04 vòng. B. 8, 03 vòng. C. 8, 02 vòng. D. 8, 01 vòng.

Câu 47. Một hình tròn bán kính R = 10 cm quay đều quanh tâm của nó với vận tốc góc bằng 16
rad/phút. Tính độ dài đoạn đường mà một điểm A trên biên hình tròn thực hiện được trong chuyển
động nói trên với thời gian là 3 phút.
A. 240 cm. B. 320 cm. C. 420 cm. D. 480 cm.

Câu 48. Một hình tròn bán kính R = 10 cm quay đều quanh tâm của nó với vận tốc góc bằng 16
rad/phút. Tính độ dài đoạn đường mà một điểm B trên hình tròn, cách tâm một khoảng cách 4 cm,
thực hiện được trong chuyển động nói trên với thời gian là 5 phút.
A. 160 cm. B. 320 cm. C. 360 cm. D. 480 cm.

Câu 49. Một chiếc xe hai bánh có bán kính bánh sau là 80 cm chuyển động với vận tốc không
đổi trên một đoạn đường thẳng. Biết rằng vận tốc góc của bánh sau trong chuyển động này là 500
rad/phút. Tính vận tốc của xe (đơn vị km/h).
A. 24 km/h. B. 23 km/h. C. 22 km/h. D. 21 km/h.

Câu 50. Một chiếc xe hai bánh có bán kính bánh trước là 50 cm và bán kính bánh sau là 80 cm
chuyển động với vận tốc không đổi trên một đoạn đường thẳng. Biết rằng vận tốc góc của bánh sau
trong chuyển động này là 500 rad/phút. Tính vận tốc góc của bánh trước trong chuyển động trên
(đơn vị rad/phút).
A. 790 rad/phút. B. 800 rad/phút. C. 810 rad/phút. D. 820 rad/phút.

Câu 51.

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 10 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456

Một dây cu-roa quấn quanh hai trục tròn tâm I


bán kính 1 dm và tâm J bán kính 5 dm mà khoảng
cách IJ là 8 dm. Hãy tính độ dài dây cu-roa.
A. 37, 88 dm. B. 39, 86 dm.
C. 36, 99 dm. D. 36, 89 dm.
I J

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN 2 - CUNG GÓC LƯỢNG GIÁC

1.3 Biểu diễn một cung lên đường tròn lượng giác
Câu 52. Trong các góc lượng giác sau, góc nào có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác
999◦ ?
A. −81◦ . B. −279◦ . C. 81◦ . D. 99◦ .

Câu 53. Trong các góc lượng giác sau, góc nào có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác
22π
− ?
3
4π π 8π π
A. . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
11π
Câu 54. Cho góc α = + kπ (k ∈ Z), để α ∈ (−18; −12) thì giá trị của k bằng bao nhiêu?
5
A. −8. B. −7. C. −6. D. −5.

Câu 55. Trong các góc lượng giác sau, góc nào KHÔNG cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác

?
5
12π 8π 22π 17π
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 56. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Lấy điểm M sao cho góc lượng giác (OA, OM ) = 30◦ .
Điểm M 0 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Hỏi góc lượng giác (OA, OM 0 ) bằng bao nhiêu?
A. 30◦ + k360◦ , k ∈ Z. B. −30◦ + k360◦ , k ∈ Z.
C. −30◦ + k180◦ , k ∈ Z. D. 30◦ + k180◦ , k ∈ Z.
π
Câu 57. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Lấy điểm M sao cho góc lượng giác (OA, OM ) = − .
12
Điểm M 0 là điểm đối xứng với M qua tâm O. Hỏi góc lượng giác (OA, OM 0 ) bằng bao nhiêu?
π 11π
A. + k2π, k ∈ Z. B. − + k2π, k ∈ Z.
12 12
11π π
C. + k2π, k ∈ Z. D. − + k2π, k ∈ Z.
12 12
19π
Câu 58. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Lấy điểm M sao cho góc lượng giác (OA, OM ) = .
6
Điểm M 0 là điểm đối xứng với M qua trục Oy. Hỏi góc lượng giác (OA, OM 0 ) bằng bao nhiêu?

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 11 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456
17π 11π 13π π
A. + k2π, k ∈ Z. B. + k2π, k ∈ Z. C. + k2π, k ∈ Z. D. + k2π, k ∈ Z.
6 6 6 6
Câu 59. Tìm số đo của góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 390◦ .
A. 390◦ . B. 30◦ + k2π, k ∈ Z.
C. 30◦ . D. 30◦ + k360◦ , k ∈ Z.
11π
Câu 60. Tìm số đo của góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là .
4
3π 5π 3π 5π
A. + k2π, k ∈ Z. B. − . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 61. Tìm số đo của góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 370◦ .
A. 370◦ . B. 370◦ + k360◦ , k ∈ Z.
C. 10◦ . D. 10◦ + k360◦ , k ∈ Z.
π
Câu 62. Trên đường tròn lượng giác gốc A, điểm cuối của cung nằm ở cung phần tư nào?
4
A. Thứ I. B. Thứ II. C. Thứ III. D. Thứ V I.
3π π
Câu 63. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung và có điểm cuối
4 4
A. đối xứng nhau qua trục Ox. B. đối xứng nhau qua trục Oy.
C. đối xứng nhau qua gốc O. D. trùng nhau.
π 11π
Câu 64. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung và có điểm cuối
6 6
A. đối xứng nhau qua trục Ox. B. đối xứng nhau qua trục Oy.
C. đối xứng nhau qua gốc O. D. trùng nhau.
π 4π
Câu 65. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung và có điểm cuối
3 3
A. đối xứng nhau qua trục Ox. B. đối xứng nhau qua trục Oy.
C. đối xứng nhau qua gốc O. D. trùng nhau.
π 25π
Câu 66. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung và có điểm cuối
2 2
A. đối xứng nhau qua trục Ox. B. đối xứng nhau qua trục Oy.
C. đối xứng nhau qua gốc O. D. trùng nhau.

Câu 67. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Hai cung nào sau đây có điểm cuối không trùng
nhau?
π 9π π 25π 7π 29π π 37π
A. và . B. − và − . C. − và . D. và − .
4 4 3 3 6 6 2 2
Câu 68. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Hai cung nào sau đây có điểm cuối trùng nhau?
A. −30◦ và −210◦ . B. 45◦ và 765◦ . C. 120◦ và −1005◦ . D. −60◦ và 3550◦ .

Câu 69.

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 12 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456
25π y
Trên đường tròn lượng giác gốc A. Biểu diễn cung ta được điểm cuối M B
4
của cung là điểm chính giữa của cung nhỏ nào?
_ _ _ _ A0 O A
A. AB 0 . B. AB. C. A0 B. D. A0 B 0 . x

B0

Câu 70.
Trên đường tròn lượng giác gốc A. Biểu diễn cung −765◦ ta được điểm cuối M B
y

của cung là điểm chính giữa của cung nhỏ nào?


_ _ _ _ A0 O A
A. AB 0 . B. AB. C. A0 B. D. A0 B 0 . x

B0

y
Câu 71. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Có bao nhiêu điểm M khác nhau, biết rằng sđAM = kπ,
với k ∈ Z?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
y π
Câu 72. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Có bao nhiêu điểm M khác nhau, biết rằng sđAM = k ,
2
với k ∈ Z?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
y π
Câu 73. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Có bao nhiêu điểm M khác nhau, biết rằng sđAM = k ,
3
với k ∈ Z?
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
y π
Câu 74. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Có bao nhiêu điểm M khác nhau, biết rằng sđAM = k ,
4
với k ∈ Z?
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
y
Câu 75. Tìm hình vẽ biểu diễn điểm cuối của cung AM trên đường tròn lượng giác.
y
Biết sđAM = 135◦ .

y y
B B
M
A0 O A A0 O A
x x
M

A. B0 . B. B0 .

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 13 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456
y y
B B
M
0
A O A A0 O A
x x
M

C. B0 . D. B0 .
y
Câu 76. Tìm hình vẽ biểu diễn điểm cuối của cung AM trên đường tròn lượng giác.
y 19π
Biết sđAM = .
3
y y
B B
M
A0 O A A0 O A
x x

M
0
A. B . B. B0 .
y y
B B
M

A0 O A A0 O A
x x
M

C. B0 . D. B0 .
y π y
Câu 77. Cho sđAM = + k2π(k ∈ Z). Có bao nhiêu điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên
3
đường tròn lượng giác?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
y y
Câu 78. Cho sđAM = −60◦ + k180◦ (k ∈ Z). Có bao nhiêu điểm cuối của cung AM được biểu diễn
trên đường tròn lượng giác?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
y 2π y
Câu 79. Cho sđAM = k (k ∈ Z). Có bao nhiêu điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên
5
đường tròn lượng giác?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
y y
Câu 80. Cho sđAM = k45◦ (k ∈ Z). Có bao nhiêu điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên
đường tròn lượng giác?
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.

Câu 81.

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 14 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456
y
Điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là điểm y
y B
M trong hình vẽ bên, biết M
÷ OB 0 = 45◦ . Tìm sđAM .
y
A. sđAM = −135◦ + k360◦ (k ∈ Z).
y
A0 O A

B. sđAM = 135 + k360 (k ∈ Z). ◦ x
y
C. sđAM = −135◦ + k180◦ (k ∈ Z). M
y
D. sđAM = −135◦ + k90◦ (k ∈ Z). B0

Câu 82.
Tìm hoành độ của điểm M trên đường tròn lượng giác trong hình vẽ bên. y
y B
Biết sđAM = 30◦ . √ √
3 1 2 M
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2 A0 O A
x

B0

Câu 83.
Tìm tung độ của điểm M trên đường tròn lượng giác trong hình vẽ bên. y
y 3π B
Biết sđAM = .
4 √ √ M
1 2 3
A. 1. B. . C. . D. − . A0 O A
2 2 2 x

B0
y π
Câu 84. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Cho các điểm M, N, P , sao cho sđ AM = , sđ
2
y 7π y 11π
AN = , sđ AP = . Góc lượng giác nào trong các góc lượng giác sau có điểm cuối là các điểm
6 6
M, N, P ?
π 2π π π π π π
A. + k , k ∈ Z. B. + k , k ∈ Z. C. + k2π, k ∈ Z. D. + k , k ∈ Z.
2 3 2 3 2 2 6

Câu 85.
Tìm số đo α, π < α ≤ 3π, của góc lượng giác có cùng tia đầu v
và tia cuối với góc trên hình bên.
5π 8π 7π π
A. − . B. . C. . D. . − 17π
3 3 3 3 3

O u

Câu 86.

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 15 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456

Trên đường tròn lượng giác gốc A, lấy các điểm B, C, E, F sao cho y
C B
ABCA0 EF là hình lục giác đều (như hình bên). Gọi Mi , i = 1, 6 lần
_ _ _ _ _ _
lượt là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA0 , A0 E, EF , F A. Số đo
y A0 O A
của các cung AMi là x
π π π π
A. + (i − 1) + k2π, k ∈ Z. B. + (i − 1) + k2π, k ∈ Z.
3 6 6 3
π π E F
C. i + k2π, k ∈ Z. D. i + k2π, k ∈ Z.
3 6
Câu 87.
Tìm số đo của góc lượng giác (ON, OM ) trên hình bên. Biết điểm
_ _ 3 _ y
N là điểm chính giữa của cung AB, AM = AB 0 . B
4
π 5π N
A. − + k2π, k ∈ Z. B. + k2π, k ∈ Z.
8 8
π 5π A0 O
C. + k2π, k ∈ Z. D. − + k2π, k ∈ Z. A
8 8 x

B0 M

Câu 88. Trong các góc lượng giác sau, góc nào KHÔNG cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
−540◦ ?
A. 612◦ + k180◦ , k ∈ Z. B. 972◦ + k360◦ , k ∈ Z.
C. −180◦ + k360◦ , k ∈ Z. D. 252◦ .
y
Câu 89. Cho cung lượng giác AM có số đo là 20 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung
lượng giác điểm đầu A, điểm cuối M , có số đo âm.
A. Gần bằng −5, 1327. B. Gần bằng −1, 9911.
C. −20. D. −340.
y π
Câu 90. Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđAM = α, với 0 < α < . Gọi M1
y
2
là điểm đối xứng của M qua Ox. Tìm số đo cung AM1 ?
y y
A. sđAM1 = −α + k2π. B. sđAM1 = π − α + k2π.
y y
C. sđAM1 = π + α + k2π. D. sđAM1 = α + k2π.
y π
Câu 91. Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđAM = α, với 0 < α < . Gọi M1
y
2
là điểm đối xứng của M qua Oy. Tìm số đo cung AM1 ?
y y
A. sđAM1 = −α + k2π. B. sđAM1 = π − α + k2π.
y y
C. sđAM1 = π + α + k2π. D. sđAM1 = α + k2π.
y π
Câu 92. Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđAM = α, với 0 < α < . Gọi M1
y
2
là điểm đối xứng của M qua gốc tọa độ O. Tìm số đo cung AM1 ?
y y
A. sđAM1 = −α + k2π. B. sđAM1 = π − α + k2π.

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 16 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456
y y
C. sđAM1 = π + α + k2π. D. sđAM1 = α + k2π.
11π 3π
Câu 93. Một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo − và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo
4 4
thì mọi góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là bao nhiêu?
π 3π
A. + k2π, k ∈ Z. B. + k2π, k ∈ Z.
2 2
14π
C. − + k2π, k ∈ Z. D. k2π, k ∈ Z.
4
π
Câu 94. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo . Số nào trong các số dưới đây là số đo của một
5
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho?
6π 9π −14π 31π
A. . B. . C. − . D. .
5 5 5 5
Câu 95.
y
Điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là y
y π B
bốn điểm M1 , M2 , M3 , M4 trong hình vẽ bên, biết sđAM1 = và tứ giác
4 M2 M1
y
M1 M2 M3 M4 là hình vuông. Tìm sđAM . A0 O A
y 3π y 5π x
A. sđAM = + k2π(k ∈ Z). B. sđAM = + kπ(k ∈ Z).
4 4
y π y π kπ M3 M4
C. sđAM = − + k4π(k ∈ Z). D. sđAM = + (k ∈ Z).
4 4 2 B0
Câu 96.
y
Điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai y
y y B
điểm M1 , M2 trong hình vẽ bên, biết sđAM 1 = 30◦ . Tìm sđAM .
y y
M1
A. sđAM = 30◦ + k360◦ (k ∈ Z). B. sđAM = 30◦ + k180◦ (k ∈ Z).
y y A0 A
C. sđAM = 210◦ + k360◦ (k ∈ Z). D. sđAM = 60◦ + k180◦ (k ∈ Z). O x
M2

B0
Câu 97.
y
Điểm cuối của cung AM được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là y
B
ba điểm A, M2 , M3 trong hình vẽ bên, biết tam giácAM2 M3 đều. Tìm M2
y
sđAM .
y 4π y 5π k2π A0 O A
A. sđAM = + kπ(k ∈ Z). B. sđAM = + (k ∈ Z). x
3 4 3
y k2π y 2π
C. sđAM = (k ∈ Z). D. sđAM = − + k4π(k ∈ Z). M3
3 3
B0
y y
Câu 98. Cho sđAM = −660◦ . Tìm tọa độ điểm cuối M của cung AM trên đường tròn lượng
giác. Ç √ å Ç√ å Ç√ √ å
1 3 3 1 3 3
A. ; . B. ; . C. (0; 1). D. ; .
2 2 2 2 2 2
y 31π y
Câu 99. Cho sđAM = . Tìm tọa độ điểm cuối M của cung AM trên đường tròn lượng giác.
4

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 17 Ó 0795955456- Huế mộng mơ


 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến
20
20 TNT
Ó 09795955456
Ç√ √ å Ç√ √ å Ç√ å
2 2 2 2 3 1
A. ; . B. ;− . C. (0; 1). D. ;− .
2 2 2 2 2 2
y π y
Câu 100. Cho sđAM = . Điểm cuối của cung AM trên đường tròn lượng giác là điểm M (x; y).
4
Tính P = x2 + y 2 .
√ 1
A. P = 2. B. P = 2. C. P = 1. D. P = .
2
Câu 101. Tìm số đo góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 2018◦ .

A. 38◦ . B. 52◦ . C. 128◦ . D. 142◦ .

Câu 102. Trong các cặp góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou0 , Ov 0 ) dưới đây, cặp nào xác định hai góc
hình học uOv
‘ và u’ 0 O 0 v 0 bằng nhau?
13π 15π 17π 13π 731π 11π 2003π 1211π
A. và . B. và − . C. và − . D. và − .
6 6 4 4 30 30 8 8
y π y
Câu 103. Trên một đường tròn định hướng, cho ba điểm A, M, N sao cho sđAM = và sđAN =
6

. Với giá trị k nguyên dương nào dưới đây thì M và N đối xứng nhau qua tâm đường tròn?
78
A. 78. B. 52. C. 91. D. 156.
106π
Câu 104. Tìm số đo của góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là .
7
8π 6π 6π 8π
A. . B. − . C. . D. + k2π, k ∈ Z.
7 7 7 7
Câu 105. Tìm số đo của góc hình học uOv, biết góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là −2018.
A. Gần bằng 1, 0975. B. Gần bằng −1, 0975.
C. Gần bằng 5, 1857. D. Gần bằng −5, 1857.

O u
−1, 0975
5.1857
v
y
Câu 106. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Lấy các điểm M , E biết rằng sđ AE = 45◦ , sđ
y y y y
AM = 1234◦ . Cung EN có số đo bằng bao nhiêu để cung EN có cùng tia cuối với cung AM ?
A. 109◦ + k360◦ , k ∈ Z. B. 154◦ + k360◦ , k ∈ Z.
C. 199◦ + k360◦ , k ∈ Z. D. −154◦ + k360◦ , k ∈ Z.
y
Câu 107. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Lấy các điểm M biết rằng sđ AM = 45◦ . Hỏi điểm M
có tọa Ç
độ bằng
√ åbao nhiêu? Ç√ å Ç√ √ å
1 3 3 1 2 2
A. ; . B. ; . C. (1; 1). D. ; .
2 2 2 2 2 2
Câu 108. Trên đường tròn lượng giác gốc A, lấy hai điểm M (xM , yM ), N (xN , yN ). Biết rằng cung
y y
AM và AN có số đo lần lượt là√1110◦ , −690◦ . Tính xM + xN .
3+1 √
A. 0. B. . C. 1. D. 3.
2

“ “Mọi nỗ lực dù là nhỏ nhất đều có ý nghĩa: 18 0.99365 ≈ 0.03 nhưng 1.01365 ≈ 37.8”
 Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

22
TNT

20
Ó 0795955456
y π
Câu 109. Trên đường tròn lượng giác gốc A. Cho hai điểm M, N , biết rằng sđ AM = và sđ
6
y π
AN = − . Goi P là điểm thuộc đường tròn để tam giác M N P là tam giác vuông tại M . Hãy tìm
4 y
số đo cung AP .
3π 7π 3π 7π
A. + kπ, k ∈ Z. B. + kπ, k ∈ Z. C. + k2π, k ∈ Z. D. + k2π, k ∈ Z.
4 6 4 6
y π y 3π
Câu 110. Trên một đường tròn định hướng cho ba điểm A, M, N sao cho sđAM = , sđAN = .
3 4
Gọi P là điểm thuộc đường tròn đó để tam giác M N P là tam giác cân tại P . Hãy Tìm số đo cung
y
AP .
y 7π y −π
A. sđAP = + k2π, k ∈ Z. B. sđAP = + k2π, k ∈ Z.
6 12
y 13π y π
C. sđAP = + k2π, k ∈ Z. D. sđAP = + k2π, k ∈ Z.
24 6
y π y 2π
Câu 111. Cho sđAM = , sđAN = . Gọi P là điểm thuộc đường tròn lượng giác sao cho tam
4 y
3
giác M N P cân tại M . Tìm sđAP .
y y 13π
A. sđAP = k2π. B. sđAP = + k2π.
12
y 11π y π
C. sđAP = + k2π. D. sđAP = − + k2π.
24 6
α
Câu 112. Với góc lượng giác (OA, OM ) có số đo α, xét góc lượng giác (OA, ON ) có số đo(M và
2
N cùng nằm trên đường tròn lượng giác gốc A). Khi đó, với mọi α sao cho M nằm trong góc phần
tư III của hệ tọa độ gắn với đường tròn đó (M không nằm trên các trục tọa độ), điểm N luôn
A. không nằm trong góc phần tư I và IV. B. nằm trong góc phần tư II.
C. nằm trong góc phần tư III. D. không nằm trong góc phần tư I và III.

Câu 113. Với góc lượng giác (OA, OM ) có số đo α, xét góc lượng giác (OA, ON ) có số đo 2α (M
và N cùng nằm trên đường tròn lượng giác gốc A). Khi đó, với mọi α sao cho M nằm trong góc phần
tư I của hệ tọa độ gắn với đường tròn đó (M không nằm trên các trục tọa độ), điểm N luôn
A. nằm trong góc phần tư I. B. nằm trong góc phần tư II.
C. nằm trong góc phần tư III. D. không nằm trong góc phần tư IV.
y π y 5π
Câu 114. Cho sđAM = , sđAN = . Gọi P là điểm thuộc đường tròn lượng giác sao cho tam
3 y
6
giác M N P vuông tại N . Tìm sđAP .
y π y π
A. sđAP = − + k2π. B. sđAP = + k2π.
6 4
y 13π y 4π
C. sđAP = + k2π. D. sđAP = + k2π.
12 3

Ths.Nguyễn Hữu Nhanh Tiến 19 Ó 0795955456- Huế mộng mơ

You might also like