Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT

HỌC MÁC – LÊNIN


Câu 1: Khái lược về triết học:
- Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới; và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
- Nguồn gốc:
o Nguồn gốc nhận thức:
 Hình thành được vốn hiểu biết nhất đinh
 Tư duy của con người đạt đến trình độ rút ra được cái chung
o Nguồn gốc xã hội
 Đạt trình độ cao của SX xã hội
 Của cải dư thừa
 Tư hữu hóa tư liệu sản xuất
 Phân hóa giai cấp, nhà nước ra đời
- Đối tượng của triết học:
o Triết học tự nhiện gồm toán học, vật lý học,…
o Triết học thời trung cổ: mang tính tôn giáo
o Triết học thời phục hung, cận đại: là các môn khoa học(toán học, sinh
học, xã hội học,..)
o Đỉnh cao quan niệm: Triết học là khoa học của mọi khoa học của
Hêghen
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan:
o Thứ nhât, bản thân triết học là thế giới quan
o Thứ hai, triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò
là nhân tố cốt lõi.
o Thứ ba, triết học bao giờ cũng ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không
tự giác
o Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế gioiws
quan và các quan niệm khác như thế
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học là: Vấn đề cơ bản của mọi triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn
tại (của marx, ph.anggen)
- Chủ nghĩa duy vật:
o CNDV có nguồn gốc từ thực tiễn và sự phát triển của khoa học
o Chính qua thực tiễn và khái quát hóa tri thức của nhân loại trong
nhiều lĩnh vực => là hệ thống tri thức lý luận chung nhất
o Gắn bó với lợi ích của các lực lượng xã hội tiến bộ, định hướng cho
các lực lượng này trong hoạt động thực tiễn và nhận thức
o Chủ nghĩa duy vật chất phát: Quan niệm về thế giới quan mang tính
trực quan, cảm tính chất phát nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để
giải thích thế giới
VD: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit, thuyết ngũ h{nh
o Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Quan niệm thế giới như cổ máy
khổng lồ, các bộ phân biệt lập. Tuy còn hạn chế nhưng đã chống lại
quan điểm duy tâm tôn giải thích về thế giới
VD: Cac quan niệm của Niutơn, Bêcơn
o Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do C.Mác và Ph.Anwghen sang lập
và LEenin phát triển: khác phục hạn chế của CNDV trước đó, đặt tới
trình độ duy vật triệt để trong TN và XH, là công cụ để nhận thức và
cải tạo thế giới
- Chủ nghĩa duy tâm:
o CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sang
tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên
o Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản
động
o Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học
o Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
o Chủ nghĩa duy tâm khách quan
o Khác nhau:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Ý thức là cảm giác suy nghĩ của con
người
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Ý thức là thứ tinh thần khách quan có
trước và tồn tại độc lập với con người. VD: " đấng siêu nhiên", ông
trời, thượng đế…
Câu 3: Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Triết học Mác – Leenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng của con người trong nhận thức và thực tiễn
- Triết học Mác – LÊ nin là cơ sở thế giới khác quan và phương pháp luận
khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong
điều kiện cuộc CMKHCN hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Triết học Mác- Lên nin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dung
CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt
Nam
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 1: Phạm trù vật chất và phương thức tồn tại của vật chất.
- Định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
- Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
o Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học
o Thứ hai, Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật
chất là thuộc tính tồn tại khách quan
o Thứ ba, vật chất là nguồn gốc của cảm giác(ý thức)
o Thứ tư, ý thức là sự phản ánh của vật chất
- Phương thức tồn tại của vật chất:
o Vận động là phưng thức tồn tại của vật chất
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến tư duy, là sự tự thân vận động và mang tính phổ
biến. Vận động là cách duy nhất để vật chất có thể tồn tại, do đó
nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không thể bị tiêu diệt
o Vận động có 5 hình thức cơ bản có mối liên hệ không thể t|ch rời
nhau:
 Vận động cơ học: VD: b|nh răng đang quay
 Vận động vật: VD: đun sôi nước, d}y đang dẫn điện…
 Vận động hoá: VD:Axit và bazo khi trộn vào nhau sẽ trung hòa
 Vận động sinh vật : VD: Cây quang hợp, thu lấy oxi vào sáng
sớm
 Vận động xã hội: VD: qu| trình ph|t triển của x~ hội từ công
x~ nguyên thủy -> chiếm hữu nô lệ -> phong
kiến -> tư bản -> x~ hội chủ nghĩa.
 Vận động xã hội là hình thức vận động cao nhất.
o Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
 Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng
tính, sự cùng tồn tại, kết cấu và tác động lẫn nhau.
 Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về độ
dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình
Câu 2: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
o Mối liên hệ phổ biên là khái niệm dung để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng
dung để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế
giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ
tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng
nghiên cứu của phép biện chứng
o Tính chất:
 Tính khách quan: các mối liên hệ tồn tại độc lập với ý chí của
con người
 Tính phổ biến: Bất cứ sự vật – hiện tượng nào cũng nằm trong
mối liên hệ với sự vật – hiện tượng khác.
 Tính đa dạng – phong phú: Vị trí, vai trò của mối liên hệ trong
sự vật – hiện tượng khác nhau thì khác nhau.
o Ý nghĩa
 Tính khách quan và tính phổ biến : quan điểm toàn diện
 Tính đa dạng phong phú : quan điểm lịch sử cụ thể
Câu 3: Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
o Qui luật này chỉ rõ cách thức quá trình vận động và phát triển của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
o Chất dung để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, và phân
biêt nó với sự vật hiện tượng
o Lượng là pham trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sư vật, hiện
tương về mặt số lương, quy mô, trình độ, nhip điệu của sư vận động
va phát triển cũng như các thuộc tính cua sư vật.
o Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
 Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Chất và
lượng là một thể thống nhất qui điịnh lẫn nhau.
 Khi lương thay đổi đến một giơi hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đe
n nhưng thay đổi về chất. Giới hạn đo gọi la điểm nút
 Bước nhảy la sư kết thúc một giai đoan vận động, phat trie n
đong thời la điêm khởi đầu cho một giai đoan mới, là sư gián
đoan trong qua trình vận động, phat trien lien tục cua sư vật,
hiện tươ ng.
 Ở một giới hạn nhất đinh khi lương của sư vật, hiện tương thay
đổi, nhưng chát của sư vật, hiện tươ ng chưa thay đổi. Giơ i ha n
đo đươc goi la độ
 Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật
o Ý nghĩa phương pháp luận
 Từng bước tích lũy về lương đê thay đổi chất, chống tư tưởng
chủ quan, duy ý chí đốt cháy giai đoa n.
 Tích lũy đủ về lượng thì kiên quyết thưc hiện bươc nhary,
chống tư tưởng bảo thu , trì trệ.
 Vận dụng linh hoat quy luật, bươc nhảy theo nhưng quan hệ cụ
the để đạt đến tha nh công.
- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
o Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vân động phát triển
o Mâu thuẫn dung chỉ mối liên hệ thống nhất, đáu tranh và chuyển hóa
giữa các mặt đối lập của sự vạt hien tượng
o Mặt đối lập là những mặt, thuộc tính những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng thời là điều khiện, tiền đề tồn tại của
nhau
o Sự thống nhất của các mặt đối lập dung để chỉ sự liên hệ ràng buộc,
không tách rời nhau, qui định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này
lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại. Có tính tương đối, có điều kiện, tạm
thời
o Sự đấu tranh của các mặt đối lập dung để chỉ khuynh hướng tác
động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập. Có tính
tuyệt đối
o Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là sự hợp nhất giữa sự đấu tranh
và thống nhất của các mặt đối lập
o Ý nghĩa phương pháp luận:
 Cần tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện phân tích mâu thuẫn đầy đủ
các mặt đối lập nắm bắt nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận
động phát triển
 Trong nhận thức và giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm
lịch sử cụ thể, phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn
 Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần nhận biết đúng vai trò
của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh điều kieneh nhất
định
- Quy luật phủ định của phủ định:
o Qui luật này vạch rõ khuynh hướng tiến lên của quá trình phát triển của sự
vật hiện tượng
o Sự vật cũ mất đi được thay thế bằng sự vật mới được gọi đó là sự phủ định
o Những phủ định tạo ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của sự vật, hiện
tượng gọi là sự phủ định biện chứng
o Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng
 Tính khách quan: là sự phủ định do mâu thuẫn bên trong tạo ra
 Tính kế thừa: kế thừa những yếu tố tích cự của sự vật cũ, cải biến
nó cho phù hợp với cái mới, kế thừa có chọn lọc
o Quy luật phủ định của phủ định phát triển theo hình xoắn ốc.
o Ý nghĩa phương pháp luận
 Là cơ sở để nhận thức đúng đắn về xu hướng vận động
 Cần nang cáo tính tích cực của nhân tố chủ quan trọng. Khắc phục tư
tưởng bảo thủ, trì trệ
 Trong quá trình phủ định cái mới cần theo nguyên tắc thừa kế có phê
phán
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Câu 1: Hoc thuyết hình thái kinh tế - xã hội
- Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
- Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của
con người
- Vai trò:
o Cơ sở sự tồn tại và phát triển của xh loài người (tạo ra tư liệu sinh
hoạt)
o Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
o Điều kiện chủ yếu sang tạo ra bản thân con người
- Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
o Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình
sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
người
o Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất

o Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thanafh tạo
thành cacsi sức mạnh thực tiễn cải biên giới tự nhiên theo nhu cầu
sinh tồn phát triển của con người
 Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng
lao động và năng lực sáng tạo của cải vật chất xã hội là nguồn
lực cơ bản, vô tận và đặc biệt
 Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản
xuất, gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động
 Đối tượng lao động là yếu tố vật chất mà con người dung tư
liệu lao động để tác dụng lên
 Tư liệu lao động là yếu tố vật chất của sản xuất mà con người
đưa vào đó để tác động lên đối tượng lao động, gồm công cụ
lao động và phương tiện lao động
 Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất
 Công cụ lao động là phương tiện vật chất mà con người sử
dụng để tác động vào đối tượng lao động, giữ vai trò quyết định
đến năng suất lao động
o Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất
 Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
Đây là quan hệ trung tâm, quyết định những mối quan hệ khác
 Quan hệ tổ chức – quản lý sản xuất sản xuất là quan hệ giữa
các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao
động, có vai trò quyết định đến quy mô, tốc độ và hiệu quả của
sản xuất
 Quân hệ phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các
tập đoàn người trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội,
nói lên cách thức và quy mô của của cải vật chất mà các tập
đoàn người được hưởng.
o Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất

- Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
o Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội
trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội đó
o Cơ sở hạ tầng tồn tại một cách khách quan, có cấu trúc gồm: quan hệ
sản xuất thống trị là đặc trưng của cơ sở hạ tầng xa hội, quan hệ sản
xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống
o Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã
hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội
tại của thượng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

o Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến


trúc thượng tầng của xã hội
- Sự phát triển các hình thánh KTXH là một quá trình lịch sử - tự nhiên
o Hình thái kinh tế - xã hội dung chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử
nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trung cho xã hội đó phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 2: Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về
địa vị của họ trog một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau
về quan hệ của họ
- Đặc trưng giai cấp:
o Khác nhau về địa vị trong hệ thống SX XH nhất định
o Khác nhau về quan hệ đối với TLSX
o Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động XH
o Khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những SP của XH
- Sự tồn tại của giai cấp, đối kháng và đấu tranh giai cấp là hiện tượng có tính lịch
sử
- “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất
định của sản xuất” Karl Marx
- Kết cấu xã hôi – giai cấp
o Giai cấp cơ bản: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
VD : Chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và nông nô trong chế độ
phong kiến, tư sản và vô sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa
o Giai cấp không cơ bản
VD: tàn dư xã hội cũ(nô lệ trong buổi đàu phong kiến, địa chủ trong buổi
đầu xã hội tư bản)
o Tầng lớp trung gian
VD: tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, tiểu tư sản trong xã hội tư bản
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức
và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu
tranh cảu những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống hữu sản
hay GCTS
- ĐTGC là một trong những động lực phát triển XH có giai cấp
Câu 3: Dân tộc
- Thị tộc là một hình thức cộng đồng người cơ bản trong thời kỳ nguyên thủy. sự
cộng đồng về nguồn gốc, ngôn ngữ chung, phong tục tập quán và văn hóa chung
- Bộ lạc là một cộng đồng người lớn hơn so với thị tộc, phát triển từ thị tộc. Mỗi
một bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc khác nhau và ít nhất có hai thị tộc
- Bộ tộc là một hình thức phát triển của cộng động người trong lịch sử, xuất hiện
vào thời kỳ lao động chăn nuôi tách khỏi trồng trọt nghề thủ công ra đời Bộ tộc
xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ, hoặc chế độ phong kiến ở những quốc gia
bỏ qua phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ.
- Dân tộc:
o Một cộng đồng người ổn định trên lãnh thổ thống nhất
o Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
o Dân tộc là cộng đồng thống nhất về kinh tế
o Dân tộc là công đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, tính cách
o Dân tộc là coocnjg đồng có nhà nước và pháp luật thống nhất
- Mối quan hệ giai cấp – dân tộc - nhân loại
o Giai cấp, dân tộc, nhân loại có mối QHBC với nhau
o Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề để tồn tại dân tộc và giai cấp
o Sự phát triển mọi mặt của nhân loại là điều kiện cho đấu tranh giải phóng
dân tộc và giai cấp
o Lợi ích của nhân loại không tách rời lợi ích giai cấp và dân tộc và bị chi
phối bởi lợi ích của giai cấp và dân tộc
Câu 4: Triết học về con người.
- Con người là:
o Về thực thể sinh học, con người là sản phẩm của giới tự nhiên là kết quả
của quá trình tiến hóa lâu dài, có đầy đủ đặc điểm sinh học, và chịu sự chi
phối của quy luật sinh học
o Về thực thể xã hội, tính chất xã hội của con người thể hiện thông qua hoạt
động lao động sản xuất vật chất
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
- Con người là chủ thể lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử
- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chat của con người là tổng hòa những quan
hệ xã hội” Các Mác
- Hiện tượng tha hóa con người:
o Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người
bị tha hóa
o Nguyên nhân dẫn đến tha hóa con người là chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất. Nó được đẩy cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa
o Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
o Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người
- Quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
o Cá nhân xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp
thành, mỗi các nhân là một phần tử của xã hội
o Quan hệ giữa cá nhân và xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào
trình độ phát triển xã hội, đặc biệt là vào bản chất xã hội
- Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử:
o Xã hội biến đổi nhờ hoạt động của toàn thể quần chúng nhân dân dưới sự
lãnh đạo của tổ chức hoặc các nhân nhằm thực hiện mục đích nào đó.
o Một mặt, quan hệ này thể hiện một phần nội dung quan hệ cá nhân và xã
hội
o Mặt khác, chứa nội dung mới là quan hệ cá nhân đặc biệt với cá nhân lãnh
tụ, vĩ nhân
o Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính, động lực phát triển
lịch sử
o Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ là quan hệ thống nhất,
biện chứng thể hiện qua
 Mục địch và lợi ích quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất
 Quần chúng nhân dân và phong trào tạo nên lãnh tụ. Lãnh tụ là sản
phẩm của thời đại, của phong trào, của cộng đồng
 Quần chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò đối với phát triển
licshgj sử xã hội. Lãnh tụ là người dẫn dăt, định hướng phong trào

You might also like