PTPMMNM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA SP TOÁN - TIN


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
Mã lớp học phần: IN4205
Số tín chỉ: 03 Số tiết tín chỉ: 30/30/90
Học phần điều kiện (nếu có):
Học kỳ: 01 Năm học: 2021 - 2022

2. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Chức danh, học vị: Thạc sĩ
Điện thoại: 0778227376 E-mail: nttthaocntt@dthu.edu.vn
Đơn vị: Bộ môn Công nghệ Thông tin – Khoa SP Toán - Tin

3. Mô tả tóm tắt/Tổng quan về học phần

Mã nguồn mở đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và đang được
khuyến khích phát triển. Kiến thức về công nghệ nguồn mở sẽ giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức
và là một công cụ quan trọng để phát triển phần mềm một cách chủ động. Mã nguồn mở có mối quan
hệ mật thiết với các lĩnh vực khác như hệ điều hành, kỹ thuật lập trình, mạng, CSDL…

Sinh viên có kiến thức về HDH nguồn mở, có khả năng sử dụng ngôn ngữ shell để lập trình.
Sử dụng các công cụ trên Linux để biên dịch và cài đặt các trình C (C++) trong kernel. Kết thúc học
phần, sinh viên có thể tự mình phát triển các “Trang tin điện tử” và triển khai ứng dụng trên Internet
bằng các phần mềm mã nguồn mở.

4. Mục tiêu học phần/Chuẩn đầu ra


4.1. Kiến thức
4.1.1. Hiểu được thế nào là phần mềm tự do, phần mềm mã nguồn mở, lợi ích của việc sử dụng
phần mềm mã nguồn mở.
4.1.2. Nắm được mô hình phát triển phần mềm nguồn mở, và biết cách sử dụng các công cụ phát
triển mã nguồn mở.
4.1.3. Tiếp cận các kiến thức cơ bản về lập trình C/C++ trên Linux.
4.2. Kỹ năng
4.2.1. Sử dụng một số phần mềm nguồn mở thông dụng: Linux, Ubuntu, Joomla, WordPress,
MySQL.
4.2.2. Sử dụng các công cụ phát triển mã nguồn mở để phát triển ứng dụng trên trang thông tin
điện tử cá nhân.
4.3. Thái độ
4.3.1. Nhận thức được tầm quan trọng của học phần.
4.3.2. Tích cực tham gia học tập trên lớp, tự học và học nhóm.
4.3.3. Chủ động tìm đọc các tài liệu tham khảo, trao đổi với giảng viên giảng dạy để đề ra các ý
tưởng giải quyết các vấn đề ngoài thực tế.
5. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học
5.1. Lý thuyết
Số Chuẩn đầu Phương pháp Chuẩn bị
Chương/Chủ đề
tiết ra dạy – học của sinh viên
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM 0 4.1.1; 4.3.1; Thuyết giảng; Sinh viên đọc
MÃ NGUỒN MỞ 2 4.3.2; 4.3.3. Thảo luận nhóm tài liệu [1]-
1.1. Phần mềm và vấn đề bản quyền phần mềm chương 1; tài
liệu [3] –
1.1.1. Phần mềm tự do chương 1,2.,
1.1.2. Phần mềm mã nguồn mở [5] – chương
1.
1.2. Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở
1.3. Một số phần mềm mã nguồn mở thông dụng

Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX - 02 4.1.1; 4.1.2; Thuyết giảng; Sinh viên đọc
UBUNTU 4.3.1; 4.3.2; Thảo luận nhóm tài liệu [1]-
2.1. Hệ điều hành Linux 4.3.3. chương 2; tài
liệu [3] –
2.1.1. Tổng quan về Linux chương 2, [5]
2.2.2. Một số lệnh cơ bản trên hệ điều hành – chương 2.
Linux
2.2. Hệ điều hành Ubuntu
2.2.1. Tổng quan về Ubuntu
2.2.2. Một số phần mềm ứng dụng trên Ubuntu

Chương 3. LẬP TRÌNH TRÊN LINUX 04 4.1.1; 4.1.2; Thuyết giảng; Sinh viên đọc
3.1. Lập trình Shell trên Linux 4.1.3; 4.2.1; Thảo luận nhóm tài liệu [1]-
4.2.2; 4.3.1; chương 3; tài
3.1.1. Bộ thông dịch lệnh 4.3.2; 4.3.3. liệu [3] –
3.1.2. Lệnh cơ bản trên Shell chương 3, [5]
– chương 4.
3.2. Lập trình C trên Linux
3.2.1. Các công cụ cần thiết
3.2.2. Cách sử dụng các tập tin, thư viện

Chương 4. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 22 4.1.1; 4.1.2; Thuyết giảng; Sinh viên đọc
NGUỒN MỞ 4.1.3; 4.2.1; Thảo luận nhóm tài liệu [1]-
4.1. Tổng quan về JOOMLA 4.2.2; 4.3.1; chương 4; tài
4.3.2; 4.3.3. liệu [2]; tài
4.1.1. Giới thiệu liệu [3] –
4.1.2. Các thành phần trong JOOMLA chương 5, [5]
– Chương 7.
4.1.3. Cấu hình chung trang Web
4.2. Thiết kế nội dung Website
4.2.1. Tổng quan về Website

5.2. Thực hành

Chuẩn đầu Chuẩn bị


Số Phương pháp
Chương/Chủ đề ra
tiết dạy - học của sinh viên

Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX - 04 4.1.1; 4.1.2; Thuyết trình, Sinh viên đọc
UBUNTU 4.3.1; 4.3.2; thảo luận tài liệu [1]-
2.3. Cài đặt Ubuntu 4.3.3. nhóm, thực chương 2; tài
hành. liệu [3] –
2.3.1. Cài đặt máy ảo chương 2.
2.3.2. Cài đặt hệ điều hành Ubuntu
2.4. Cài đặt một số phần mềm hỗ trợ trên
Ubuntu

Chương 3. LẬP TRÌNH TRÊN LINUX 04 4.1.1; 4.1.2; Thuyết trình, Sinh viên đọc
4.1.3; 4.2.1; thảo luận tài liệu [1]-
3.3. Bài tập thực hành 4.2.2; 4.3.1; nhóm, thực chương 3; tài
4.3.2; 4.3.3. hành. liệu [3] –
3.3.1. Các thao tác cơ bản trên hệ điều hành chương 3.
Linux
3.2.2. Bài tập về cấu trúc điều khiển.
3.2.3. Bài tập về vòng lặp

Chương 4. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 22 4.1.1; 4.1.2; Thuyết trình, Sinh viên đọc
NGUỒN MỞ 4.1.3; 4.2.1; thảo luận tài liệu [1]-
4.3. Tạo trang thông tin điện tử với Joomla 4.2.2; 4.3.1; nhóm, thực chương 4; tài
4.3.2; 4.3.3. hành. liệu [2]; tài liệu
4.3.1. Chuyên mục, menu, bài viết. [3] – chương 5.
4.3.2. Template, Module, Plugin.
4.4. Đưa trang tin điện tử lên host.

6. Tài liệu học tập


Mục đích
Địa chỉ
Năm Nhà sử dụng
ST khai
Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất Tài
T thác tài Tham
bản bản liệu
liệu khảo
chính
1 Ths. Lê Bài giảng phát triển phần mềm 2018 Đại Thư viện x
Minh Thư mã nguồn mở Học Lê Vũ
Đồng Hùng
Tháp

2 Vũ Nguyên Bài giảng biên tập trang thông 2017 Đại Thư viện x
Chấn, Trần tin điện tử Học Lê Vũ
Kim Hương, Đồng Hùng
Trần Thanh Tháp
Phúc, Lê
Minh Thư

3 TS. Ngô Bá Bài giảng phát triển phần mềm 2011 Đại Thư viện x
Hùng mã nguồn mở học Lê Vũ
Cần Hùng
Thơ

4 Mark G. A practical guide to Ubuntu 2007 Phòng x


Sobell Linux, bộ môn

5 TS Đỗ Văn Giáo trình Phát triển phầm mềm 2014 ĐH Giảng x


Xê, TS Đỗ mã nguồn mở Cần Viên GD
Thanh Nghị, Thơ
TS Phạm
Nguyên
Khang, ThS
Huỳnh
Phụng Toàn,
ThS Võ Hải
Đăng.

7. Quy định đối với sinh viên


- Có thái độ đúng đắn trong học tập và rèn luyện.
- Đi học đúng giờ, trang phục tác phong đúng quy định.
- Sinh viên vắng quá 20% quy định sẽ không được làm bài tập cuối kỳ.
- Sinh viên phải hoàn thành bài tập đúng tiến độ.
8. Đánh giá kết quả học tập

Lần
Trọng
đánh Nội dung được đánh giá Chuẩn đầu ra
Hình thức đánh giá số
giá (Chương/Chủ đề)

1 Chuyên cần Sinh viên tham gia đầy đủ giờ trên lớp, 4.3.1; 4.3.2; 10%
tích cực tham gia phát biểu ý kiến 4.3.3.

2 Bài tập cá nhân Chương 2 + chương 3 + chương 4: 4.1.1; 4.1.2; 10%


Hoàn thành các bài tập về nhà đúng tiến 4.1.3; 4.2.1;
độ. 4.2.2; 4.3.1;
4.3.2; 4.3.3.

3 Kiểm tra giữa kỳ Chương 2, 3: Lập trình trên hệ điều 4.1.1; 4.1.2; 15%
hành Ubuntu 4.1.3; 4.2.1;
4.2.2; 4.3.1;
4.3.2; 4.3.3.

4 Báo cáo nhóm Chương 4: Trình bày về nội dung trong 4.2.1; 4.2.2; 15%
Joomla 4.3.1; 4.3.2;
4.3.3.

5 Bài tập lớn – Cá Chương 4: Sinh viên xây dựng trang 4.1.1; 4.1.2; 50%
nhân thông tin điện tử cá nhân và thuyết 4.1.3; 4.2.1;
trình. 4.2.2; 4.3.1;
4.3.2; 4.3.3.

Đồng Tháp, ngày 10 tháng 4 năm 2021

Trưởng khoa P.Trưởng bộ môn Giảng viên

Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Thị Mỹ Dung Nguyễn Thị Thanh Thảo

You might also like