Đề cương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

Câu 1: Phân tích các trạng thái của lớp bề mặt.


Làm việc (gồm
Ban đầu chạy già và chạy Còn lại
ổn định)
Hình học Phụ thuộc vào công nghệ Qúa trình công Đặc tính hình học
bề mặt gia công. Được hình thành nghệ chỉ ảnh bề mặt không thay
qua dạng gia công. Các hưởng đến quá đổi do khi các cặp
phương pháp gia công khác trình chạy rà. ma sát đang làm
nhau tạo hình dáng hình học Không phụ thuộc việc với các điều
với kích thước xác định và quá trình gia công kiện tải trọng,
nhấp nhô theo yêu cầu. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ,… ta
Vĩ mô: Bao gồm sóng và yếu tố làm việc dừng quá trình thì
sai số hình dạng chịu ảnh bên ngoà như Tải đặc tính hình học
hưởng của máy, chi tiết và trọng, tốc độ,môi tại thời điểm đó sẽ
dụng cụ cắt. Nếu hệ thống trường, chất bôi không thay đổi
công nghệ không cứng trơn,…Chuyển từ nữa giữ nguyên
vững xảy ra dao động trong trạng thái ban đầu trạng thái khi mới
quá trình gia công làm cho sang trạng thái vào tiếp xúc.
sóng và sai số về hình dạng làm việc.
tăng lên. Diện tích tiếp xúc
Vi mô: Là sự sai khác về thực tăng lên và
hình dạng và kích thước của diện tích tối ưu.
nhấp nhô tế vi bề mặt phụ Chuyển từ vùng
thuộc vào: làm việc từ biến
- Chế độ công nghệ như dạng dẻo sang
quá trình gia công tinh sẽ biến dạng đàn hồi
cho độ nhấp nhô tế vi nhỏ
hơn so với gia công tinh.
- Bản chất vật liệu:
- Vật liệu dẻo dai dễ biến
dạng dẻo sẽ cho nhám bề
mặt lớn hơn vật liệu cứng
giòn.
+ Độ cứng tăng thì chiều
cao nhấp nhô tế vi giảm.
- Hình dáng hình học
dụng cụ cắt ( Bán kính
mũi dao)
Các tính Phụ thuộc vào công nghệ Phụ thuộc vào Có sự thay đổi.Do
Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

chất hóa gia công. Dưới tác dụng của điều kiện làm việc khi đang làm việc
lí lực cắt, nhiệt cắt thì đặc tính nhiệt độ, môi với tải trọng, vận
bề mặt cũng thay đổi theo trường,… tốc,.. ta dừng lại
phương pháp công nghệ thì quá trình sinh
khác nhau. nhiệt vẫn tiếp diễn
Các yếu tố ah: dẫn đến thay đổi
- Nhiệt độ: Dưới tác động tính chất lớp bề
nhiệt độ của vùng cắt cấu mặt.
trúc kim loại thay đổi mạnh Do khi thay đổi
-> lớp bề mặt gần như bị điều kiện làm thì
nhiệt luyện-> ảnh hưởng các yếu tố lí hóa
đến chất lượng chi tiết máy. như nhiệt độ áp
- Quy trình công nghệ: suất, bôi trơn đều
Tính chất cơ lý hoá phụ thay đổi.
thuộc vào phương pháp và
quá trình chế tạo phôi chế
độ gia công cơ ,nhiệt luyện
của qt công nghệ.
+ Chế tạo phôi bằng pp
gia công áp lực cho phôi có
độ dẻo dai hơn so với phôi
đúc.
+ Nhiệt luyện: Qúa trình
tôi ram làm tăng độ cứng và
giòn. Qúa trình ủ và thường
hoá làm giảm độ cứng.
- Vật liệu: Mỗi loại vật liệu
khác nhau đều có tính chất
cơ lý hoá khác nhau.
Ứng suất Chỉ tồn tại ứng suất dư phụ Không phải trạng
lớp bề thuộc vào quá trình công thái ứng suất dư
mặt nghệ. mà là trạng thái
Ứng suất dư tồn tại sau quá ứng suất làm việc.
trình gia công như ứng suất Phụ thuộc vào tải
nén do phun bi, ứng suất trọng, vận tốc, kết
nhiệt do hàn… cấu

Câu 2: Phân tích sơ đồ:


Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

Sau quá trình chạy rà bề mặt chi tiết chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái tối ưu
tức là lúc này nhấp nhô bề mặt tăng lên.
Chuyển từ trạng thái 2 sang trạng thái tối ưu nhấp nhô bề mặt giảm đi.
Tuy nhiên bề mặt 1 lại tốt hơn so với bề mặt 2 do bề mặt 2 làm giảm nhấp nhô thì
thay đổi điều kiện lắp ghép.
Câu 3: Phân tích sơ đồ:
a. Đường cong Stribech

i
ii
iv

iii
Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

I- Khi chưa làm việc tải trọng làm bề mặt trục tiếp xúc trực tiếp với bạc-> ma sát
thô.
II- Khi chi tiết vừa chuyển động dầu cuốn vào đạt mức tới hạn -> ma sát giới hạn.
III- Khi làm việc ổn định tới mức Vth thì trục được nâng lên chuyển sang trạng
thái ma sát ướt
IV- Khi V tăng lên -> chuyển sang chảy rối.
b. Phụ thuộc hệ số ma sát vào áp lực.

Vùng II: Do P có giá trị nhỏ không đủ để chế tạo và duy trì bền vững các cấu trúc
thứ cấp -> là điều kiện cần cho quá trình thích ứng của vật liệu và bình thường hoá

quá trình ma sát. Hệ số ma sát sẽ giảm tuy nhiên có một số TH tăng. Trị số đạt
đến giá trị cực tiểu.
Vùng I: Vùng ma sát bình thường, P đủ lớn tạo cân bằng động để duy trì lớp cấu

trúc thứ cấp. Nghĩa là duy trì được chế độ ma sát ổn định và bền vững. Trị số
=const. Trong vùng này .
Vùng III: Do P lớn nên biến dạng và phá huỷ cấu trúc thứ cấp diễn ra mạnh hơn
dẫn đến phá vỡ cân bằng giữa tái tạo và phá huỷ lớp thứ cấp làm xuất hiện chế độ
Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

ma sát không bình thường. Bề mặt xuất hiện các hư hỏng do cơ học. Trong giai

đoạn này hệ số ma sát tăng nhanh .


Câu 3: Sự tương tác của các đỉnh cao nhất của bề mặt
Khi hai bề mặt có độ nhám lớn tác động đế nhau bằng một lựu pháp tuyến trong
vùng tiếp xúc, các đỉnh đối diện của các bề mặt tiếp xúc đầu tiên thì sẽ có tổng
chiều cao lớn nhất. Khi tải trọng tăng lên, những cặp mới của các đỉnh đối diện có
tổng chiều cao nhỏ hơn tiếp xúc nhau. Trong sự tiếp xúc, các đỉnh của bề mặt sẽ
biến dạng. Sự biến dạng đầu tiên là đàn hồi khi tải vượt qua giới hạn sự biến djang
là biến dạng dẻo
Câu 4: Phân biệt mòn theo nhóm? Dạng mòn này thường xảy ra ở cặp ma sát
nào? Nguyên nhân dẫn đến dạng mòn đó?
4.1 Mòn hạt mài
Nguyên nhân: Xảy ra khi có môi trường hạt mài trong vùng ma sát.
Phụ thuộc vào: Độ cứng, kích thước, hình dạng.
Xảy ra ở cặp ma sát trượt giữa hạt mài và bề mặt.
4.2 Mòn oxy hoá
Nguyên nhân: Do tương tác giữa các lớp kim loại bề mặt hoạt tính bị biến dạng
dẻo với oxy của không khí hay dầu bôi trơn hấp thụ trên bề mặt.
Xảy ra trong quá trình ma sát trượt, lăn khô hoặc bôi trơn giới hạn.
4.3Tróc.
Tróc loại I: xảy ra khi ma sát với vận tốc nhỏ, áp lực lớn hơn giới hạn chảy trên
những đoạn tiếp xúc thực, đặc biệt khi không có lớp dầu bôi trơn, lớp màng oxyt
bảo vệ và trong chân không.
Tróc loại II: xảy ra khi tốc độ cao là tăng nhiệt, thường xuất hiện trong quá trình
ma sát khô hoặc bôi trơn giới hạn.
Phụ thuộc vào: Tính ổn định nhiệt, độ cứng nhiệt, nhiệt dung, tính dẫn nhiệt của
vật liệu ma sát.
Xuất hiện ở cặp ma sát trượt với vận tốc cao, áp suất riêng cao.
Nguyễn Minh Đức- Vũ Thế Sơn Ck02-K62

4.4 Mòn do mỏi


Nguyên nhân: Xuất hiện do biến dạng dẻo lặp đi lặp lại, làm mềm, làm bền và
giảm bền các lớp bề mặt kim loại phát sinh các ứng suất dư làm phá huỷ bề mặt.
Xuất hiện ở cặp ma sát lăn. Xuất hiện trong chi tiết ổ lăn, các bánh răng, cặp con
lăn đĩa đệm, cặp ma sát lăn trượt.
4.5 Mòn fretting
Xuất hiện khi ma sát trượt với những chuyển động tịnh tiến khứ hồi và khi có tác
dụng của tải trọng động.
Ma sát khô hoặc có bôi trơn
4.6 Mòn ép lún.
4.7 Bào mòn kim loại
4.8 Xói mòn
4.9 Mòn hydro

You might also like