Download as rtf, pdf, or txt
Download as rtf, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Sơ đồ vận động (2*): SP- HH- TT- TB-…….

C1: NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA

HÀNG HÓA- TIỀN TỆ

GIÁ TRỊ: cái chung

H-H

H-T

C2: SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TIỀN TỆ- TƯ BẢN

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: cái riêng

Chương I. Hàng hóa- Tiền tệ: H-H, H- T

H-H: quan hệ hiện vật

H- T: quan hệ giá trị

H- T-H: công thức lưu thông hàng hóa _F3

T-H-T: công thức chung của tư bản _F4

I. Sản xuất hàng hóa

II. Hàng hóa

III. Tiền tệ

1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử ra đời của tiền tệ : xA = yB: H-H: TRAO ĐỔI HIỆN VẬT, TRỰC
TIẾP
(Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, được tách ra từ thế giới hàng hóa và thực
hiện chức năng cơ bản nhất là thước đo giá trị)

Lịch sử ra đời của tiền tệ là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị,
mà tiền tệ là hình giá trị cuối cùng, cao nhất và phức tạp nhất.

Sự phát triển ấy thông qua bốn hình thái giá trị:

- Hình thái giá trị đầu tiên: Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên (a1)

- Hình thái giá trị thứ hai: Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng (a2)

- Hình thái giá trị thứ ba: Hình thái giá trị chung (a3)

- Hình thái giá trị thứ tư chính là hình thái giá trị cuối cùng, cao nhất và
phức tạp nhất: Tiền tệ (a4)

Giá trị trao đổi (EV):                                            xA = yB, H- H, 1-1

Vậy, lịch sử ra đời của tiền tệ là lịch sử phát triển của hình thái vật
ngang giá mà tiền tệ là vật ngang giá chung thống nhất

a1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên (1-1)

Đây là hình thái đầu tiên của lịch sử sản xuất và trao đổi hàng hóa, ra
đời trong giai đoạn đầu của tiến trình ấy (chủ yếu là sản xuất nhỏ), nên
số lượng và chủng hàng hóa mang ra trao đổi rất hạn chế và nghèo nàn,
hầu như không có nhiều sự lựa chọn

Quy mô, cơ cấu và tốc độ của hàng hóa được sản xuất ra sẽ quyết
dịnh quy mô, cơ cấu và tốc độ hàng được mang ra trao đổi (trên thị
trường)

điều kiện của trao đổi trong phương trình: xA = yB là A phải khác B
(khác nhau về giá trị sử dụng), thì trong hình thái này điều kiện của trao
đổi chính là mục đích của trao đổi

ông có gà bà có vịt, chỉ có hai sự lựa chọn là gà và vịt, người có gà chỉ có


lựa chọn đổi lấy vịt, người có vịt chỉ có sự lựa chọn đổi lấy gà

Trong những sự trao đổi ấy tính chất giản đơn thể hiện ở nhu cầu

và tính ngẫu nhiên thể hiện ở tỷ lệ trao đổi (tỷ lệ trao đổi hoàn toàn
không được xác định)

Rõ ràng, trong bối cảnh này thì chỉ có duy nhất hoặc rất ít hàng hóa
được đóng vai trò là vật ngang giá

a2. Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng (1-n)

xA = yB, zC,….    tZ

Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa làm cho quy mô và cơ
cấu hàng hóa trở nên nhiều hơn và đa dạng hơn, xA ko chỉ được đổi với
yB mà A còn có thể đổi với các hàng hóa khác: C, D, E, F,,,,,,X, Y , Z (giả
sử A có thể đổi với n hàng hóa khác từ C---> Z) với các tỷ lệ trao đổi
khác nhau, a2 khác a1 là a2 là một hệ phương trình trong khi đó a1 chỉ
một phương trình

Khi A tham dự vào ngày nhiều các mối quan hệ thì tỷ lệ trao đổi sẽ ngày
càng chính xác dần (tỷ lệ trao đổi dần đần được cố định), tuy nhiên
những đặc điểm tồn tại ở a1 tiếp tục tái diễn a2: trao đổi mang tính
chất hiện vật, trao đổi trực tiếp dù tỷ lệ trao đổi đã được cố định hơn so
với trước

Vật ngang giá đã được mở rộng ở toàn bộ thế giới hàng hóa (có nhiều
vật ngang giá đáp ứng nhu cầu mới của nền sản xuất hàng hóa khi mở
rộng ra thêm về quy mô và đa dạng hơn về cơ cấu)
Vì trao đổi mang tính chất trực tiếp nên không phải lúc nào nhu cầu
cũng tương thích với nhau, nảy sinh nhu cầu cần có một thứ hàng hóa
đóng vai trò trung gian trong trao đổi; lấy hàng hàng hóa mà mình có
đổi lấy hàng hóa trung gian; dùng hàng hóa trung gian để đổi lấy hàng
hóa mà mình cần (có nhu cầu): đó chính là cơ sở để hình thái giá trị thứ
ba ra đời và phát triển

a3. HÌnh thái giá trị chung (n - 1): việc xác định vật ngang giá chung-
LÀM TRUNG GIAN TRONG TRAO ĐỔI: LÀM QUAN HỆ TRAO ĐỔI SẢN
PHẨM TRỰC TIẾP VỐN CÓ TỪ TRƯỚC CHUYỂN SANG TÍNH CHẤT GIÁN
TIẾP

yB, zC,….    tZ = xA:    (n-1)

Hình thái giá trị chung có nghĩa là vật ngang giá chung- MOST FAVORED,
mfn- TỐI HUỆ QUỐC:

CÓ- MF- CẦN

Hàng hóa nào sẽ đáp ứng yêu cầu của vật ngang giá chung đóng vai trò
là môi giới trung gian trong trao đổi giúp những người sản xuất hàng
hóa có thể trao đổi hàng hóa với nhau một cách nhanh nhất trong sự
tương thích về nhu cầu. Hàng hóa được đóng vai trò là vật giá chung
phải là hàng hóa được ưa thích nhất (ai cũng có nhu cầu- the most
favored MF), CÓ- MF, MF- CẦN

điểm khác biệt về chất giữa a3 với a1 và a2 đó là: quan hệ trao đổi
không còn tính chất trực tiếp nữa mà chuyển sang trao đổi gián tiếp
(thông qua vật ngang giá chung)

A----------------------C----------------------B

Tuy nhiên, có nhiều vật ngang giá chung ở các vùng miền địa lý khác
nhau, nếu như trao đổi mở rộng vượt ra khỏi ranh giới địa lý đó thì sẽ
thấy một nguy cơ: xung đột giữa các vật ngang giá chung khác nhau.
Vậy, để có thể xúc tiến được quá trình trao đổi liên vùng thì cần thống
nhất các vật ngang giá chung đó lại với nhau

a4. Tiền tệ (tiền vàng): vật ngang giá chung thống nhất (n-m)

Tiền tệ ra đời trên cơ sở xác định vật ngang giá chung thống nhất khi
các không gian kinh tế được mở rộng vượt ra khỏi ranh giới vùng miền
có tính chất bế quan tỏa cảng (vẫn còn tính chất của sản xuất tự cung tự
cấp)

Tiền tệ sẽ vai trò trung gian trong trao đổi

- Những yêu cầu đặt ra đối với vật ngang giá chung thống nhất: hàng
hóa vô cơ (kim loại: kim loại khá trơ để có thể ko thể chịu được các điều
kiện tự nhiên khác nhau: bền, ít bị hư hao; dễ chia nhỏ, một phần nhỏ
cũng có giá trị để có thể tham gia trong những trao đổi ''thượng vàng
hạ cám" (kim loại dễ chia nhỏ, có giá trị cao): chế độ SONG BẢN VỊ (có
hai kim loại được xác định làm đơn vị tiền tệ:Au vàng thoi, Ag bạc nén),
chế độ ĐƠN BẢN VỊ (một kim loại duy nhất làm đơn vị tiền tệ: Au- tiền
đúc)

{Bối cảnh kt- xh: không gian địa lý rộng (trải qua các điều kiện tự nhiên
khác nhau), khoảng cách dài, thời gian vận chuyển lâu}

b. Bản chất của tiền tệ

Tiền tệ ra đời trên cơ sở xác định vật ngang giá chung thống nhất. Do
vậy bản chất của tiền tệ là vật ngang giá chung thống nhất, thực hiện
chức năng thước đo giá trị, thông qua tiền tệ thì các hàng hóa đều
được xác định giá trị của mình một cách chính xác nhất, theo những tỷ
lệ xác định.

Khi tiền tệ ra đời nó làm cho thế hàng hóa ban đầu bị phân cực thành
hai: một bên là những hàng hóa thông thường, bên kia là thứ hàng hóa
đặc biệt (tiền tệ). Đồng thời, quan hệ hiện vật: H- H được thay thế bởi
quan hệ giá trị: H- T

Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị, việc xác định giá trị
thông qua tiền thì ko cần sự hiện diện của vật chất giống như trong
trường hợp H- H. (Giá trị trao đổi- Giá cả: hình thức đặc biệt của giá trị
trao đổi)

Thời gian sẽ là câu trả lời chính xác nhất

Cái kim trong bọc lâu ngày rồi cũng lòi ra

Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Tiền tệ khác với những hàng hóa thông thường khác là nó chỉ có duy
nhất một thứ lao động (hh thông thường có tính chất hai mặt khi xem
xét ra lao động tạo ra nó: lao động tư nhân và lao động xã hội, lao động
cụ thể và lao động trừu tượng- lao động sx hàng hóa có tính chất hai
mặt: lao động cụ thể (tạo ra giá trị sử dụng cho hh), lao động trừu
tượng (tạo ra giá trị cho hh). Chính tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa đã quyết định đến hai thuộc tính của hàng hóa): lao
động xã hội.

2. Các chức năng của tiền tệ (05 chức năng): PHẢN ÁNH SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA TIỀN TỆ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA (SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HÓA)

a. Thước đo giá trị: chức năng đầu tiên, quyết định và quan trọng nhất
b. Phương tiện lưu thông (H- T- H) F3, H-H, xA=yB: T môi giới/trung
gian

Lưu thông hàng hóa là sự trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới

Tiền thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông sẽ làm nảy sinh sự
chênh lệch (tách rời)    giữa giá trị danh nghĩa với    giá trị thực tế và
delta max khi giá trị thực tế bằng không (chỉ tồn tại giá trị danh nghĩa),
và đây chính là cơ sở tiền giấy được ra đời.

Tiền giấy, do vậy, chỉ là dấu hiệu giá trị (sign of value/symbol of value):
Tiền giấy được in và lưu thông ( được công nhận) trong phạm vi quốc
gia.

Strong currencies

c. Phương tiện thanh toán: khả năng không dùng tiền mặt trong thanh
toán (mở sổ, thanh toán khấu trừ lẫn nhau, chuyển khoản,...)

TRẢ TIỀN CHO MỘT NGHĨA VỤ ĐƯỢC GHI NỢ TỪ TRƯỚC: MUA CHỊU,
VAY- LOAN, THUẾ (VAT), LƯƠNG

d. Phương tiện cất trữ: xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông
(M): M= PxQ/n*, M = [P.Q- (P.Qb + P.Qk) + P.Qd]/n*

(dấu chấm là phép nhân)

P: đơn giá trung bình, Q: tổng sản lượng

P.Qb tổng giá cả hàng hóa được mua bán chịu

P.Qk tổng giá cả hàng hóa được thanh toán khấu trừ

P.Qd tổng giá cả hàng hóa đến/đáo hạn thanh toán

n*: tốc độ chu chuyển TRUNG BÌNH của tiền tệ: đơn vị thường là số
vòng/năm

e. Tiền tệ thế giới : Au

no boundary

SDR: Special Drawing Right quyền rút vốn đặc biệt

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

CHƯƠNG II: part A, part B

Next. CII Học thuyết giá trị thặng dư/sản xuất giá trị thặng dư (m):
công thức chung của tư bản, hàng hóa sức lao động, quá trình sx m

Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư
bản- capitalism   

I. CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

T- H- T’: T’ = T + ∆T, ∆T- giá trị thặng dư: surplus value (SV)

Giá trị sử dụng, giá trị, giá trị thặng dư

Công thức F4: T- H- T’

CÔNG THỨC F3: H- T- H -----à                    (xA = yB)

Sản xuất hàng hóa: sản xuất và lưu thông (trao đổi) hàng hóa: mqh
sản xuất quyết định lưu thông (quy mô, tốc độ và cơ cấu): AS = AD

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư

Tư bản là tiền, nhưng ko phải tiền nào cũng là tư bản; nếu tiền vận
động ở F3 thì là tiền (thông thường), còn vận động theo F4 thì mới là
tư bản.
Tiền là hình thái giá trị cuối cùng trong lịch sử ra đời của tiền tệ,
nhưng khi tiền vận động và phát triển thì tiền mới chỉ là hình thức
biểu hiện đầu tiên của tư bản

1. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Tư bản: capital

TB là tiền của riêng (của nhà tư bản- capitalist): chỉ khi tiền được
vận động theo công thức chung của tư bản (F4) thì tiền đó mới là
tư bản, còn tiền thông thường chỉ vận động theo công thức chung
của tư bản (F3)

Sơ đồ vận động 2*:


SP- HH- TT- TB…… (**)
a. So sánh sự vận động của tiền trong hai công thức F3 và F4
- Giống nhau (tương đồng): hình thức
Bao gồm các nhân tố (thị trường) hình thành nên các quan hệ
và vận động: hàng và tiền; bao gồm các hành vi kinh tế tương
ứng: mua, bán và được dẫn dắt bởi các chủ thể kinh tế: người
mua, người bán. Tất cả những sự trao đổi này (mua- bán)/lưu
thông đều được thực hiện trên thị trường và chịu sự chi phối
bởi các quy luật của thị trường (quy luật kinh tế): quy luật giá
trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh, quy luật
cung cầu, quy luật về sự khan hiếm, ql về nhu cầu, ql năng suất
lao động……
- Khác nhau (dị đồng): nội dung
Mặc dù được hình thành từ các nhân tố giống nhau nhưng sự
khác biệt là VỊ TRÍ NHÂN TỐ
Các hành vi đều là mua, bán nhưng sự khác biệt nằm ở chỗ
TRẬT TỰ HÀNH VI (trái chiều nhau, ở F3 bán để mua trong khi
F4 là mua rồi để bán),
Sự khác biệt về vị trí nhân tố cũng như sự trái chiều trong trật
tự hành vi phản ảnh Kết quả vận động là khác nhau (về hình
thức) hay chính là sự khác nhau về Mục đích vận động (về nội
dung)
F3: mục đích vận động là Giá trị sử dụng (UV)
F4: mục đích vận động là giá trị hơn thế nữa phải là giá trị gia
tăng/giá trị thặng dư (SV: ∆T)
-à Khác biệt ở giới hạn vận động (căn cứ vào mục đích của vận
động):
F3: sự vận động có giới hạn
F4: sự vận động không có giới hạn
Thực chất, sơ đồ vận động của tư bản phải là:
T- H- T’….T’’….T’’’…..: tái sản xuất liên tục (tái sản xuất mở rộng:
tsx mr rộng và tsx mr sâu)
∆1T <      ∆2T    <    ∆3T      < ….. ∆iT        <∆i+1T    < ……..
T ban đầu ví như giọt nước, T về sau lớn như đại dương
b. Nguồn gốc của ∆T: giá trị thặng dư do đâu mà có?
Có hai không gian mà Tiền tồn tại: trong sản xuất, ngoài lưu thông.
Vậy tiền chỉ có thể tạo ra (nguồn gốc) chỉ có thể từ sản xuất hoặc
lưu thông

H1
T- H                     …… H’- T’ : ba giai đoạn của tuần hoàn tư bản (3*)
H2

Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản, trải qua ba giai
đoạn, thực hiện 3 chức năng, quay trở về hình thái ban đầu có
kèm theo giá trị thặng dư (mục đích của tuần hoàn TB nói riêng
cũng như mục đích của vận động tư bản nói chung)
Chu chuyển tư bản: là khoảng thời gian mà tư bản đi hết đc môt
vòng tuần hoàn (bao nhiêu tgian/1 vòng tuần hoàn, hoặc trong
một năm thì chu chuyển hết bao nhiêu vòng)
Gđ 1
T-H: tiến hành trong lưu thông (trên thị trường)
Gđ 2
H- H’: tiến hành trong sản xuất
Gđ3
H’-T’: tiến thành trong lưu thông
  
Giả định:
Lưu thông có phải là nguồn gốc sx ra ∆T? tuy nhiên trao đổi
dựa trên nguyên tắc ngang giá nên LT ko thể tạo ra SV
Sản xuất là nguồn gốc của ∆T, và hàng hóa đặc biệt có khả
năng tạo ra giá trị thặng dư chính là hàng hóa sức lao động
(H1)- vì con người là chủ thể sản xuất, H2 cũng là kết quả
quá trình lao động sx do con người tạo ra
2. Hàng hóa sức lao động (LP- Labor Power): là một thứ hàng hóa
đặc biệt vì có khả năng tạo ra giá trị thặng dư
a. Khái niệm sức lao động: thị trường sức lao động thay vì tt lao
động (mua bán cái chưa có- ở dạng tiềm năng, năng lực)
SLĐ là năng lực lao động (của con người), bao gồm toàn bộ
những năng lực thể chất và tinh thần, tồn tại trong một cơ thể
con người đang sống; và được người này đem ra vận dụng
mỗi khi tạo ra một giá trị sử dụng nhất định nào đó. (công
thức F2: H1 + H2---à sản phẩm mới: mới về giá trị sử dụng,
vôi- phấn, đá- vôi).
Phân tích (thành các phần, đi sâu vào từng phần)
Tiền đề “sống” của sức lao động: con người (người lao động)
cần được thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu (thiết yếu) để tồn
tại: ăn uống ngủ nghỉ…. à cần phải tiêu dùng những hàng
hóa/dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu này: tư liệu sinh hoạt (H3)
hay còn gọi là tư liệu tiêu dùng
H1 và H2
H2 và H3: KVI, KVII
Karl Marx phân chia nền kinh tế thành hai khu vực: KV I sản xuất
ra tư liệu sản xuất (H2), khu vực II sản xuất ra tư liệu tiêu dùng
(H3). Trong khu vực I lại chia thành hai tiểu khu vực: kvI1 sx TLSX
để sx TLSX, và khu vực I2: sx tư liệu sản xuất để sx ra tư liệu tiêu
dùng.
ECO: kvI (H2): I1 và I2; kvII(H3)- vai trò then chốt của những
ngành chế tạo ra tư liệu sản xuất trong nền kinh tế quốc dân
(“vai trò là đòn xeo của nền kinh tế”)
Prime Source
b. Điều kiện sức lao động thành hàng hóa (vô sản)
- Đk cần: có hàng
- Đk quyết định: bán hàng
Khi sức lao động trở thành HH thì tiền trở thành tư bản
(phân tích điều kiện chuyển hóa tiền thành tư bản)
c. Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ (giá trị sử dụng của hàng hóa
SLĐ là một đặc tính)
- Giá trị: chất, lượng
o Chất: giá trị của HH sức lao động là giá trị của hàng hóa
đóng vai trò là tư liệu sinh hoạt cần thiết và tối thiểu cho
người công nhân- wage worker (người bán SLĐ cho nhà
tư bản- người mua H1)
Wage: tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động
(hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị HH SLĐ)
Xu hướng vận động của tiền công trong chủ nghĩa tư
bản: vận động giảm sút (giảm tương đối)
o Lượng: cơ cấu giá trị của H1
 Giá trị H1 gồm ba thành phần: P1- giá trị của tư liệu
sinh hoạt cần thiết và tối thiểu cho W2, P2- giá trị
tư liệu sinh hoạt cần thiết và tối thiểu cho con cái
của W2 (dependent), P3- chi phí đào tạo
- Giá trị sử dụng: đây là thuộc tính làm nên tính chất đặc biệt
của H1 (đặc tính) vì nó có khả năng tạo ra một lượng giá trị
lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần dôi ra ngoài ấy chính là
SV:
 ∆T= Giá trị do SLĐ tạo ra – Giá trị SLĐ
Do đó, việc sử dụng sức lao động (trong quá trình lao động sản
xuất, ref. F2) ko chỉ tạo ra một giá trị sử dụng nhất định nào đó
(H’) mà còn tạo ra giá trị thặng dư (∆T) cho nhà TB
(∆T là hợp phần của T’)
T- H….H’- T’
II. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
1. Đặc trưng kinh tế- xã hội của quá trình sản xuất SV (2)
A. (Inputs)----------------------------------------.B (Output)
- nhà tư bản mua yếu các yếu tố đầu vào (H1, H2) và sử dụng
chúng sao cho có hiệu quả nhất: công nhân sẽ bị khai thác sử
dụng một cách triệt để (tận thu)-à bị bóc lột
- kết thúc quá trình sản xuất: sản phẩm làm ra thuộc về sở hữu
của nhà tư bản, về mặt hiện vật là H’, còn về mặt giá trị là T’.
Nghĩa là, ∆T thuộc về sở hữu của nhà tư bản. Nhưng ∆T do W2
tạo ra. Vì vậy, bản chất kinh tế- xã hội của ∆T chính là sự chiếm
đoạt/chiếm không của nhà tư bản đối với công nhân.
---à Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách chiếm
đoạt lao động không được trả công của công nhân.   
2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư thông qua ví dụ kinh điển của
Marx (sản xuất sợi từ nguyên vật liệu đầu vào là bông)
a. Giả định
- Lao động sx trong điều kiện trung bình (ti = t*)
- Trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang giá (giá cả = giá trị)
- Giá trị của nguyên vật liệu được bảo toàn và chuyển hết vào
sản phẩm mới . (trên thực tế: định mức tiêu hao nguyên vật
liệu)
b. Ví dụ kinh điển: CS2, T5(T2)
Sản xuất sợi (công nghiệp dệt ở nước Anh): bằng máy dệt   
T5 (T)
B1. Ngày lao động 6h (AB = 6h): tạo ra được 10kg sợi
- Nguyên vật liệu đầu vào là Bông: 10kg bông, giá 1 kg bông là
1$/kg
- Hao phí máy móc, thiết bị, kho tàng, nhà xưởng, bến bãi,…: 2$
- Thuê nhân công (công nhân dệt): 3$/công nhân/ngày
- Trong 1 h công nhân tạo ra một lượng giá trị tương đương:
0,5$/công nhân/h

Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới (10kg sợi)
- Chi phí về nguyên vật - Giá trị của NVL đc chuyển
liệu: 10$ vào SP mới: 10$
- Hao phí máy móc, ..: - Giá trị của máy móc,… đc
2$ (ấn định chi phí) chuyển SP: 2$
- Tiền công (giá trị sức - Giá trị do sức lao động tạo
lao động): 3$ ra: 0,5$/h x 6h = 3$
Tổng chi phí sx: 15$ Giá của 10kg sợi: 15$
Hạch toán
Quyết toán: ∆T = 0, chưa tạo ra được giá trị thặng dư
B1. Ngày lao động 12h (AB = 12h): tạo ra được 20kg sợi - T5
(T2)

Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi)
- Chi phí về nguyên vật - Giá trị của NVL đc chuyển
liệu: 20$ vào SP mới: 20$
- Hao phí máy móc, ..: - Giá trị của máy móc,… đc
4$ chuyển SP: 4$
- Tiền công (giá trị sức - Giá trị do sức lao động tạo
lao động): 3$ ra: 0,5$/h x 12h = 6$
Tổng chi phí sx: 27$ Giá của 10kg sợi: 30$

Hạch toán
Quyết toán: ∆T = 3.0 USD
---à các kết luận được rút ra sau khi xem xét xong quá trình sản
xuất giá trị thặng dư:
KL1: Về cơ cấu giá trị của sản phẩm mới (W/T’)
W= Giá trị cũ (X) + Giá trị mới (Y) = 30$
X: giá trị của tư liệu sản xuất, X = 24
Y= 6, Y: giá trị do sức lao động tạo ra
W = X + (y1 +y2)
y1 : giá trị sức lao động, y1 = 3
y2: giá trị thặng dư, y2 =3: surplus value, GTTD: là một bộ phận của giá
trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra
nhưng bị nhà tư bản chiếm không
KL2: Về việc phân chia ngày lao động (AB)
A………………………C………………………B: AC= CB = 6h
AC: thời gian lao động tất yếu (tạo ra giá trị ngang bằng giá trị
sức lao động)à y1 (tiền công), sản phẩm tất yếu
CB: thời gian lao động thặng dư (tạo ra giá trị thặng dư) -ày2
(SV), sản phẩm thặng dư
Định nghĩa về quá trình sx SV: là quá trình kéo dài vượt quá 1
điểm mà nếu dừng tại điểm đó thì SLĐ do nhà tư bản trả sẽ đc
hoàn lại bằng 1 vật ngang giá mới (điểm C- điểm phân chia ngày
lao động (AB)

III. Tư bản và các bộ phận tư bản: cặp 1(tư bản bất biến và tư bản
khả biến), cặp 2 (Tư bản cố định và tư bản lưu động)
Data fm CS 2, T5 (T)
1. Tư bản bất biến ( c ) và tư bản khả biến (v): phân chia dựa
vào sự biến động về lượng giá trị của từng bộ phận tư bản
khi chuyển giá trị vào sp mới
(4*) W = c + v + m, v--à (v+m) giá trị mới
W = (c+v) +m
W = c + (v +m)
2. Tư bản cố định và tư bản lưu động: phân chia dựa trên trên
mức độ chu chuyển giá trị của từng bộ phận tư bản vào giá
trị của sp mới
TB cố định là 1 bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sx
thì chuyển dần giá trị vào sp mới dưới hình thức khấu hao
c1=4
hình thái tồn tại của TBCCĐ là máy móc, kho tàng, nhà
xưởng, bến bãi,….
- TB lưu động là 1 bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sx
thì chuyển hết giá trị vào sp mới : c2 +v = 23
hình thái tồn tại của TBCLĐ là: nguyên vật liệu và tiền công
Trong một năm, tư bản lưu động chu chuyển nhiều vòng,
nhưng phải mất nhiều năm thì tư bản cố định mới chuyển hết
giá trị
3. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và khối lượng giá trị thặng dư
(M)
a. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): m’ = m/v. 100%
Theo CS2 thì m’= 3$/3$ = CB/AC= 6h/6h:
m’ phản ánh việc phân chia giá trị mới đồng thời còn cho
biết ngày lao động (AB) đc phân chia ntn: bản chất m’ phản
ánh trình độ khai thác sức lao động.
m’ có xu hướng gia tăng phản ánh mục đích sx giá trị thặng
dư (m, deltaT) của nhà tư bản
b. Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’ x V, V: tổng tư bản
khả biến
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự
khai thác/bóc lột sức lao động, M cũng có xu hướng vận
động gia tăng.
IV. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư (2,3)
1. PPSX giá trị thặng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: là m đc sx ra dựa trên cơ sở kéo dài
thời gian lao động (hoặc tăng cường độ lao động)
“ … là m đc sx dựa cs kéo dài ngày lao động (AB) trong đk thời
gian lđ tất yếu (AC) ko đổi nhờ đó kéo dài tương ứng tg lđ
thặng dư”
AB: độ dài của ngày lao động,kéo dài ngày lao động thêm 2h
(BB’ = 2h)
- A---------------C--------------B---B’: m’1= CB/AC=6/6.100%= 100%,
trong toàn bộ giá trị mới đc tạo ra là 6usd thì nhà tư bản chỉ
tả cho công nhân 3usd, AC const (AC= 6h: 3usd)
m’2= CB’/AC= (6+2)/6.100%= 133,33%
việc tạo m tuyệt đối bản chất là việc gia tăng thời gian lao
động để gia tăng m’: ∆m’ = +33,33%, sự gia tăng này dẫn đến
kết quả của một sự gia tăng khác, đó là giá trị thặng dư mới
tạo ra nhiều hơn so với trước, ∆m = ∆m’ . v (constant) =
33,33%. 3usd = 1usd = (m2 – m1) = (4-3) = 1usd
- Cơ sở áp dụng PP: tăng t, tăng cường độ lao động
độ dài của một ngày lao động là một đại lượng xác định : thời
gian lao động tất yếu AC<AB<24h- t cần thiết để tái sx ra H1,
Giới hạn của PP: ---à gia tăng có giới hạn
- Giới hạn của PP:
2. PPSX giá trị thặng dư tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối: là m đc sx ra dựa trên cơ sở rút
ngắn tg lđ tất yếu trong điều kiện độ dài ngày lao động ko đổi,
nhờ đó kéo dài tương ứng tg lđ thặng dư
- Cơ sở áp dụng PP: gia tăng năng suất động (xã hội)
“8h vàng ngọc”
A-----------C’----C--------------B: AB = 8h, m’1= CB/AC=4/4.100%=
AC: 3usd, AC’ = 3h: 3usd
m’2= C’B/AC’= (4 +1)/(4-1)= 166,67%
∆m’ = +66,67%--> ∆m =    ∆m’ . v (constant) = 2usd= (m 2- m1) =
(5-3)
- Giới hạn của PP: ko có giới hạn
Chủ nghĩa tư bản tạo ra giá trị thặng dư tương đối là tuyệt đối
3. Giá trị thặng dư siêu ngạch: GTTDSN là hình thức biến tướng
của GTTDTĐ
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được khi hao
phí lđ cá biệt thấp thua hao phí lao động xã hội (ti <t*): năng
suất lao động cá biệt lớn hơn năng suất lao động xã hội
mSN = ∆(t* - ti)
Ref. T4 (5x8),
∑m = m tương đối + m siêu ngạch: đối với tư bản cá biệt
∑mSN trong xã hội luôn bằng 0: ô có tọa độ (5,8) trong bảng T4
luôn bằng 0, phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các tư bản
với nhau (giá trị thặng dư tương đối phản ánh quan hệ sx tư
bản chủ nghĩa giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, gttd siêu
ngạch ngoài ra còn phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với
nhau trong nội bộ giai cấp tư sản)
V. Tích lũy tư bản
1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản.
2. Nội dung cơ bản của quy luật chung về tích lũy tư bản
a. Tích tụ tư bản, tập trung TB gia tăng
b. Cấu tạo hữu cơ TB tăng
c. Thất nghiệp và bần cùng hóa giai cấp

PartA: (tư bản và giá trị thặng dư): (TB, m)


Part B: các hình thái tư bản và hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư: (hình thái TB: hình thức biểu hiện của m)
I. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k), lợi nhuận(p) và tỷ
suất lợi nhuận (p’)
II. Sự hình thành giá cả sản xuất và giá cả thị trường
III. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
IV. Tư bản cho vay và lợi tức
V. Tư bản nông nghiệp, chủ sở hữu ruộng đất và địa tô TBCN

Chương III: Giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước trong
Chủ nghĩa Tư bản
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
1. Quá trình chuyển biến từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản
2. Đặc trưng kinh tế- xã hội của CNTBĐQ
3. Các quy luật kinh tế trong giai đoạn độc quyền của CNTB
II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

You might also like