Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

➢ Tên học phần: Vật lý A2 – Sóng + Quang + Lượng Tử + Hạt Nhân


➢ Số tín chỉ: 03
➢ Phân bổ thời gian:

• Lý thuyết : 40 tiết
• Bài tập : 10 tiết
• Kiểm tra đánh giá: 02 tiết
• Tự học, nghiên cứu: 150 tiết

➢ Đánh giá định kỳ

Phương pháp đánh giá Số lần


Chuyên cần + giữa kì Cả học phần
Hình thức thi trắc nghiệm 1+1

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình, “Vật lý đại cương (tập 2, tập 3 phần 1)”, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 2010.
[2] Lương Duyên Bình, “Bài tập Vật lý đại cương (tập 2, tập 3 phần 1)”, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2010.
[3] David Halliday, dịch giả: Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình, Đào Kim Ngọc, “Cơ sở
vật lý (tập 5, 6)”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
[4] David Halliday, dịch giả: Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình, Đào Kim Ngọc, “Bài
tập Cơsở vật lý (tập 5, 6)”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
[5] Kailash K. Sharma, “Optics - Principles and Applications”, Elsevier Academic
Press, 2006.
[6] D.I. Blokhintsev, “Quantum mechanics”, D. Reidel Publishing Company, 1964.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


NỘI DUNG
Chương 1: Dao động và sóng điện từ
Chương 2: Quang học sóng
Chương 3: Quang học lượng tử
Chương 4: Cơ học lượng tử
Chương 5: Vật lý nguyên tử
Chương 6: Vật lý hạt nhân
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
CHƯƠNG I.
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
ThS. Nguyễn Văn Lợi
§1.1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HÒA

§1.2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN

§1.3. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƯỠNG BỨC

§1.4. SÓNG ĐIỆN TỪ

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


§1.1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HÒA
1. 1.1. Sự hình thành dao động điện từ

Mạch dao động LC

Cường độ dòng điện xoay chiều, điện tích trên tụ điện, điện áp giữa
hai bản tụ điện… biến thiên theo thời gian có dạng hình sin (cos).

Dao động điện từ điều hòa hay dao động điện từ riêng.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


q2
Năng lượng điện trường: We = (1)
2C
1 2
Năng lượng từ trường: Wm = LI (2)
2
Có sự chuyển hóa dần giữa năng lượng điện trường thành
năng lượng từ trường và ngược lại.
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
1.1.2. Phương trình dao động điện từ điều hòa
Năng lượng toàn phần của mạch dao động không biến đổi theo thời gian.

We + Wm = W = const d 2I 1
2
+ .I = 0 (7)
dt LC
q2 1 2
+ LI = const (3) 1
=  02
2C 2 LC
Đạo hàm 2 vế (3) theo thời gian d2I 2
.I 0 (8)
q dq dI dt 2
0
+ LI . = 0 (4)
C dt dt Nghiệm pt (8) có dạng:
dq
=I
dt I = I 0 cos(0 t +  ) (9)
q dI
L. 0 (5)
C dt Tần số góc riêng và chu kỳ riêng:
Đạo hàm 2 vế (5) theo thời gian 1 2
d 2I 0 = T0 = = 2 LC
I
+ L. 2 = 0 (6) LC 0
C dt (10)
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện và điện tích theo thời gian.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


§1.2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN
1.2.1. Hiện tượng

Mạch dao động có điện trở R.

Năng lượng của mạch dao động giảm


dần do sự tỏa nhiệt Jun – Lenxơ.

Điện tích trên tụ, điện áp giữa hai


bản tụ …không có dạng hình sin nữa
mà biên độ của chúng giảm dần
theo thời gian.

Dao động điện từ tắt dần.


Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
1.2.2. Phương trình dao động điện từ tắt dần
Trong khoảng thời gian dt, năng lượng của dao động giảm một lượng
–dW và nhiệt Jun – Lenxơ tỏa trên điện trở R là RI2dt, ta có:

Đạo hàm 2 vế (15) theo thời gian


− dW = RI 2dt (11)
rồi chia cả 2 vế cho L ta được:

 q2 1 2  d 2 I R dI
− d  + LI  = RI 2 dt (12)
+ +
1
I =0 (16)
 2C 2  dt 2
L dt LC
d  q2 1 2 
 + LI  = − RI 2 (13)
dt  2C 2 
d 2I dI
2
+ 2  + 0I = 0
2
(17)
dt dt
q dq
+ LI
dI
= − RI 2 (14) Với 0  
C dt dt
Nghiệm pt (17) có dạng:

q dI
+ L = − RI (15) I = I 0 e − t cos(t +  ) (18)

C dt Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


I
Tần số góc:

I0
2
1  R  0
= −  (19)
LC  2 L 
Chu kỳ:
2 2
T= = (20)
 1  R 
2

− 
LC  2 L 
Đồ thị dao động điện từ tắt dần

Chú ý: Mạch RLC mắc nối L L


tiếp, hiện tượng dao động R2 R0 = 2 : điện trở tới hạn
điện từ chỉ xảy ra khi: C C
(21)

R > R0: trong mạch không có hiện tượng dao động.


Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
§1.3. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƯỠNG BỨC
1.3.1. Hiện tượng
Duy trì dao động điện từ trong
mạch RLC ghép nối tiếp bằng
cách mắc nối tiếp (song song)
vào mạch một nguồn điện xoay
chiều:

 =  0 sin t (22)

Lúc đầu, dao động trong mạch = dao động tắt dần (ω) + dao động
cưỡng bức (Ω).
Sau thời gian quá độ, mạch dao động với tần số Ω

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


1.3.2. Phương trình dao động điện từ cưỡng bức

Trong thời gian dt, nguồn cung cấp năng lượng:  .I.dt
Bảo toàn năng lượng:
 LI 2 q 2 
 .I .dt = d  +  + RI 2dt (23)
 2 2C 
Ta được:
dI q
L + RI + =  0 sin t (24)
dt C
Đạo hàm 2 vế d 2 I R dI I 0
theo thời gian: 2
+ + = cos t (25)
dt L dt LC L

Thay bằng d 2I dI  0
các ký hiệu: 2
+ 2 + 0 I =
2
cos t (26)
dt dt L
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Nghiệm phương trình (26) có dạng:

I = I 0 cos(t +  ) (27)

Trong đó:
0
I0 = L −
1
2
 1  (28) C (29)
R 2 +  L −  cot g = −
 C  R

1
Đặt: Z L = L; Z C = ZL: cảm kháng.
C (30) ZC: dung kháng.
 Z = R 2 + (Z L − Z C ) Z: tổng trở
2

TH đặc biệt, khi ZL = ZC cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và mạch
RLC được gọi là mạch cộng hưởng với tần số cộng hưởng là:
1
 ch =  0 = (31)
LC
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Đường biểu diễn dao động điện Đường biểu diễn cộng hưởng
từ cưỡng bức. điện

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


§1.4. SÓNG ĐIỆN TỪ
1.4.1. Sự tạo thành sóng điện từ

Thí nghiệm của Hertz.

Sóng điện từ là trường điện từ biến


thiên truyền đi trong không gian.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


1.4.2. Những tính chất cơ bản của sóng điện từ
❑ Hệ phương trình Maxwell của sóng điện từ

d B
C E dl = − 
dt S
B dS rot E = −
t
(32)

  D   D (33)

C H dl = S  t 
j + dS rot H = j +
t
 

 DdS =  qi divD =  (34)  BdS = 0


S
div B = 0 (35)
S i

Môi trường đồng chất và đẳng hướng thì:

D =  0 E ; B =  0  H ; j =  E (36)
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
❑ Những tính chất cơ bản của sóng điện từ

▪ Sóng điện từ tồn tại cả trong môi trường chất và trong môi trường
chân không.

▪ Sóng điện từ là sóng ngang, phương của các véc tơ điện trường và từ
trường vuông góc với phương truyền sóng.

▪ Vận tốc của sóng điện từ trong môi trường đồng chất và đẳng
hướng:
1 c
v= = (37)
( )( 0  0 ) n

Với n =  là chiết suất tuyệt đối của môi trường.


c = 3.108m/s
➢ vận tốc của sóng điện từ trong chân không bằng
vận tốc của ánh sáng.
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
❑ Sóng điện từ phẳng đơn sắc

▪ Các mặt sóng là những mặt phẳng song song.


▪ Các véctơ điện trường và từ trường có phương không thay đổi. Trong
một môi trường nhất định, có bước sóng xác định:

 = v.T (38)

➢ Véctơ E và H luôn luôn vuông góc với nhau.


➢ Bộ 3 véctơ E, H và v tạo thành một tam diện
thuận ba mặt vuông góc.
➢ E và H dao động cùng pha.

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


❑ Năng lượng sóng điện từ

▪ Năng lượng sóng điện từ là năng lượng trường điện từ. Năng
lượng này định xứ trong khoảng không gian có sóng điện từ.

▪ Mật độ năng lượng sóng điện từ:


1 1
w =  0E 2 + 0 H 2 (39)
2 2
Đối với sóng điện từ phẳng đơn sắc ta có:

 0 E = 0  H   0E 2 = 0 H 2 (40)

Biểu thức (39) được viết thành:

w =  0E 2 =  0 H 2 =  0 .E.  0  .H (41)

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


❑ Năng thông sóng điện từ

▪ Đặc trưng cho sự truyền năng lượng sóng điện từ.

▪ Là đại lượng về trị số bằng năng lượng sóng điện từ truyền qua
một diện tích nào đó trong một đơn vị thời gian.
▪ Mật độ năng thông sóng điện từ:

P = w.v = E  H (42)

Dưới dạng véc tơ:

P = w.v = E  H (43)

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


1.4.3. Thang sóng điện từ

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


❑ Áp suất sóng điện từ

▪ Khi sóng điện từ truyền đi gặp một vật dẫn sẽ tác dụng một áp
lực lên vật dẫn đó.
▪ Biểu thức:

p = (1 + k ) w. cos  (44)

• α: góc hợp bởi phương của sóng điện từ và phương


pháp tuyến của bề mặt vật dẫn.

• w : mật độ năng lượng trung bình của sóng điện từ.

• k: hệ số phản xạ.
k = 0: vật dẫn hoàn toàn hấp thụ sóng điện từ.
k = 1: vật dẫn hoàn toàn hấp phản xạ sóng điện từ.
Trường hợp tổng quát 0 ≤ k ≤ 1

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


BÀI TẬP

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


Bài 1: Một mạch dao động điện từ có điện dung C = 0,25μF, hệ số tự cảm L = 0,1H và điện trở R
= 0. Ban đầu hai chốt của tụ điện tích điện Q0 = 2,5.10-6 C. Lấy π2 = 10
a) Viết phương trình dao động điện từ của mạch đối với điện tích q và dòng i.
b) Năng lượng điện từ của mạch.
c) Tần số của mạch
Bài 2: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 5.10-6 H, một tụ điện có điện dung C = 2.10-5 F,
hiệu điện thế cực đại trên 2 cốt trụ điện là U0 = 120V. Điện trở của mạch không đáng kể. Xác định
giá trị cực đại của từ thông khi số vòng của của dây là N = 30.
Bài 3: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
C = 7μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,23H và điện trở R = 40Ω. Ban đầu điện tích trên hai bản
tụ Q0 = 5,6.10-4 C. Tìm:
a) Chu kỳ dao động điện từ trong mạch.
b) Lượng giảm lôga của mạch dao động điện từ tương ứng.
c) Phương trình biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện.
Bài 4: Một mạch dao động có điện dung C = 0,405μF, hệ số tự cảm L = 10-2H và điện trở R = 2Ω.
Tìm:
a) Chu kì dao động của mạch;
b) Sau thời gian một chu kì, hiệu điện thế giữa 2 cốt tụ điện giảm đi bao nhiêu lần.
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 1: Một mạch dao động điện từ có điện dung C = 0,25μF, hệ số
tự cảm L = 0,1H và điện trở R = 0. Ban đầu hai chốt của tụ điện
tích điện Q0 = 2,5.10-6 C. Lấy π2 = 10
a) Viết phương trình dao động điện từ của mạch đối với điện tích
q và dòng i.
b) Năng lượng điện từ của mạch.
c) Tần số của mạch
GIẢI
a) Gọi phương trình dao động điện từ đối với điện tích có dạng:
q Q0 cos t
t 0 q Q0 0
q 2,5.10 6 cos(2000 t) C
1 3
2000 i q' 5.10 sin 2000 (A)
LC
Q02
b) Năng lượng điện từ của mạch: W 1, 25.10 5 J
2C
c) Tần số của mạch: f 103 Hz
2
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 2: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 5.10-6 H, một tụ
điện có điện dung C = 2.10-5 F, hiệu điện thế cực đại trên 2 cốt trụ
điện là U0 = 120V. Điện trở của mạch không đáng kể. Xác định giá
trị cực đại của từ thông khi số vòng của của dây là N = 30.
GIẢI
Phương trình dao động hiệu điện thế: U U 0 cos t
q CU0 cos t
dq
i CU 0 sin t
dt
L L L
i CU0 sin t 0 CU0
N N N
1 U0
Để từ thông cực đại: Max LC 4.10 5 Wb
LC N

Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM


Bài 3: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
C = 7μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,23H và điện trở R = 40Ω.
Ban đầu điện tích trên hai bản tụ Q0 = 5,6.10-4 C. Tìm:
a) Chu kỳ dao động điện từ trong mạch.
b) Lượng giảm lôga của mạch dao động điện từ tương ứng.
c) Phương trình biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện
trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
GIẢI
2 2
a) Chu kì dao động của mạch: T 8.10 3 s
2
1 R
LC 2L
RT
b) Lượng giảm loga cửa mạch: T 0, 7
2L
t 0 87 t
c) Phương trình: 0
i 0, 44e sin(250 t )(A)
t
q 87t
q Q0e cos t u 80e cos(250 t)(V)
C Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
Bài 4: Một mạch dao động có điện dung C = 0,405μF, hệ số tự
cảm L = 10-2H và điện trở R = 2Ω. Tìm:
a) Chu kì dao động của mạch;
b) Sau thời gian một chu kì, hiệu điện thế giữa 2 cốt tụ điện giảm
đi bao nhiêu lần.
GIẢI
2 2
a) Chu kì dao động của mạch: T 4.10 4 s
2
1 R
LC 2L
b) Sau một chu kì:
R
U(t) 2L
.T

U(t) U 0e t .cos t e 1, 04
U(t T)
t T
U(t T) U 0e cos t R
2L
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM
NỘI DUNG
Chương 1: Dao động và sóng điện từ
Chương 2: Quang học sóng
Chương 3: Quang học lượng tử
Chương 4: Cơ học lượng tử
Chương 5: Vật lý nguyên tử
Chương 6: Vật lý hạt nhân
Nguyễn Văn Lợi - HVKTMM

You might also like