Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

PHIẾU SINH + CÔNG NGHỆ

1. Công Nghệ

Câu 1. Đèn điện có công dụng gì:

A. Chiếu sáng

B. Sưởi ấm

C. Trang trí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Hãy cho biết đâu là đèn chùm

A. Hình a

B. Hình b
C. Hình c

D. Hình d

Câu 3. Có mấy loại bóng đèn được đề cập đến trong bài học?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 4. Bóng đèn sợi đốt cấu tạo gồm mấy bọ phận chính?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 5. Bóng đèn sợi đốt có bộ phận nào sau đây?

A. Bóng thủy tinh

B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Hãy cho biết tên của vị trí số 1 trong hình sau:
A. Bóng thủy tinh

B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn

D. Dây điện

Câu 7. Cấu tạo của bóng đèn huỳnh quang gồm mấy bộ phận chính?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Vị trí só 2 của hình sau đây thể hiện bộ phận nào của bóng đèn huỳnh
quang?
A. Ống thủy tinh

B. Hai điện cực

C. Chấn lưu

D. Tắc te

Câu 9. Trên bóng đèn huỳnh quang có mấy loại thông số kĩ thuật?

A. 4 B. 3

C. 2 D. 1

Câu 10. Trên bóng đèn huỳnh quang có mấy thông số kĩ thuật?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 11. Đặc điểm của bóng đèn compact là:

A. Khả năng phát sáng cao

B. Tuổi thọ thấp


C. Ánh sáng có hại cho mắt

D. Cả 3 đáp án trên

II. Sinh học

Câu 1: Bộ phận nào của cây thường đặc biệt và dễ nhận biết nhất?

● A. lá

● B. rễ

● C.thân

● D. hoa quả

Câu 2: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm của tất cả các loài thực vật?

● A. cấu trúc mạch

● B. đa bào

● C. sinh vật nhân chuẩn

● D. sinh vật tự dưỡng

Câu 3: Thực vật hạt kín được chia thành hai nhóm

● A. cây lá kim và cây hạt trần

● B. có mạch và không mạch


● C. rêu và hoa

● D. dicots và monocots

Câu 4: Đặc điểm chung của các cây sống ở vùng khô hạn là

● A. Thân mọng nước

● B. Lá to

● C. Rễ nông

● D. Ra hoa quanh năm.

Câu 5: Tại sao mỗi lông hút có thể được coi là một tế bào?

● A. Vì nó là tế bào biểu bì kéo dài.

● B. Vì nó có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

● C. Vì nó có đủ các thành phần của một tế bào như: vách, màng sinh
chất, chất tế bào, nhân.
● D. Vì nó có không bào lớn

Câu 6: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm


D. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín

Câu 7: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ

D. Gấu, mèo, dê, cá heo

Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

A. Nhóm cá

B. Nhóm chân khớp

C. Nhóm giun

D. Nhóm ruột khoang

Câu 9: Cá heo trong hình bên là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Cá

B. Thú

C. Lưỡng cư
D. Bò sát

Câu 10: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây

Câu 11: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch

B. Rắn, cá heo, hổ

C. Ruồi, muỗi, chuột

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi

Câu 12: Nhóm các loài chim có ích là?

A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi

B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh

C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng

D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công

You might also like