Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NỀN MẶT


ĐƯỜNG
___________________

SINH VIÊN: NGÔ XUÂN HẢI


MÃ SINH VIÊN: 60563
LỚP: 63CDE
STT: 17
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN VĂN BÍCH

Hà Nội, 20/04/2022
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG


Mặt đường là bộ phận trực tiếp chịu sự phá hoại thường xuyên của các
phương tiện giao thông và các yếu tố của môi trường tự nhiên, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng vận hành và khai thác của đường cũng như giá thành
xây dựng công trình.
Yêu cầu đối với áo đường
Đối với đường cấp IV đồng bằng và đồi, tốc độ thiết kế V=60 Km/h.
- Độ nhám: Lớp trên cùng phải có một lớp tạo nhám để đảm bảo chiều
sâu rắc cắt trung bình Htb (mm) đạt tiêu chuẩn quy định theo Bảng
28[TCVN4054-05].
Bảng 1-1. Yêu cầu về độ nhám của mặt đường
Tốc độ thiết kế Chiều sâu rắc cát Đặc trưng độ
Vtk (Km/h) trung bình Htb (mm) nhám bề mặt
60  V < 80 0,35  Htb Nhẵn
- Độ bằng phẳng: Phải đảm bảo đủ thông qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế
IRI (m/km) được quy định ở Bảng 29 [TCVN4054-2005].
Bảng 1-2. Yêu cầu về độ bằng phẳng của mặt đường theo chỉ số IRI
Tốc độ thiết kế Vtk Chỉ số IRI yêu cầu (đường xây dựng
(Km/h) mới)
60  2.5
Độ bằng phẳng cũng được đánh giá bằng thước dài 3,0 m theo
22TCN16-79. Đối với mặt đường cấp cao A1 70% số khe hở phải dưới 3 mm và
30% số khe hở còn lại phải dưới 5 mm.
Tính toán kết cấu áo đường mềm theo TCVN 4054-2005 và 22 TCN
221-06.
Sử dụng đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Quảng Ninh 2018.

1.1. Xác định các số liệu phục vụ tính toán


1.1.1. Tải trọng

7
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

1.1.1.1. Tải trọng tính toán

+ Tải trọng trục tiêu chuẩn 100 kN;


+ Áp lực tính toán lên măt đường P = 0.6 Mpa;
+ Đường kính vệt bánh xe 33 cm.
Các số liệu tính toán: lưu lượng xe năm thứ 15 là 1260 xe/ng.đêm.
Trong đó :
Xe con : 40% ;
Xe tải nhẹ : 20% (trục trước 18KN, trục sau 56KN, bánh
đôi) ;
Xe tải trung : 30% (trục trước 25.8KN, trục sau 69.6KN, bánh
đôi) ;
Xe tải nặng :10% (trục trước 48.2KN, trục sau 100KN, bánh đôi).
Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm q = 0,05 (5%).
Chỉ xét đến các trục có trọng lượng trục từ 25 kN trở lên nên ta chỉ xét
tới các loại xe tải trong thành phần dòng xe.
Bảng 1-3. Sự phân bổ tải trọng lên các trục của các loại xe

Số bánh của mỗi K/c giữa


P trục trước P trục Số trục
Loại xe cụm bánh ở trục 2
(kN) sau(kN) sau
sau trục(m)
Xe con - - 1 - -
Tải nhẹ 18 56 1 Cụm bánh đôi <3
Tải trung 25.8 69.6 1 Cụm bánh đôi <3
Tải nặng 48.2 100 1 Cụm bánh đôi <3
1.1.1.2. Tính số trục xe tính toán quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 KN

Việc tính toán quy đổi được thực hiện theo biểu thức (3.1) [22TCN211-
06]
k
P1 4.4
N =  C1 .C 2 .ni .( ) (trục tiêu chuẩn/ ngày đêm)
i =1 Ptt

Trong đó:
ni: lưu lượng loại xe thứ i thông qua mặt cắt ngang điển hình của
đoạn đường thiết kế trong một ngày đêm cho cả 2 chiều xe chạy

8
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

C1 hệ số trục được xác định theo biểu thức sau :


C1= 1 + 1,2(m-1);
Với m = số trục của cụm trục i
C2 hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh:
với cụm bánh chỉ có 1 bánh: C2 = 6,4;
với các cụm bánh đôi: C2 = 1,0;
với cụm bánh có 4 bánh: C2 = 0,38.
Các xe tính toán trục trước và trục sau đều 1 trục, trục trước có 1 bánh , trục
sau có cụm bánh đôi.
Bảng 1-4. Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100kN năm thứ 15

Loại xe Pi(kN) C1 C2 ni N15

Trục trước 18 1 6.4 270 0


Tải nhẹ
Trục sau 56 1 1 270 20
Trục trước 25.8 1 6.4 360 6
Tải vừa
Trục sau 69.6 1 1 360 77
Trục trước 48.2 1 6.4 450 33
Tải nặng
Trục sau 100 1 1 450 126
Kết quả tính được Ntk(15) = 262 trục xe tiêu chuẩn / ngày đêm.
1.1.1.3. Số trục xe tính toán trên một làn xe

Xác định theo biểu thức :


Ntt = Ntk  fL (trục / làn.ngày đêm).
Với đường cấp IV trên phần xe chạy có 2 làn xe, không có dải phân cách
thì lấy fL=0,55 .
Ntk: tổng số trục xe quy đổi từ loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán
trong một ngày đêm trên cả 2 chiều xe chạy ở cuối năm cuối của thời hạn thiết
kế.
 Ntk = 262 (trục xe tiêu chuẩn/ ngày đêm).
15
Vậy 𝑁𝑡𝑡 = 262 x 0,55= 144.1 (trục/ làn.ng đ).

9
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

1.1.1.4. Tính số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời hạn tính toán 15
năm

Tỷ lệ tăng xe tải hàng năm là q =0,05 ta tính Ne theo biểu thức (A-3)
[22TCN211-06].

Ne =
(1 + q) − 1365.N
t

q(1 + q) t −1
t

(1+0.05)15 −1
N e = × 365 × 144.1= 0.57× 106 (trục tiêu chuẩn/ làn).
0.05(1+0.05)14

Ne= 0.57 × 106 (trục tiêu chuẩn/ làn).


+ Cấp thiết kế của đường là cấp IV đồng bằng vàđồi. Vtk =
60km/h ;
+ Thời hạn thiết kế là 15 năm ;
+ Số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trên một làn xe trong thời hạn thiết
kế là 0.57 × 106 (trục xe tiêu chuẩn / làn) .
Tham khảo bảng 2-1 [22TCN211-06] lựa chọn tầng mặt đường cấp cao
A1 tuy nhiên xét đến :
- Chức năng của tuyến đường là đường trục chính nối các trung tâm
kinh tế chính trị của địa phương, 𝑉𝑡𝑘 = 60 𝑘𝑚/ℎ.
- Tuyến đường có lưu lượng xe lớn 1260 xe/ng đêm.
- Bề rộng nền đường lớn B = 9 m.
Do vậy kiến nghị lựa chọn tầng mặt đường cấp cao A1.
+ Bê tông nhựa chặt (Đá dăm ≥ 50%) làm lớp mặt trên ;
+ Bê tông nhựa chặt (Đá dăm ≥ 35%) làm lớp mặt dưới.
1.1.1.5. Bề dày tối thiểu của tầng mặt cấp cao A1

Dự kiến tầng mặt cấp cao A1 đặt trên lớp móng là cấp phối đá dăm
loại I thì tổng bề dày tầng mặt lấy theo bảng 2-2 22TCN211-06.
Do tổng số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong 15 năm trên 1 làn xe
Ne= 0.57.106 > 0.5106 nên bề dày tối thiểu của 2 lớp bê tông nhựa là 8
cm.
Đề xuất chọn bề dày 10 cm (tăng chiều dày tầng mặt để giảm chiều dày
tầng móng để thuận tiện cho việc lu lèn).
Đất nền

10
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Theo kết quả khảo sát, đất nền có loại hình chế độ thủy nhiệt và
điều kiện gây ẩm loại II, có một số lớp đất như sau:

Chiều sâu
STT Loại đất a= Eoi (Mpa) o C(Mpa)
(cm)
1 Á sét 0.6 46 27 0.038

1.1.2. Vật liệu


Để phù hợp với cấp đường đã chọn và nguồn nguyên liệu của địa
phương cũng như trình độ thi công của nhà thầu ta có thể dùng một số vật liệu
làm áo đường có các đặc trưng sau:
Bảng 1-5. Các đặc trưng cơ lí của vật liệu làm đường
E (MPa) Rn C 
Tính Tính Tính
STT VẬT LIỆU
độ cắt kéo MPa MPa độ
võng trượt uốn
1 BTNC(Đá dăm ≥ 50%) 420 300 2200 2.8
2 BTNC(Đá dăm ≥ 35%) 350 250 2000 2.0
3 CPDD gia cố xi măng 5% 600 600 600 0.8
4 Cấp phối đá dăm loại I 300
5 Cấp phối đá dăm loại II 250
6 Nền đất á sét nhẹ 47 0.023 27
Dùng toán đồ Kogan để tra mô đun đàn hồi. Trước khi tra phải quy đổi về hệ 2
lớp
1.2. Thiết kế kết cấu áo đường
1.2.1. Đề xuất phương án kết cấu tầng mặt áo đường
Kết cấu tầng mặt áo đường thường được làm bằng vật liệu đắt tiền nên
thường chọn giá trị nhỏ để đảm bảo kinh tế, trên cở sở tổng bề dày 2 lớp mặt
đường không được nhỏ hơn 8 cm. Để thuận tiện cho thi công kiến nghị chọn:
Lớp 1: Bê tông nhựa chặt (Đá dăm ≥ 50%) E1 = 420 MPa; h1= 4cm.
Lớp 2: Bê tông nhựa chặt (Đá dăm ≥ 35%) E2 = 350 MPa; h2= 6cm.
1.2.2. Chọn loại tầng móng

11
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Trị số mô đun đàn hồi yêu cầu đựơc xác định theo bảng 3-4 và bảng 3-5
( 22TCN211-06)tuỳ thuộc vào Ntt và tuỳ thuộc vào tầng mặt của kết cấu áo
đường thiết kế.
15
𝑁𝑡𝑡 = 144.1 (trục/ làn.ngđ). Tra bảng 3-4  Eyc= 152.59 Mpa.
Trị số mô đun đàn hồi xác đình theo bảng 3-4 không được nhỏ hơn trị
số tối thiểu quy định ở Bảng 3-5.
Với đường cấp IV và loại tầng mặt của kết cầu áo đường thiết kế là cấp
cao A1 ta có trị số Eycmin= 130 (MPa).
Vậy Eyc(15)=152.59 (MPa).
1.2.2.1. Modun chung kết cấu áo đường

Điều kiện tính toán


Theo tiêu chuẩn 22 TCN211-06 kết cấu áo đường được xem là đủ
cường độ khi trị số mô đun đàn hồi chung của cả kết cầu nền áo đường Ech lớn
hơn hoặc bằng trị số mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc nhân thêm với một hệ số dự trữ
cường độ về độ võng K cddv được xác định tuỳ theo độ tin cậy mong muốn.
Ech  K cddv .Eyc
Xác định hệ số cường độ và chọn độ tin cậy mong muốn.
Dựa theo Bảng 3-3 (22TCN211-06) với đường cấp IV Vtk = 60 Km/h ta lựa
chọn độ tin cậy thiết kế là 0,9.
Tra Bảng 3-2 (22TCN211-06) ta có : K cddv =1.1
Ech(15)  K cddv .Eyc = 1.1  152.59 = 167.85 (MPa).
Chọn Ech(15)= K cddvEyc = 167.85 (MPa) và tính theo bài toán truyền
tải trọng để tính ra chiều dày các lớp móng.

12
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

1.2.2.2. Cấu tạo tầng móng và chọn phương án móng

Ech1
E1, h1 Ech2
E2, h2 Ech3

E3, h3 Ech4

E4, h4

Nền đất
E = 46MPa

Xác định môđun yêu cầu của lớp móng


+ Xác định môđun yêu cầu của lớp mặt:
Lớp Loại vật liệu Ech1= 167.85 (MPa) hi (cm) Ei (MPa)
1
BTN (Đá dăm ≥ 50%) 4 420
1
2
BTN (Đá dăm ≥ 35%) 6 350
2
Từ các số liệu trên, tính được mô đun đàn hồi chung của tầng móng và đất
nền Ech1 và Ech2 theo sơ đồ tính dưới đây:
𝐻1 4
= = 0.1212 𝐸ch2
𝐷 33
𝐸𝑐ℎ1 167.85 } = 0.385 (Tra toán đồ Kogan)
= = 0.398 𝐸1
𝐸1 420

 Ech2 = 420 × 0.385 = 161.7 (MPa)


𝐻2 6
= = 0.1818 𝐸ch3
𝐷 33
𝐸𝑐ℎ2 161.7 } = 0.425 (Tra toán đồ Kogan)
= = 0.46 𝐸2
𝐸2 350

 Ech3 =350 × 0.425 = 148.75 (MPa)


Kết luận: Tầng móng có Ech3 = 148.75 (MPa)

Đề xuất 2 phương án móng:

13
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Phương án I : Chọn móng trên bằng cấp phối đá dăm loại I và móng dưới
bằng cấp phối đá dăm loại II.Tầng mặt bằng 2 lớp bê tông nhựa chặt loại 1 có
tổng bề dày là 10cm.
Phương án II : Chọn móng trên bằng đá gia cố xi măng và móng dưới
bằng cấp phối đá dăm loại II. Tầng mặt bằng 2 lớp bê tông nhựa chặt loại 1 có
tổng bề dày là10cm.
Bảng 1-6. Phương Án I
Tên vật liệu Ech1 =167.85 (MPa) hi (cm)
Bê tộng nhựa (Đá dăm ≥ 50%) 4
Bê tông nhựa(Đá dăm ≥ 35%) 6
Cấp phối đá dăm, loại I h3
Cấp phối đá dăm, loại II h4

Ech3= 148.75
Lớp Loại vật liệu hi (cm) Ei (MPa)
(MPa)
3 Cấp phối đá dăm loại I h3 300
4 Cấp phối đá dăm loại II h4 250
Nền đất (á cát) E0 = 46 MPa

Từ các số liệu trên, tính được mô đun đàn hồi chung của tầng móng và đất
nền Ech1 theo sơ đồ tính dưới đây:
-Giả thiết h3 =16 cm ta đi tìm chiều dày của lớp h4
Ech3=186.2 Mpa
-Ta có:
𝐻3 16
= = 0.48
𝐷 33
𝐸𝑐ℎ3 148.75
= = 0.49
{ 𝐸3 300 }
 Tra toán đồ cogan ta có:

14
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

𝐸𝑐ℎ4
 𝐸3
= 0.347  Ech4=0.34 x 300= 104.1 Mpa

+ Xét hệ 2 lớp:
𝐸0 46
= = 0.18
𝐸 250
𝐸𝑐ℎ4 104.1
= = 0.41
{ 𝐸4 250
-Tra toán đồ cogan:

H
 = 0.88  H = 0.88×33 = 29.04 cm
D
Vậy chọn h4 = 30 cm
=>Tính toán tương tự cho các trường hợp sau. Ta có bảng dưới đây:

Tra toán đồ Tra toán đồ

15
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

h3 h3/D Ech3/E3 Ech4/E3 Ech4 Ech4/E4 E0/E4 h4/D h4 Chọn

15 0,45 0,362 108.6 0,43 0,92 30,6 31

16 0,48 0,347 104.1 0,41 0,88 29.04 30


0,49 0,18
17 0,51 0,322 96.6 0,38 0,86 28.38 29

18 0,54 0,303 90.9 0,36 0,84 27,72 28

Dựa vào đơn giá xây dựng cơ bản của Liên sở Tài chính- Xây dựng tỉnh
Quảng Ninh năm 2018 ta tính giá thành xây dựng mỗi giải pháp móng như sau:
Đơn giá xây dựng tỉnh Quảng Ninh quý II năm 2018:
Danh mục
Mã hiệu Đơn vị Vật liệu Nhân công Máy Đơn giá
đơn giá
Cấp phối đá
AD.11222 100m3 9.230.000 1.082.400 2.352.320 23.962.530
dăm loại I
Cấp phối đá
AD.11212 100m3 9.230.000 959.400 2.408.234 23.406.170
dăm loại II

Bảng 1-7. Bảng giá thành các giải pháp của phương án móng I
Cấp phối đá dăm loại I Cấp phối đá dăm loại II
Giải pháp Tổng giá thành
h3 (cm) Giá thành h4 (cm) Giá thành
1 15 3.594.379 26 6085604 9679983
2 16 3.714.004 25 5851542 9565546
3 17 4.193.630 24 5617480 9811110
4 18 4.493.255 23 5383419 9876674

Phương án II:
Tên vật liệu Ech1=148.75(MPa) hi (cm)
Bê tộng nhựa(Đá dăm ≥ 50%) 4
Bê tông nhựa(Đá dăm ≥ 35%) 6
Đá gia cố 5% xi măng h3
Đá dăm loại II h4

Lớp Loại vật liệu Ech3=148.75 (MPa) hi (cm) Ei (MPa)

16
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

𝐸0 46
= = 0,18
𝐸 250
{𝐸𝑐ℎ4 88.2
= = 0,35
𝐸4 250

Tra toán đồ kogan:


H
 = 0,64  H = 0,64.33 = 21.12 cm
D
Vậy chọn h4= 22 cm
=>Tính toán tương tự cho các trường hợp sau. Ta có bảng dưới đây:

Tra toán đồ Tra toán đồ

h3 h3/D Ech3/E3 Ech4/E3 Ech4 Ech4/E4 E0/E4 h4/D h4 Chọn

12 0,364 0,172 103,2 0.41 0,87 28.71 29


13 0,394 0,164 98,4 0.39 0,81 26.73 27
0,247 0,18
14 0,424 0,156 93.6 0.37 0,74 24,42 25
15 0,455 0,147 88.2 0.35 0,64 22,77 23

Dựa vào đơn giá xây dựng cơ bản của Liên sở Tài chính- Xây dựng tỉnh
Quảng Ninh quý II năm 2018 ta tính giá thành xây dựng mỗi giải pháp móng
như sau:
Đơn giá xây dựng tỉnh Quảng Ninh quý II năm 2018:
Danh mục Đơn
Mã hiệu Vật liệu Nhân công Máy Đơn giá
đơn giá vị
Đá gia cố xi măng
trạm trộn 30m3/h, AD.12320 100m3 18.936.157 7.141.380 4.307268 42.858.380
tỷ lệ xi măng 5%
Cấp phối đá dăm
AD.11212 100m3 9.230.000 1.082.400 2.352.320 23.406.170
loại II

18
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Bảng giá thành các giải pháp của phương án móng II


Đá gia cố 6% xi măng Cấp phối đá dăm loại II Tổng giá
Giải pháp
h3 (cm) Giá thành h4 (cm) Giá thành thành
1 12 5.143.006 29 6.553.728 11.696.734
2 13 5.571.589 27 6.085.604 11.656.893
3 14 6.000.173 25 5.617.481 11.617.654
4 15 6.428.757 23 5.349.357 11.778.114

Kiến nghị chọn giải pháp có giá thành trên 100m2 là rẻ nhất và tiện cho
thi công nhất: giải pháp 3 có h3= 14cm; h4=25cm, có giá thành là 11.617.654
đồng/100m2 là rẻ nhất.
=>kết luận: Qua so sánh giá thành 2 phương án móng chọn phương án I: lớp
trên là cấp phối đá dăm loại I có chiều dày h3=16cm; lớp dưới là cấp phối đá
dăm loại II có chiều dày h4= 30 cm; giá thành là 9,565,546 đồng/100m2 để đưa
vào xây dựng.
Kết cấu áo đường phương án đầu tư tập trung được trình bày dưới đây:
Ech = 148.75
Lớp mặt trên H1 = 4 cm; BTN(Đá dăm ≥ 50%) , E2 = 420 (MPa)
Lớp mặt dưới H2 = 6 cm; BTN(Đá dăm ≥ 35%) E2 = 350 (MPa)
Lớp móng trên H3 = 16 cm; Cấp phối đá dăm loại I, E3 = 300 (MPa)
Lớp móng dưới H4 = 30 cm; Cấp phối đá dăm loại II, E4 = 250 (MPa)
Nền đất Nền đất á sét ; E0 = 46 (MPa)

1.3. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường.


1.3.1. Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi giới hạn
Để kiểm tra tính ổn định của kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng
đàn hồi giới hạn, điều kiện là:
Ech  K cddv .Eyc
- Chuyển hệ nhiều lớp thành hệ 2 lớp bằng cách đổi nhiều lớp kết cấu
áo đường lần lượt 2 lớp 1 từ dưới lên theo công thức:

19
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

3
1 + k .t 1 / 3 
Etb = E1  
 1+ k 
h2 E
k= ; t = 2 ; Htb = h1 + h2
h1 E1
Bảng 1-8. Kết quả tỉnh độ võng đàn hồi
Ev t= hi k= Htb E'tb
STT Lớp vật liệu (từ trên xuống)
(MPa) E2/E1 (cm) h2/h1 (cm) (MPa)
1 BTN chặt loại I (đá dăm ≥ 50%) 420 1.504 4 0.082 53 288.61
2 BTN chặt loại I (đá dăm ≥ 35%) 350 1.295 6 0.140 49 279.25
3 Cấp phối đá dăm loại I 300 1.200 18 0.720 43 270.19
4 Cấp phối đá dăm loại II 250 0.000 25 0.000 25 250.00

Với H/D = 53/33 = 1,606 nên trị số Etbtt của kết cấu được nhân thêm hệ
số điều chỉnh  tra bảng được  = 1,186 (3-6:22TCVN211-06)
𝐻 53
= = 1,606 𝐸𝑐ℎ1
{ 𝐸0𝐷 33
46  = 0,519 (Tra toán đồ Kogan).
Etb
= = 0,134
Etb 342.29

 Ech1 = 0,519 x 342.29 = 177.65 (MPa).


Với E1 = Etb Mà K cddv .Eyc = 1,1 x 152,59=167,84 (MPa).
Ta thấy điều kiện: Ech1 = 177,65 > K cddv .Eyc = 167,84
 Kết cấu đảm bảo tiêu chuẩn về độ võng đàn hồi
1.3.2. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất
- Để kiểm tra tính ổn định của kết cấu áo đường theo điều kiện cân
bằng giới hạn về trượt trong nền đất, điều kiện là:
C tt
Tax + Tav 
K cdtr

Trong đó:
Tax = ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng bánh xe tính
toán gây ra trong nền đất hoặc trong lớp vật liệu kém dính (MPa).
Tav = ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bản thân các lớp vật
liệu nằm trên gây ra tại điểm đang xét (MPa).

20
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

K trcd = hệ số cường độ về chịu cắt trượt được chọn tùy thuộc vào
độ tin cây thiết kế. Với đường cấp IV, hai làn xe chọn độ tin cậy bằng 0.9.
→ K trcd = 0,94.
Ctt = Lực dính tính toán của nền đường hoặc vật liệu kém dính
(MPa) ở trạng thái độ ẩm, độ chặt tính toán.
Đổi các lớp kết cấu áo đường về 1 lớp có bảng tính toán.
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Etr t= hi k= Htb E'tb
STT Lớp vật liệu (từ trên xuống)
(MPa) E2/E1 (cm) h2/h1 (cm) (MPa)
1 BTN chặt loại I (đá dăm ≥ 50%) 300 1.121 4 0.082 53 270.01
2 BTN chặt loại I (đá dăm ≥ 35%) 250 0.925 6 0.140 49 267.65
3 Cấp phối đá dăm loại I 300 1.200 18 0.720 43 270.19
4 Cấp phối đá dăm loại II 250 0.000 25 0.000 25 250.00
Với H/D =53/33 =1,606 nên trị số Etbtt của kết cấu được nhân thêm hệ
số điều chỉnh  tra bảng được  = 1,186
Vậy Etb = 1,186 x 270,1 = 320,24 (MPa).
- Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây
ra trong nền đất Tax: H/D =63/33 = 1,606
𝐸𝑡𝑏 320,24
= = 6.962
𝐸0 46

Với góc  = 270. Tra toán đồ Hình 3-2(22TCN211-06) (toán đồ tìm


ứng suất cắt chủ động ax ở lớp dưới của hệ hai lớp khi các lớp cùng làm việc)
có:
𝜏ã𝑥
= 0,0147(MPa).
𝑝

- Ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tỉnh toán gây ra:
𝜏ã𝑥 = 0,0147 × 0.6 = 0.0088
- Xác định ứng suất cắt hoạt động Tav do trọng lượng bản thân mặt đường
Từ H = 61 cm,  = 270 → Tra toán đồ Hình 3-4(22TCN211-06) (toán
đồ tìm ứng suất cắt chủ động do trọng lượng bản thân mặt đường) có:
av = -0,0016 (MPa).
-Ứng suất cắt hoạt động trong đất:
ax + av = 0,0088 - 0,0016 = 0,0072 (MPa)
-Xác định trị số Ctt theo công thức 3-8 (22TCN211-06) ta có:

21
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Ctt = C. k1. k2. k3


Trong đó:
k1: Hệ số xết đến sự giảm khả năng chống cắt dưới tác dụng của tải
trọng động và gây dao động. k1 = 0,6.
k2: Hệ số an toàn xét đến sự làm việc không đồng nhất của kết cấu.
K2 được xác định tuỳ thuộc số trục xe quy đổi theo bảng 3-8 [22TCN211-06].
 k2 = 0,8
(Ntt =410,77 trục <1000 trục/ngđ/làn).
Và k3 = 1,5 do đất nền thuộc loại á cát, á sét và sét.
C = 0,022.
 Ctt =0,038 x 0,6 x 0,8 x 1,5 = 0,027 (MPa).
- Kiểm toán lại điều kiện tính toán cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt
C tt
trượt trong nền đất : Tax + Tav 
K cdtr

Với đường cấp IV, độ tin cậy yêu cầu ở bảng 3-3 [22TCN211-06] bằng
0,9 do vậy Kcdtr = 0,94
𝐶𝑡𝑡 0.027
 𝑡𝑟 = = 0,029 (MPa).
𝐾𝑐𝑑 0.94

C
Điều kiện: ax + av = 0,0092  0,029 = tttr được đảm bảo.
K cd

 Nền đất đảm bảo điều kiện chống trượt.


1.3.3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn các
lớp bê tông nhựa
Điều kiện:
Rttku
ku  .
K cdku
Trong đó:
ku
- K cd = hệ số cường độ về chịu kéo uốn được chọn tùy thuộc độ tin cậy thiết
kế giống như với trị số K trcd ;
- R ttku = cường độ kéo uốn tính toán của vật liệu liền khối;
- ku = ứng suất chịu kéo uốn lớn nhất phát sinh ở đáy lớp vật liệu liền khối
dưới tác dụng của tải trọng bánh xe.

22
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

- c1. Tính ứng suất kéo uốn lớn nhất ở đáy các lớp bê tông nhựa theo biểu
thức (3-10) [22TCN211-06]

Lớp VL Ei (MPa) hi(cm)

Bê tông nhựa chặt(Đá dăm ≥ 50%) 2200 4

Bê tông nhựa chặt(Đá dăm ≥ 35%) 2000 6

2200.4+2000.6
h = 10 cm; E1 = = 2080 MPa.
10
Đối với BTN lớp dưới:
Eku t= hi k= Htb E'tb
STT Lớp vật liệu (từ trên xuống)
(MPa) E2/E1 (cm) h2/h1 (cm) (MPa)
1 Cấp phối đá dăm loại I 300 1.200 18 0.720 43 270.19
2 Cấp phối đá dăm loại II 250 0.000 25 0.000 25 250.00

Với:
𝐻 43
= = 1,303
𝐷 33
Tra bảng 3-6[22TCN211-06] ta có:
= 1,145
Vậy ta có:
Etbdc = 1,145 x 270,19 = 309,37 Mpa.
Với:
𝐸0 46
𝑑𝑐 = = 0,149
𝐸𝑡𝑏 309,37

Ech.m
Tra toán đồ Kogan được: Etbdc
= 0,484

 E ch.m = 309,37 x 0,484 =149,74 (MPa).


Tìm  ku ở đáy lớp bê tông nhựa lớp dưới bằng cách tra toán đồ
3.5[22TCN211-06]:
H1 10 E1 2080
=
D 33 = 0,303 ; Ech.m 149.74 = 13.89
=

23
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

Kết quả toán đồ ta được  ku = 2.466 và với p= 0,6 MPa


theo 3.10[2] ta có:
 ku =  ku . p.kb =2,46 x 0,6 x 0,85 = 1.258 (MPa).
- Đối với BTN lớp trên:
Eku t= hi k= Htb E'tb
STT Lớp vật liệu (từ trên xuống)
(MPa) E2/E1 (cm) h2/h1 (cm) (MPa)
1 BTN chặt loại I (đá dăm ≥ 35%) 2000 7.402 6 0.140 49 375.74
2 Cấp phối đá dăm loại I 300 1.200 18 0.720 43 270.19
3 Cấp phối đá dăm loại II 250 0.000 25 0.000 25 250.00

𝐻′ 49
Với = = 1,485
𝐷 33
- Tra bảng 3-6[22TCN211-06] ta có:
 = 1,175
- Vậy ta có Etbdc = 1,175 x 375,4 = 441.49 Mpa.
𝐸0 46 Ech.m
- Với 𝑑𝑐 = = 0,104 tra toán đồ Kogan được E dc = 0,436
𝐸𝑡𝑏 441.49 tb

 E ch.m = 441,49 x 0,436 =192,49 (MPa).


Tìm  ku ở đáy lớp bê tông nhựa lớp dưới bằng cách tra toán đồ
3.5[22TCN211-06]:
H1 4 E1 2200
=
D 33 =0,12 ; Ech.m 192,49 = 11,429
=

- Kết quả toán đồ ta được  ku = 2,608 và với p= 0,6 MPa theo 3.10[2]
Ta có:
 ku =  ku . p.kb = 2,608 x 0,6 x 0,85 = 1,330 (MPa).

- c2. Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp bê tông nhựa theo
biểu thức 3.9 [22TCN211-06]
- Xác định cường độ chịu kéo uốn tính toán của các lớp bê tông nhựa theo 3-
12 [22TCN211-06].
Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong suốt thời hạn thiết kế: (dùng công thức A-3, phụ lục A)
Ne = ([(1+q)t-1]/[q*(1+q)(t-1)])*365*Ntt
= ([(1+0.05)15-1]/[0.05*(1+0.05)(15-1)])*365*144
= 572833 (Trục)

24
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ NỀN MẶT ĐƯỜNG

- Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy suốt thời hạn thiết kế:(A-3, phụ lục A
22TCVN211-06)
𝑁𝑒 = ([(1 + q)t − 1]/[q ∗ (1 + q)(t − 1)]) ∗ 365 ∗ Ntt
= ([(1+0.05)15-1]/[0.05*(1+0.05)(15-1)])*365*144

= 572833 (Trục)
K1 : xét đến sự suy giảm cường độ do vật liệu bị mỏi dưới tác dụng của
tải trọng trùng phục.
11,11
K1 = = 0,601
N 0,22
e

K2 :xét đến sự suy giảm cường độ theo thời gian do tác nhân về khí
hậu thời tiết.
Theo 3.6.3[22TCN211-06] lấy K2 = 1;
Vậy cường độ chịu kéo uốn tính toán của lớp bê tông nhựa chặt (Đá
dăm ≥ 50%) là :
Rttku = k1.k 2 .Rku = 0,601 x 1,0 x 2,8= 1,683 Mpa.
Và của lớp bê tông nhựa chặt(Đá dăm ≥ 35%) là :
Rttku = k1.k 2 .Rku = 0.601 x 1,0 x 2 = 1,202 Mpa.
Kiểm toán điều kiện theo biểu thức (3.9)[2] với hệ số K dcku = 0.94 lấy
theo bảng 3-7[2] cho trường hợp đường cấp IV ứng với độ tin cậy 0,9.
Với lớp bê tông nhựa chặt(Đá dăm ≥ 50%) lớp trên :
1,683
ku = 1,330 MPa < = 1,79(MPa) → Đạt.
0.94
Với lớp bê tông nhựa chặt 1 lớp dưới :
1,202
ku = 1,258 MPa < = 1,278 (MPa) → Đạt.
0.94

25

You might also like