Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1 HỘI NGHỊ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHÓM SRT NĂM

KHOA HỌC VÀ NHÓM SRT NĂM 2021

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ KIỂM SOÁT ĐỘ PH HỒ THỦY SINH


DESIGN AND MAKE PH CONTROLLER DEVICE FOR AQUARIUM
Nguyễn Văn Khương1, Mai Hoàng Quý Thông1, Phạm Văn Sang1, Lương Trung Nam1, Trần Văn Mới1
1
Lớp 18TDH2 – Khoa Điện- Điện Tử; srtdhspktdn@gmail.com

Tóm tắt - Thị trường hiện nay có nhiều thiết bị để đo độ pH Abstract - The market today has many devices to measure
cho hồ thủy sinh nhưng để điều chỉnh độ pH thì người nuôi chỉ the pH of the aquarium; however, in order to adjust the pH,
dùng cách thủ công theo kinh nghiệm, chưa có thiết bị kiểm soát people only use manual methods according to experiences, there
độ pH chuyên dụng cho hồ thủy sinh trên thị trường. Trong bài is no specialized pH controller device for aquariums on the
báo này đề xuất thiết bị kiểm soát độ PH của hồ thuỷ sinh. Thiết market. In this article, we propose a pH controller device for
bị này được tạo ra để có thể đo và tự động bơm dung dịch điều aquariums. This device is created to be able to measure pH and
chỉnh độ pH một cách liên tục, chính xác cao, kiểm soát được automatically pump the pH adjustment solutions continuously,
tình hình của hệ sinh thái trong hồ. Trong bài báo có đề cập tới with high accuracy, controlling the situation of the ecosystem in
các vấn đề như: Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự cho the aquarium. In the article, issues such as: Design analog signal
cảm biến độ pH, phương trình điều khiển bơm nhu động, phương amplifier circuit for pH sensor, control equation for peristaltic
trình điều chỉnh độ pH. pump, pH adjustment equation.

Từ khóa - (độ pH; cảm biến độ pH; điều chỉnh độ pH; tín hiệu Key words - (pH; pH sensor; adjust the pH; analog signal;
tương tự; bơm nhu động; mạch khuếch đại) peristaltic pump; amplifier circuit)

1. Đặt vấn đề tục kiểm soát được tình hình của hệ sinh thái, giúp hệ sinh
Những năm gần đây với việc kinh tế phát triển nhanh thái phát triển tốt, cá sinh trưởng mạnh mẽ.
chóng thì thú vui chơi cá cảnh cũng được “nâng cấp” 2. Kết quả nghiên cứu và khảo sát
theo, nhu cầu của người chơi đối với các loài cá đẹp, quý, 2.1. Khảo sát hồ cá Koi
có giá trị cao ngày càng nhiều và kéo theo đó là việc môi
2.1.1. Kết quả khảo sát
trường hồ nuôi cần phải đáp ứng tốt các điều kiện cho cá
sinh sống vì các loài cá quý thường đòi hỏi môi trường Chúng tôi đã tiến hành khảo sát hồ cá Koi trong thực
sống rất cao. Một trong những điều kiện quan trọng để cá tế. Trong Hình 1 là hồ cá Koi tại quán Mộc Hoa Viên
phát triển tốt đó là độ pH trong nước, thông thường cá (82/50A Nguyễn Lương Bằng) có kính thước 3mx2m
sinh sống và phát triển trong điều kiện độ pH từ 6 – 8, gồm hồ chính và 3 bể lọc với các chi tiết đi kèm. Chúng
mỗi loại cá khác nhau sẽ phát triển tốt nhất trong một độ tôi tiến hành đo độ pH tại nhiều vị trí khác nhau trong hồ
pH nhất định. Trong trường hợp bể cá có độ axit cao (pH với chi tiết thể hiện trong Bảng 1.
< 5,5) có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp của cá hay bể cá
có độ kiềm cao (pH > 8,5) có thể làm phá hủy da cũng
như mang cá. Độ pH là một yếu tố rất khó điều chỉnh.
Từ các yếu tố trên, chúng tôi phát triển và cho ra đời
Máy kiểm soát độ pH cho hồ thủy sinh. Trên cơ sở kế
thừa nguyên lý đo pH từ các loại máy đo pH mini kết hợp
với máy bơm nhu động. Việc sử dụng cảm biến đo pH
giúp máy nhận được chính xác giá trị pH trong hồ để bơm
nhu động có thể bơm dung dịch tăng giảm pH hợp lý với
giá trị pH mong muốn. Việc kiểm soát độ pH được thực
hiện hoàn toàn tự động và liên tục, tất cả các thông số liên
quan đều được hiển thị qua màn hình LCD giúp người
nuôi có thể dễ dàng biết được tình trạng của hồ cá.
Hình 1: Mô hình hồ cá koi đã khảo sát
Thiết bị “Máy kiểm soát độ pH cho hồ thủy sinh” là
Bảng 1: Độ pH đo được tại các vị trí trong hồ
sản phẩm chưa có trên thị trường, việc đo hiện nay
thường được làm thủ công hoặc nếu sử dụng máy đo thì Vị trí Chú thích Độ pH
việc điều chỉnh cũng là thủ công. Sản phẩm mang lại tính
tự động hoàn toàn cho người nuôi từ việc kiểm tra độ pH 1 Hút mặt (Nước mặt) 6,8
đến việc điều chỉnh độ pH, giúp người nuôi dễ dàng kiểm 2 Hút đáy (Nước đáy) 6,85
soát được hệ sinh thái trong hồ. Sản phẩm cũng đảm bảo
mang tính cạnh tranh cao về giá cả trên thị trường. Thiết 3 Đầu van xả 6,8
bị sẽ liên tục đo pH của hồ và tự động bơm điều chỉnh độ 4 Đầu van xả 6,8
pH, có thể bơm chính xác được thể tích dung dịch cần
thiết vừa đủ để đạt tới ngưỡng pH thích hợp cho hồ. Liên 5 Nước tĩnh 6,79
Nguyễn Văn Khương, Mai Hoàng Quý Thông, Phạm Văn Sang, Lương Trung Nam, Trần Văn Mới 2

6 Đầu vào bộ lọc 6,83 b. Khâu khuếch đại đảo


Vì tín hiệu nhận được từ khâu trước có điện áp âm mà
7 Đầu ra bộ lọc 6,8 vi điều khiển không thể đọc được nên khâu này được
5 Nước tĩnh 6,79 dùng để nâng điện áp từ khâu trước lên chuẩn 0 – 5V.

6 Đầu vào bộ lọc 6,83


7 Đầu ra bộ lọc 6,8
2.1.2. Kết luận
Độ pH của hồ cá Koi tăng dần từ mặt đến đáy và khá
đồng đều ở các vị trí do dòng chảy của các van hút và xả
giúp nước được liên tục luân chuyển trong hồ. Thường
người ta thiết kế bơm bộ lọc của hồ koi có lưu lượng nước
bơm trong 1 giờ bằng 3 lần thể tích hồ.
Ta có thể đo pH ở đầu vào của bộ lọc (vị trí 6), đây là
vị trí tương đối chính xác của pH trong hồ.
Ta có thể bơm dung dịch điều chỉnh ở đầu ra của bộ
lọc (Vị trí 7), lợi dụng lưu lượng lớn của bơm bộ lọc để Hình 3: Khâu khuếch đại cộng đảo
khuếch tán dung dịch điều chỉnh pH đi khắp hồ.
V ¿ −5 V
2.2. Thiết kế mạch khuếch đại cho cảm biến pH V out =−R7 ( + )
R8 R9
Trên thị trường hiện nay cảm biến pH được bán với
giá khá cao, loại cảm biến tín hiệu tương tự điện áp 5V, V out =−V ¿ +2 (V)
với mạch khuếch đại kèm đầu dò chuẩn công nghiệp có c. Phương trình tổng quát
giá gần 2 triệu đồng, cảm biến độ pH với mạch khuếch
đại kèm đầu dò thí nghiệm có giá gần 1 triệu đồng. Tuy V out =−A v V ¿ +2 (V)
nhiên loại đầu dò thí nghiệm không thể liên tục ngâm Với Av = 1,37 ÷ 8,2
trong nước thời gian dài ngày. Việc tự thiết kế mạch
khuếch đại cho cảm biến giúp giảm chi phí cho sản phẩm. 2.2.2. Gia công mạch
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý Mạch khuếch đại cho cảm biến pH đã được chế tạo
như trong Hình 4.
a. Khâu khuếch đại không đảo
Khâu này để khuếch đại tín hiệu điện áp khá nhỏ nhận
được từ đầu dò thành tín hiệu điện áp lớn hơn giúp vi điều
khiển dể dàng đọc được.

Hình 4: Mạch cảm biến hoàn thiện


2.2.3. Thí nghiệm so sánh với mạch có trên thị trường

Hình 2: Khâu khuếch đại không đảo


R4 +VR 52
V out =V ¿ (1+ )
R6 +VR 51
Với VR51 = 0 (Ω)
Hệ số khuếch đại: Av = 1,37
Với VR51 = 5 (kΩ)
Hệ số khuếch đại: Av = 8,2
Vậy hệ số khuếch đại: 1,37 ≤ Av ≤ 8,2
3 HỘI NGHỊ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHÓM SRT NĂM 2021
Hình 5: Mạch cảm biến pH trên thị trường
Sử dụng đầu dò H-101 (Đầu dò chuẩn công nghiệp) để
làm thí nghiệm, đo điện áp đầu ra của mạch ở các độ pH
khác nhau.

Hình 7: Đường đặc tính bơm nhu động


Từ 50-100% thời gian xung ở mức cao ta tìm được
một đường thẳng tuyến tính là đường đặc tính của bơm
nhu động.
Q = 0,11.T – 0,2
Trong đó: Q - Lưu lượng (ml/phút)
Hình 6: Kết quả thí nghiệm
T – Thời gian xung ở mức cao (%)
Nhận xét: Kết quả thí nghiệm cho ra được các đường
tương đối tuyến tính. Nên có thể sử dụng mạch đã thiết kế Từ đường đặc tính tìm được ta có thể điều khiển để
để đo lường độ pH. Với việc sử dụng mạch đã thiết kế kết bơm vào một lượng theo mong muốn.
hợp các loại đầu dò trên thị trường, loại đầu dò công 2.4. Phương trình điều chỉnh pH
nghiệp hoặc đầu dò chuyên dụng của hồ bơi, đây là các Bảng 3: Các kí hiệu trong công thức
loại đầu dò có thể ngâm liên tục thời gian dài trong nước.
Ký hiệu Chú thích
Riêng loại đầu dò pH cho hồ bơi có giá khá rẻ tầm 300
nghìn đồng có thể sử dụng cho các hồ nhỏ, không yêu cầu [H ]+
Nồng độ H+ (mol/l)
quá ổn định. Còn các hồ lớn yêu cầu ổn định cao thì sử
dụng loại đầu dò chuẩn công nghiệp có giá 1 triệu đồng. [OH-] Nồng độ OH- (mol/l)
Vì vậy giá cả khi tự chế tạo cảm biến pH sẽ chỉ bằng n H +¿ ¿ Số mol H+ (mol)
khoảng 50% giá cảm biến trên thị trường.
2.3. Tìm phương trình đặc tính của bơm nhu động nOH −¿ ¿ Số mol OH- (mol)
Dùng mạch cầu L298N để băm xung điều khiển động
pH Độ pH trong hồ
cơ.
Bảng 2: Lưu lượng của bơm nhu động theo xung đưa vào pH’ Độ pH cần đạt được
Thời gian xung ở Lưu lượng bơm pHdd Độ pH của dung dịch điều chỉnh
mức cao (%) (ml/phút)
Δ nH +¿¿ Số mol H+ cần thêm vào hồ (mol)
0 0
Δ nOH −¿¿ Số mol OH- cần thêm vào hồ (mol)
10 0
Vbơm Thể tích dung dịch bơm vào (l)
20 0
V Thể tích hồ (l)
30 0
2.4.1. Điều chỉnh giảm độ pH
40 3,2
n H +¿
50 5,2 Độ pH trong hồ: pH = - log[H+] = -log( ¿)
V
60 6,4
 n H +¿=V .10−pH ¿
70 7,7
n ' H+¿
80 8,4 Độ pH cần đạt được: pH’ = - log( ¿)
V
90 9,8
 n ' H +¿=V .10 −pH ' ¿
100 10,8 Vậy số mol H+ cần thêm vào:
Nguyễn Văn Khương, Mai Hoàng Quý Thông, Phạm Văn Sang, Lương Trung Nam, Trần Văn Mới 4

Δ nH +¿=V .(10 − pH '


−10 −pH )¿

Độ pH của dung dịch điều chỉnh: pHdd = - log(


Δ n H +¿
¿)
V bơm
Δ nH +¿ '
 Vbơm = − pH dd
¿ = V.(10−p H + pH −10− pH + pH ) dd dd

10
Dùng dung dịch giảm pH của cơ sở Thủy Phước có độ
pH là 1,8
Với hồ 50 m3 cần điều chỉnh từ 9 độ pH xuống 7,2 độ
pH thì cần 196ml dung dịch
2.4.2. Điều chỉnh tăng độ pH
Độ pH trong hồ :
nOH −¿
pH = 14 + log[OH-] = 14 + log( ¿)
V
 nOH −¿=V .10 pH −14 ¿
n ' OH −¿
Độ pH cần đạt được: pH’ = 14 + log( ¿)
V
 n ' OH −¿=V .10 pH −14 ¿
'

Hình 8: Lưu đồ thuật toán


Vậy số mol OH- cần thêm vào:
3.2. Hình ảnh thiết bị
Δ nOH −¿=V .(10 p H ' −14
−10
pH−14
)¿ 3.2.1. Mạch điều khiển
Độ pH của dung dịch điều chỉnh: Mạch điều khiển của thiết bị được thiết kế sử dụng vi
Δ nOH −¿ điều khiển Atmega328
pHdd =14 + log( ¿)
V bơm
Δ nOH −¿ '
 Vbơm = pH dd −14
¿ = V.(10 p H − pH −10 pH− pH ) dd dd

10
Dùng dung dịch tăng pH của cơ sở Thủy Phước có độ
pH là 12
Với hồ 50 m3 cần điều chỉnh từ 5,5 độ pH lên 7,2 độ
pH thì cần 484ml dung dịch
2.4.3. Phương trình điều chỉnh tổng quát
'
Giảm độ pH: Vbơm = V.(10−p H + pH dd−10− pH + pHdd )
'
Tăng độ pH: Vbơm = V.(10 p H − pH dd −10 pH− pH dd )
3. Thiết kế thiết bị
3.1. Lưu đồ thuật toán
Lưu đồ thuật toán điều khiển hệ thống được thể hiện Hình 9: Mạch điều khiển tự thiết kế sử dụng Atmega328
như trong Hình 8.
3.2.2. Thiết bị
Thiết bị được thiết kế để có thể treo trên thành của hồ,
giúp người nuôi dễ dàng quan sát các thông số trên màn
hình. Màn hình giao diện của thiết bị gồm ba chế độ khác
nhau với 4 nút bấm để người dùng thao tác. Các chế độ
gồm: Chế độ đo và điều chỉnh pH; Chế độ cài đặt các
thông số như: Độ pH mong muốn, pH của loại dung dịch
người dùng sử dụng, thể tích hồ,..; Chế độ kiểm tra và
điều chỉnh bằng tay. Thiết bị khá gọn nhẹ và đảm bảo
thẩm mỹ của hồ.
5 HỘI NGHỊ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHÓM SRT NĂM 2021

Hình 10: Mặt trước thiết bị Hình 14: Chạy thử thiết bị với hồ tép cảnh

Hình 15: Chạy thử thiết bị với hồ cá koi

Hình 11: Màn hình ở chế độ đo và điều chỉnh pH

Hình 12: Màn hình ở chế độ cài đặt thông số


Hình 16: Chạy thử thiết bị với hồ cá koi
4. Kết luận
Sau quá trình nghiên cứu nhóm đã cho ra đời được sản
phẩm là “Thiết bị kiểm soát độ pH hồ thủy sinh”. Sản
phẩm đang trong quá trình thử nghiệm để có thể đánh giá
kết quả khi được áp dụng vào thực tế.
Tuy rằng sản phẩm chưa được hoàn hảo còn tồn tại
nhiều vấn đề nhưng đề tài này là nền tảng để nhóm cải
thiện chất lượng sản phẩm hơn hướng tới có thể đưa sản
Hình 13: Màn hình ở chế độ kiểm tra phẩm vào sử dụng rộng rãi trong thực tế.
Đồng thời qua việc nghiên cứu nhóm đã học hỏi được
khá nhiều về các công nghệ cũng như các kĩ năng mềm.
3.2.3. Hình ảnh thiết bị chạy thử nghiệm trong thực tế
Nguyễn Văn Khương, Mai Hoàng Quý Thông, Phạm Văn Sang, Lương Trung Nam, Trần Văn Mới 6
Tài liệu tham khảo

Thông tin về tác giả

Nguyễn Văn Khương


- Lớp 18TDH2, khoa Điện- Điện Tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- ĐHĐN;
- Lĩnh vực quan tâm: Vi điều khiển, IoT, SCADA;
- Điện thoại: 0368656214

Trần Văn Mới


- Lớp 18TDH2, khoa Điện- Điện Tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- ĐHĐN;
- Lĩnh vực quan tâm: PLC, IoT, Vi điều khiển;
- Điện thoại: 0399525566;

Mai Hoàng Quý Thông


- Lớp 18TDH2, khoa Điện- Điện Tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- ĐHĐN;
- Lĩnh vực quan tâm: Điện tử, IoT, Vi điều khiển, SCADA;
- Điện thoại: 0824685042;

Phạm Văn Sang


- Lớp 18TDH2, khoa Điện- Điện Tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- ĐHĐN.
- Lĩnh vực quan tâm: Vi điều khiển, IoT, PLC, SCADA.
- Điện thoại: 0935644460.

Lương Trung Nam


- Lớp 18TDH2, khoa Điện – Điện, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – ĐHĐN
- Lĩnh vực quan tâm: PLC, IoT, SCADA;
- Điện thoại: 0981504756;

You might also like