Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

NHÓM VIA

Cấu hình điện tử hóa trị: ns2 np4


O, S, Se, Te, Po
Không kim loại.
Các nguyên tố nhóm VIA tạo liên kết hóa trị với các
không kim loại.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

TÍNH CHẤT – ĐIỀU CHẾ - NHÓM VIA

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

OXYGEN
O2 chiếm 21% khí quyển trái đất.
O3 (ozone) tầng trên khí quyển (tầng bình lưu) của trái
đất.
 Tầng Ozone hấp thu tia UV tạo màn chắn tia bức
xạ UV xuống bề mặt trái đất.
 Khí Freons (CFCs) phá thủng tầng Ozone.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

CÁC OXIDE
Oxides kim loại (ionic)
1. Không dẫn điện – ví dụ: MgO
2. Bán dẫn – ví dụ: NiO
3. Dẫn điện – ví dụ: ReO3
4. Siêu dẫn – ví dụ: YBa2Cu3O7
Oxides không kim loại (hóa trị):
Oxide phân tử – ví dụ: CO2, NO, NO2, N2O, SO2,
P4O10, ….
Oxide mạng hóa trị– SiO2

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

TÍNH CHẤT CÁC OXIDE


Oxide kim loại – basic hoặc lưỡng tính
Ví dụ: Na2O (basic); Al2O3 (lưỡng tính)
Oxide nửa kim loại – tính acid nhẹ tới yếu
Ví dụ: B2O3
Oxide không kim loại – acid từ yếu đến mạnh
Ví dụ:
1. SO2(g) + H2O(l)  H2SO3(aq) (acid yếu);
2. SO3(g) + H2O(l)  H2SO4(aq) (acid mạnh);

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

OZONE

3O2(g) ↔ 2O3(g)

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

SULFUR

Lưu huỳnh (Sulfur) được tìm thấy cả trong lượng lớn


các nguyên tố tự do lắng đọng và các mỏ như là:
Galena = PbS,
Cinnabar = HgS,
Pyrite = FeS2,
Gypsum = CaSO42H2O),
Epsomite = MgSO4.7H2O, và
Glauberite = Na2Ca(SO4)2

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA
MỎ SULFUR – QUÁ TRÌNH FRASCH

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

DẠNG KẾT HỢP CỦA LƯU HUỲNH

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA
OXIDE LƯU HUỲNH VÀ OXY ACID
S(s) + O2(g) → SO2(g)
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(g)
SO2(g) + H2O(l) → H2SO3(aq)
SO3(g) + H2O(l) → H2SO4(aq)
H2SO3 – hai proton; acid yếu
H2SO4 – hai proton; acid mạnh

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA
DẠNG KẾT HỢP CỦA LƯU HUỲNH
Sản xuất acid sulfuric:

1. S8(s) + 8 O2(g)  8SO2(g);


2. 2H2S(g) + 3 O2(g)  2SO2(g) + 2H2O(l);
3. FeS2(s) + 11 O2(g)  Fe2O3(s) + 8SO2(g);

1. 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g); (V2O5/K2O xúc tác)


2. 2SO3(g) + H2SO4(l)  H2S2O7(l);
3. H2S2O7(l) + H2O(l)  2H2SO4(l);

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA
DẠNG KẾT HỢP CỦA LƯU HUỲNH
H2SO4 – hợp chất quan trọng nhất, sản xuất phân, xà
phòng, bột giặt, xử lý tơ sợi và kim loại, tinh chế đường,
và tổng hợp hữu cơ;
SF4 – fluor hóa
SF6 – tấm cách điện và trơ
Na2S2O3 – tác nhân khử hóa và phức chất với Ag+ trong
nhiếp ảnh (được gọi “hypo”);
P4S3 – đầu gắn kết các vị trí

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HALOGEN

Tất cả đều là không kim loại: F, Cl, Br, I, At


Hầu hết nhóm không kim loại hoạt động;
Không tìm thấy dạng tự do trong tự nhiên. Được tìm
thấy nhiều ở dạng ion halides trong các muối và trong
nước biển.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

XU HƯỚNG VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

NGUỒN GỐC - TÍNH CHẤT – ĐIỀU CHẾ

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

ĐIỀU CHẾ HYDROGEN HALIDE

H2(g) + X2(g) → 2HX(g)


Khi hòa tan HX trong nước, hydrogen halides có tính
acid, và điện li ra ion hoàn toàn, ngoại trừ HF.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HALOGEN OXYACIDS VÀ OXYANIONS

Tất cả halogens trừ fluorine kết hợp với các nguyên tử


oxygen tạo ra oxyacids.
Độ mạnh của các oxyacids liên quan trực tiếp đến số
oxygen liên kết halogen – acid càng mạnh khi số
oxygen càng nhiều.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HALOGEN OXYACIDS VÀ OXYANIONS

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HỢP CHẤT HALOGEN VỚI NHAU

Phản ứng tạo hợp chất halogen với nhau:


Cl2(g) + 3F2(g)  2ClF3(g);
Br2(l) + 3F2(g)  2BrF3(l);
Br2(l) + 5F2(g)  2BrF5(l);
I2(s) + 3Cl2(g)  I2Cl6(s); (dạng dimer)

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA
HỢP CHẤT HALOGEN VỚI NHAU
ClF3 & BrF3 – tác nhân fluor hóa
1. 2B2O3(s) + 2BrF3(l)  4BF3(g) + Br2(l) + 3 O2(g)
2. P4(s) + 5ClF3(g)  4PF3(g) + Cl2(g) + 3ClF(g)
Phản ứng với nước gây nổ:
1. ClF3(g) + 2H2O(l)  HClO2(aq) + 3HF(aq);
2. BrF5(l) + 3H2O(l)  HBrO3(aq) + 5HF(aq);

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HÓA HỌC CỦA CHLORINE


Hầu hết halogen đều quan trọng
Sản xuất trong phòng thí nghiệm từ MnO2, NaCl và
H2SO4:
2NaCl(s) + MnO2(s) + 2H2SO4(l) 
Cl2(g) + MnSO4(s) + Na2SO4(s) + 2H2O(l)
Sản xuất công nghiệp:
Chlorine sản phẩm trong quá trình điện phân
NaCl, MgCl2, CaCl2, ScCl3, ….

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

CÔNG DỤNG CỦA CHLORINE

Sản xuất các hợp chất hữu cơ có chứa chlorine;


Sản xuất hydrochloric acid;
Sản xuất dung dịch và bột tẩy;
Xử lý nước sinh hoạt.

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

SẢN XUẤT DUNG DỊCH TẨY JAVEL

Cl2(g) + 2NaOH(aq)  NaOCl(aq) + NaCl(aq) + H2O(l)

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

SẢN XUẤT BỘT TẨY

2Cl2(g) + 2Ca(OH)(aq)  Ca(OCl)2(s) + CaCl2(aq) + 2H2O(l)

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

SẢN XUẤT TÁC NHÂN OXI HÓA

3Cl2(g) + 6NaOH(aq)  NaClO3(aq) + 3NaCl(aq) + 3H2O(l)

2NaClO3(s) + SO2(g) + H2SO4(aq)  2ClO2(g) + 2NaHSO4(aq)

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

OXIDES VÀ OXYACIDS CỦA CHLORINE


Oxides của chlorine và số oxi hóa (trong ngoặc):
Cl2O (+1), Cl2O3 (+3), ClO2 (+4; không bền), Cl2O5 (+5),
Cl2O7 (+7; cao nhất)

Chlorine oxyacids độ mạnh acid tăng theo thứ tự


HOCl < HClO2 < HClO3 < HClO4;
HClO4 là tác nhân oxi hóa mạnh nhất

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI


HÓA HỌC TRONG NHA KHOA

HỢP CHẤT CHLORINE QUAN TRỌNG


NaCl – cân bằng điện giải
NaOCl – dung dịch tẩy trắng
Ca(OCl)2 – khử trùng nước và xử lý nước thải
ClO2 – tẩy trắng trong sản xuất giấy
NaClO3 – sản xuất chất tẩy trắng công nghiệp (ClO2)
KClO3 – chất oxi hóa trong pháo hoa, trong diêm
NaClO4 – sản xuất HClO4 và NH4ClO4
NH4ClO4 – tác nhân oxi hóa trong nhiên liệu tên lửa

PGS. TS. ĐẶNG VĂN HOÀI

You might also like