Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

NHẬN ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN

1. Người chưa kết hôn cũng có thể không có quyền kết hôn dù đáp ứng quy định
về tuổi, tự nguyện, k mất NLHVDS và không thuộc TH cấm kết hôn quy định
tại điểm a,b,d khoản 2 điều 5.
 Đúng. Vì căn cứ theo khoản 2 điều 5 cụ thể tại khoản c thì LHN cấm người
đang có v/c mà kết hôn với (người đang có v/c mà có thể k đăng ký). Mặt
khác, cấm người chưa có v/c kết hôn/ sông chung với người biết rõ đã có
vợ/chồng.
Hôn nhân thực tế tại điểm b khoản 4 điều 2 TT01/2016.
2. Người bị thiểu năng về trí tuệ không có quyền kết hôn
 Sai. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 8 LHN. PL chỉ đòi hỏi người k mất
NLHVDS để đảm bảo đc tính tự nguyện, vai trò cá nhân trong gia đình,
trách nhiệm trong xã hội. người thiểu năng về trí tuệ k có nghĩa là người
mất NLHVDS vẫn có thể nhận thức đc hành vi nên k thể mất đi quyền kết
hôn. Theo đó tại khoản 1 điều 8 LHN người bị thiểu năng trí tuệ vẫn đc kết
hôn.
3. Hành vi xác lập quan hệ vợ chồng không thể ủy quyền
 Đúng. Căn cứ theo điểm b khoản 1 điều 8 LHN thì kết hôn không bị ràng
buộc, bắt buộc bởi bất kì ai, đây là quyền nhân thân của mỗi người. Theo
điều 18 Luật Hộ tịch để đảm bào quy định đăng kí kết hôn thể hiện sự tự
nguyện thì phải có mặt 2 người kí vào giấy chứng nhận kết hôn. Theo điều
2 TT 04/2020 thì cấm ủy quyền khi đăng kí kết hôn.
4. Những người đã từng có môi quan hệ cha, mẹ, con nuôi vẫn đc kết hôn với
nhau.
 Sai. Căn cứ theo điểm d khoản 2 điều 5 LHN phải đảm bảo bản chất nuôi
con nuôi không thể từ cha mẹ thành vợ chồng PL k cho phép.
5. Con riêng của 1 bên vợ, chồng không có quyền kết hôn với con chung (con đẻ)
của 2 vợ chồng.
 Đúng. Vì căn cứ theo điểm d khoản 2 điều 5 LHN đời 2 đc xác định là anh
chị em ruột. trường hợp này đc xác định là anh chị em ruột đc gthich tại
khoản 18 điều 3 LHN về phạm vi đời 2.
6. Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại Việt
Nam chỉ thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện.
 Sai. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 123 LHN thì ta phải căn cứ vào Luật Hộ
tịch để xác định thẩm quyền. Căn cứ tại điều 37 Luật Hộ tịch thì UBND cấp
huyện có thẩm quyền vì yếu tố nc ngoài có độ khó (xác định áp dụng PL
nước ngoài để ĐKKH). Nhưng PLVN có sự linh hoạt để tiến hành kết hôn
với người nước ngoài tại Việt Nam tại điều 18 NĐ 123/2015 (ngoại lệ).
7. UBND cấp xã cũng có thẩm quyền quyền ĐKKH có yếu tố nước ngoài trong 1
số TH.
 Đúng. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 123 LHN thì ta phải căn cứ vào Luật Hộ
tịch để xác định thẩm quyền. Căn cứ tại điều 37 Luật Hộ tịch thì UBND cấp
huyện có thẩm quyền nhưng PLVN có sự linh hoạt để tiến hành kết hôn
với người nước ngoài tại Việt Nam tại điều 18 NĐ 123/2015 (ngoại lệ).
8. Mọi trường hợp, thời điểm phát sinh quan hệ vợ chồng là khi các bên đc
CQNN có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.
 Sai. Vì theo
9. Nam nữ đủ điều kiện nhưng không ĐKKH mà sống chung với nhau như vợ
chồng đều k đc PL công nhận là vợ chồng.
 Sai. Vì áp dụng khoản 1 điều 11 LHN, mặt khác tại mục 3 NĐ 35/2000 thì
từ ngày 01/01/2001 trơ đi nam nữ sông chung mà không ĐKKH thì không
được công nhận là vợ chồng. NĐ 35/2000 có thừa nhận hôn nhân thực tế để
bảo vệ lợi ích các bên tại điểm a đây là ngoại lệ.
10. Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 3/1/1987 đến trước ngày
01/01/2001 nhưng đến hết ngày 01/01/2003 không ĐKKH vãn có thẻ đc công
nhận là vợ chồng.
 Đúng. Căn cứ theo điểm b mục 3 NĐ 35/2000 đã thầm ngầm định thừa
nhận hôn nhân thực tế trong TH có sự kiện chấm dứt hôn nhân đến hết
1/1/2003 vẫn đc công nhận là vợ chồng. Nếu sau ngày 01/01/2003 thì k
công nhận. nếu có sự kiện giống hôn nhân mới công nhận tại điểm b khoản
3 NQ 35 của QH : “b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ
ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ
điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết
hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày
01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn,
nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.” vẫn có thể đc công
nhận.
11. Người đang có vợ, chồng mà chung sống như vợ chồng với ng khác là kết hôn
trái PL.
 Sai. Theo khoản 6 điều 3 LHN xác đinh tiêu chí kết hôn trái PL là vi phạm
điều kiện KH. Yêu cầu k công nhận vợ chồng đã có kết hồn rồi nhưng còn
sống chung với người khác đã vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng tại
điểm c khoản 2 điều 5 LHN. Hành vi chung sống như vợ chồng là tình
trạng hôn nhân k có giá trị pháp lý dẫn đến k công nhận vợ chồng.
12. Tòa án ra quyết định hủy kết hôn trái PL nếu việc kết hôn tiến hành tại cq k
có thẩm quyền.
 SAI. Vì Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và khoản 3 điều 3
Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định
về vấn đề xử lý việc kết hôn trái pháp luật như sau: Trường hợp nam, nữ có
đăng ký kết hôn nhưng việc kết hôn đăng ký tại không đúng cơ quan có
thẩm quyền (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) =>
yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn thì Tòa
án áp tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ đồng thời hủy
Giấy chứng nhận kết hôn và thông báo cho cơ quan hộ tịch đã đăng ký kết
hôn để xử lý theo quy định.
13. Hội liên hiệp Phụ nữ có quyền tự mình yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy kết
hôn trái PL do vi phạm sự tự nguyện.
 sai. Vì căn cứ theo khoản 1,2 điều 10 LHN thì quyền yêu cầu có thể do yêu
cầu của phía bị xâm hại và có thể yêu cầu của cơ quan tổ chức khác ở
khoản 2 nên HLHPN không thể tự mình yêu cầu.
14. Trong một số trường hợp, kết hôn trái PL do vi phạm sự tự nguyện vẫn đc
PL công nhận hôn nhân
 Đúng. Vì tùy theo từng trường hợp ví dụ có ngoại lệ ở khoản 2 điều 11 và
khoản 3,4 điều 4 TTLT 01/2016.
15. CQQLNN về gia đình có quyền yêu cầu tòa án quyết định hủy việc kết hôn
trái PL do vi phạm sự tự nguyện.
 Sai. Khoản 1,2 điều 10
16. Việc kết hôn vi phạm thẩm quyền ĐKKH thì tòa án ra quyết định hủy việc
kết hôn trái PL.
 Sai. Theo khoản 6 điều 3 LHN kết hôn trái pl là… và căn cứ theo khoản 3
điều 3 TTLT 01/2016.
17. Khi giải quyết hủy kết hôn trái PL, tài sản chung đc chia đôi nếu các bên k
thỏa thuận đc.
 Sai. Theo điều 16 LHN khi vợ chồng áp dụng để giải quyết tài sản nếu
không thỏa thuận đc thì tài sản riêng của ai về người đó còn tài sản chung
theo điều 219 BLDS và điều 16 LHN để chia.
18. Quyền lợi của con chung khi hủy kết hôn trái PL đc Tòa án giải quyết như
trường hợp k công nhận vợ chồng.
 Sai. Theo khoản 2 điều 12, điều 15. Hủy là như ly hôn còn k công nhận là
vi phạm quyền và nghĩa vụ về thẩm quyền, nghi thức, thủ tục. mặc dù k kết
hôn nhưng đã là con chung của vợ chồng thì giải quyết theo luật.
19. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản pháp định thì lợi tức có trong thời kỳ hôn
nhân là tài sản chung của vợ chồng.
 Sai. Theo điều 33 LHN và có ngoại lệ ở điều 40
20. Mọi tài sản mà vợ chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân đều là ts chung nếu
áp dụng chế độ ts pháp định.
 Sai. Theo điều 33, ngoại lệ ở điều 40. Nếu có thỏa thuận khác thì áp dụng
thỏa thuận đó.
21. Thu nhập trong thời kỳ hôn nhân có thể là ts riêng của vợ chồng
 Sai. Theo điều 33, ngoại lệ ở điều 40. Nếu có thỏa thuận là riêng
22. TSR của vợ, chồng chỉ là những tài sản mà vợ hoặc chồng có trước TKHN
 Sai. Theo điều 33, ngoại lệ ở điều 40. Có thể hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau
23. VB thỏa thuận chia tài sản trong TKHN phải đc công chứng
 Sai. Theo khoản 2 điều 38 nếu chia BDS, ĐS phải đc lập thành văn bản có
chữ kí, đối với ts mà luật đòi hỏi công chứng phải công chứng tùy hoàn
cảnh.
24. Việc chia ts chung của vợ chồng trong TKHN chỉ đc coi là có hiệu lực khi đc
tòa công nhận
 Sai. Vì có thể bằng con đường hành chính/ tư pháp nếu không thỏa thuận
chia đc thì ra tòa, có thỏa thuận thì CQ có thẩm quyền công chứng, còn có
tranh chấp thì ra tòa. Tùy thuộc vào hoàn cảnh các cặp vợ chồng. Còn có
thể có hiệu lực khi lập VB công chứng theo sự thỏa thuận các bên.
25. Quan hệ cha, mẹ, con chỉ có thể phát sinh do sinh đẻ
 Sai. Vì có thể phát sinh do 3 nhóm là sinh đẻ, nhận con nuôi và sống chung
tại các điều 88,89,92,93,94,90.
26. Con dâu, con rể với cha mẹ chồng, vợ sẽ phát inh mọi quyền và nghĩa vụ
nhân thân và ts khi sống chung
 Sai. Tùy thuộc vào căn cứ phát sinh luật định để phù hợp. quan hệ do cha,
me, con phát sinh hình thành phải do phải sinh nên quyền và nghĩa vụ chỉ
đc xác định trong khuôn tại điều 80.
27. Để phù hợp chính sách dân số, vợ chồng chỉ đc nhận từ 2 đến 2 trẻ làm con
nuôi.
 Sai. Vì căn cứ theo khoản 2,3 điều 8 Luật nuôi con nuôi
28. Con sinh ra trong thời gian vợ chồng không sống chung với nhau không phải
là con chung của vợ chồng
 Sai. Vì căn cứ theo điều 88, khoản 2 điều 88 con sinh trong thười hạn 300
ngày kể từ thười điểm chấm dứt hôn nhân là con chung.
29. Cha mẹ nuôi có thể thay đổi dân tộc của con nuôi theo dân tộc của mình
 Sai. Vì theo điều 29 BLDS và điều 24 LNCN cha mẹ nuôi chỉ đc xác định k
đc thay đổi và con nuôi phải là trẻ bị bỏ rơi.
30. Ông bà không đc phép nhận cháu của mình làm con nuôi
 Đúng. Vì căn cứ theo khoản 16 điều 3 vì là quan hệ huyết thống tự nhiên
trực hệ dẫn đến hậu quả làm đảo lộn tôn ti trật tự gia đình kéo theo hệ quả
pháp lý về quyền và nghĩa vụ.
31. Ông bà cũng có quyền yêu cầu toàn án hạn chế quyênc của cha mẹ đối với
con chưa thành niên.
 Đúng. Vì căn cứ tại điểm a khoản 2 điều 86 và tại khoản 19 điều 3.
32. Chú ruột có nghĩa vụ nôi dưỡng cháu ruột khi các bên sống chung với nhau.
 Theo điều 112,113, 114 LHN thì phát sinh theo thứ tự ưu tiên
33. Quyền ly hôn có thể thực hiện thông qua người thứ ba.
 Đúng. Vì theo khoản 2 điều 51 khi thỏa mãn cả 3 đièu kiện thì đc thực hiện
thông qua ng thứ ba.
34. Người đang chấp hành án phạt tù không có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly
hôn.
 Sai. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 51 thì người dang chấp hành án phạt tù
vẫn có tư cách vợ chồng nên vẫn có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn.
35. Khi vợ hoặc chồng bị tòa án tuyên bố mất tích băng một quyết định có hiệu
lực thì QH vợ chồng chấm dứt.
 Sai. Căn cứ theo khoản 2 điều 56 điều 57 thì đây chỉ là căn cứ xác định bên
còn lại đã bị mất tích phải dựa trên phán quyết có hiệu lực của PL tại khoản
1 điều 57.
36. Hòa giải tại tòa án là thủ tục buộc phải tiến hành khi giải quyết yêu cầu ly
hôn.
 Sao. Vì căn cứ theo điều 54 và tại điều 206, 207, 397 BLTTDS:
Điều 206. Những vụ án dân sự không được hòa giải
1. Yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội.
Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà
vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
4. Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải.
Điều 397. Hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly
hôn
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, trước khi tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ, khi
xét thấy cần thiết, Thẩm phán có thể tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước về gia đình,
cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em về hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn và
nguyện vọng của vợ, chồng, con có liên quan đến vụ án.
2. Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ; giải thích về quyền và nghĩa vụ giữa
vợ và chồng, giữa cha, mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình, về trách nhiệm cấp
dưỡng và các vấn đề khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
3. Trường hợp sau khi hòa giải, vợ, chồng đoàn tụ thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ giải quyết
yêu cầu của họ.
4. Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành thì Thẩm phán ra quyết định công nhận thuận tình ly
hôn và sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định tại Điều 212 của Bộ luật này khi có đầy đủ
các điều kiện sau đây:
a) Hai bên thực sự tự nguyện ly hôn;
b) Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản chung, việc trông
nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
c) Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ, con.
5. Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành và các đương sự không thỏa thuận được về việc chia
tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Tòa án đình chỉ giải quyết việc dân
sự về công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn và thụ lý vụ án để
giải quyết. Tòa án không phải thông báo về việc thụ lý vụ án, không phải phân công lại Thẩm phán
giải quyết vụ án. Việc giải quyết vụ án được thực hiện theo thủ tục chung do Bộ luật này quy định.

37. Thỏa thuận chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn phải đc tòa án công nhận
 Sai. Vì căn cứ theo điều 59 và điều 7 TTLT 01/2016 có thể tự thỏa thuận
trước đó.

TÌNH HUỐNG 1: Đăng và Bích chỉ sống chung từ năm 1982 mà k ĐKKH, 2 ng k có
con chung nhưng có tài sản là 2 tỷ do Bích quản lý. Tháng 8/1999 đăng kết hôn với
Phượng mà chưa ly hôn Bích sinh năm 1985. Năm 2002, Đăng và Phượng ĐKKH,
đc UBND xã cấp giấy chứng nhận KH. Năm 2016, Bích yêu cầu tòa giải quyết hủy
việc kết hôn giữa Đăng và Phượng. Phượng và Đăng có con chung và có khối tài sản
chung là 200 triệu. Tòa giải quyết thế nào?
Thứ nhất, căn cứ theo điểm a mục 3 NQ35/2000/NQ QH quy định về VỀ VIỆC THI
HÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH: “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được
xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có
hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường
hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000”.
Ta thấy, anh Đăng và chị Bích đã có sự sống chung như vợ chồng từ trước ngày
3/1/1987, tuy không đăng ký kết hôn nhưng vẫn thuộc trường hợp được PL công nhận
là hôn nhân thực tế.
Thứ hai, việc anh Đăng đăng kí kết hôn cùng chị Phượng sinh năm 1985 vào năm 2002 là
vi phạm về điều kiện kết hôn quy định tại Điều 5 Luật HNGĐ 2000. Theo đó, quy định
về độ tuổi kết hôn theo PL là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18t trở lên trong khi tính
đến thời điểm năm 2002, chị Phượng chỉ mới 17 tuổi và chưa đủ tuổi để kết hôn theo quy
định của PL. Vậy, việc kết hôn giữa anh Đăng và chị Phượng vốn dĩ đã vi phạm về
ĐKKH nên PL sẽ không công nhận hôn nhân.

Bên cạnh đó, anh Đăng đang được PL công nhận hôn nhân thực tế với chị Bích và được
xem là người đang có vợ nên việc anh kết hôn với chị Phượng là vi phạm K1 Điều 10
Luật HNGĐ 2000.

Vậy việc Tòa cấp GCN ĐKKH cho anh Đăng và chị Phượng là không đúng với quy
định của PL, không tồn tại quan hệ hôn nhân giữa anh Đăng và chị Phượng.
Thứ ba, căn cứ theo K3 Điều 8 Luật HNGĐ 2000: “Kết hôn trái pháp luật là việc xác
lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật
quy định”.
Ta thấy, giữa anh Đăng và chị Phượng đã đăng ký kết hôn và vi phạm điều kiện kết hôn
do PL quy định tại K1 Điều 10 Luật HNGĐ 2000 nên việc kết hôn của anh Đăng và
chị Phượng là trái PL.

Thứ tư, căn cứ theo Khoản 2 và Khoản 3, 4 Điều 15 Luật HNGĐ 2000:
“2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Toà án
hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của
Luật này.
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có
quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hủy việc kết
hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật này:
a) Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn;
b) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
c) Hội liên hiệp phụ nữ.
4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà
án huỷ việc kết hôn trái pháp luật”.

Thứ năm, căn cứ theo Điều 16 Luật HNGĐ 2000: “Theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan,
tổ chức quy định tại Điều 15 của Luật này, Toà án xem xét và quyết định việc hủy kết hôn
trái pháp luật và gửi bản sao quyết định cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn.
Căn cứ vào quyết định của Toà án, cơ quan đăng ký kết hôn xoá đăng ký kết hôn trong
Sổ đăng ký kết hôn”.

Về hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật, quyền lợi con chung được giải
quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn (K2 Điều 17 Luật HNGĐ 2000). Theo đó, anh Đăng
cùng chị Phượng có khối động sản chung là 200 triệu được tặng cho chung thì xác định
phần TS riêng của mỗi người theo quy định của PL.

TÌNH HUỐNG 2: Hinh và Thắm kết hôn năm 2010. Năm 2014, Thắm biệt tích 3
năm chưa về, ng thân ông Hinh mai mối bà Nga sinh năm 1998 định cư tại Úc nên
duyên vợ chồng. Năm 2015, UBND xã câp giấy CNKH cho Hinh và Nga. Năm 2015,
Tòa án huyện thực hiện thủ tục tuyên bố bà Thắm mất tích. 2 tháng sau, tòa giải
quyết cho Hinh ly hôn. Năm 2016, HLHPN yêu cầu hủy hôn nhân của Hinh và Nga.
- Về nhân thân, không được công nhận quan hệ vợ chồng giữa ông Hinh và bà Nga
vì việc kết hôn này là vi phạm song phương về điều kiện kết hôn: Nga chưa đủ
tuổi ở điểm a khoản 1 điều 8 năm 2015 thì bà Nga chỉ mới 17 tuổi chưa đủ tuổi
kết hôn kết hôn trái PL và vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng tại điểm c
khoản 2 điều 5 LHN. Và do vừa vi phạm về nội dung lẫn hình thức nên Tòa án
giải quyết không được áp dụng ngoại lệ.
- Áp dụng tại khoản 3 điều 3 TTLT 01/2016 thì giữa ông Hinh và bà Nga ĐKKH tại
cơ quan không đúng thẩm quyền nên không được công nhạn là vợ chồng.
- Đây là trường hợp ĐKKH có yếu tố nước ngoài nên phải áp dụng Luật Hộ tịch
nhưng thời điểm này Luật Hộ tịch chưa có hiệu lực (1/1/2016 mới có hiệu lực )
nên phải áp dụng NĐ 126/2014 cụ thê tại khoản 1 điều 19 NĐ126/2014: “ Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện
đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân
Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài.” Nên việc ĐKKH
này phải đc đăng ký tại UBND cấp tỉnh.
- Về tài sản: theo điều 16 chia theo phần tài sản thực tế, không đánh giá đúng phần
đóng góp  chia đôi tài sản. về nhà của ông Hinh, nếu bà Nga chứng minh có
đóng góp vào tài sản chung thì chia theo điều 16 và khoản 3 điều 3 TTLT
01/2016.
TÌNH HUỐNG 3: Năm 1952, tại miền bắc Thăng kết hôn với Linh k có con chung.
Năm 1958, thăng cưới Lan. Năm 1978, Thăng đưa Ngọt về sống chung có có 2 người
con chung (bà Lan chấp nhận). Thăng, Lan, Ngọt cùng sống chung vào năm 1979
bằng tiền của bà nội ông Thăng tặng cho năm 1978 khi ông cưới bà Ngọt. năm 1980,
Thăng vào nam sống như vợ chồng với bà Dạ Thảo có 1 con trai. Năm 2016, Thăng
mất k để lại di chúc.
- Theo LHN 1959 thì chưa có hiệu lực ơ miền bắc nên tại thời điểm này vẫn chấp
nhận hôn nhân đa thê.
- Vào năm 1978 thì việc sống chung của ông thăng và bà Ngọt là PL không cho
phép vì LHN 1959 (13/1/1960) đã có hiệu lực ở miên bắc.
- Theo điều 5 LHN 1959 thì bà Ngọt không là vợ vì Thăng sống chung với Lan,
Linh như vợ chồng và nếu Thăng lấy Ngọt thì lúc này ông Thăng đã vi phạm điều
3 luật 1959 vì lúc này ở miền bắc Luật 1959 đã có hiệu lực.
- năm 1980, Thăng sợ như vợ chồng với bà Thảo thì LHN 1959 thì ông Thăng đã vi
phạm tại điều 3 cấm lấy vợ lẻ nên đây là kết hôn trái PL.
- Năm 2016 ông Thăng mất k để lại di chục áp dụng BLDS 2005 và tại thời điểm
này theo LHN 2014 thì ông Thăng đã vi phạm tại khoản 2 điều 5.
1.1 Bà Linh và bà Lan là kết hôn hợp pháp với ông Thăng chưa chấm dứt, bà Lan
phù hợp vơi sát lệnh 47 vì trước 13/1/1960 ở miền Bắc.
1.2 Di sản thừa kế của ông Thăng chia theo PL: TSR và tài sản trong khối TSC tại
điều 34 BLDS 2005: TSR: không có; TSC: căn nhà mà Thăng, Linh, Lan sống
chung nên là TSC của 3 người tại điều 59. Theo điều 66 LHN 2014 chia đôi
nhưng đây là TH ngoại lệ nên chia ba: mỗi người 1,33 tỷ còn của ông Thăng
thành di sản. Theo điều 676 BLDS 2005 thì chia cho 2 đứa con riêng là Thuận
và Hòa.
TÌNH HUỐNG 4: Năm 1986, Tú và Hằng kết hôn. Năm 2009, Tú yêu cầu tòa chia
toàn bộ TSC gồm nhà đất và động sản khác 1 tỷ đồng phán quyết có hiệu lực
11/2009. Vào 12/2009 hằng và tú cắt đứt liên lạc k sống chung trên thực tế. 2/2015,
Hằng sinh con trai. 3/2016, Tú nộp đơn ly hôn; 2/4/2016, tú chết do tai nạn gt đồng
thời anh trúng 5 tờ vé số 375 triệu. Cùng lúc, Hằng yêu cầu giao toàn bộ tiền cho
chị. Người thân thích Tú phản đối do 2 người đã chia TSC, đã ly thân k còn QH vợ
chồng.
Áp dụng điều 29 Luật 2000 để chia TSC
Ly thân không đồng nghĩa với chấm dứt quan hệ vợ chồng
Sự kiện chị hằng đẻ con trai, theo điều 88 LHN 2014 thì đây là con chung
1.1 Việc anh tú và chị hằng ly thân k chấm dứt QH vợ chồng chỉ chấm dứt khi chết tại
điều 65 và khoản 1 điều 57 thì việc ly thân này chưa chấm dứt QH vợ chồng trừ HN thực
tế.
1.2 375 triệu trung thưởng là thuộc sở hữu của anh Tú vì tài sản này là thu nhập hợp pháp
vì các bên đã chia tài sản trong thời kì hôn nhân rồi và không có thỏa thuận khác. Tại luật
2014 thì đây là TSR của Tú. Khi Tú chết thì tài sản này thành di sản thì di sản này chia
theo PL.
1.3 Yêu cầu về việc chia toàn bộ số tiền trúng thưởng do chị Hằng yêu cầu thì con trai
thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên chị hằng và con trai đc hưởng toàn bộ di sản của anh Tú.

TÌNH HUỐNG 5: Trung và Hà là vợ chồng hợp pháp có 1 con chung. Năm 2014 ly
hôn. Trung đc nuôi con Hà cấp dưỡng. 8/2015, Hà ra nc ngoài định cư và chung
sống với Thụy (ng VN định cư nc ngoài từ 1995). Thụy tiến hành ADN, Thụy là cha
đẻ của Ngân. Thụy đã liên lạc với Trung, trung đồng ý thương thảo nguyện vọng
con. 10/2016, Thụy về VN nhận con. UBND huyện nơi cháu Ngân cứ trúThuyj ycau
giải quyết việc nhận con (trung đồng ý, kèm theo ADN).
Theo khoản 25 điều 3 thì đây là con có yếu tố nc ngoài. Nhưng tư cách cha con của Ngân
và Trung đc xác đinhj trong khai sinh, các bên không có tranh chấp nhưng thực tế trong
khai sinh Trung là cha của cháu Ngân.
Theo điều 88 LHN có 2 cách, nếu cha không thừa nhận con phải có chứng cứ hoặc kiến
nghị CQ có thẩm quyền với chánh án, Viện trưởng VKSCC tại điều 354 bản án sơ thẩm
Việc đăng ký nhận con điều chỉnh khai sinh tại điều 43,44 Luật Hộ tịch.

TÌNH HUỐNG 6: Bình và Nhị kết hôn năm 1980. Năm 1981 mẹ Bỉnh tặng cho căn
nhà. 2/1984, Bỉnh đứng tên chủ sở hữu nhà này. 1985, Bỉnh và Nhị nhận con nuôi.
8/1986, Bỉnh sống với Ly như vợ chồng và có 1 con trai. 12/2008, Nhị mất.Bỉnh và
Ly cưới và sống tại nhà của Bỉnh. TSC đc tặng cưới là 200tr. Tháng 6/2018, Bỉnh
chết không để lại di chúc. Con nuôi cho rằng nhà đất bà ly ở là di sản thưa kế nên
ycau phân chia. Ly k đồng ý.
Về tài sản là căn nhà đc mẹ Bỉnh cho ban đâu theo Luật 1959 thì tài sản này chưa có hiệu
lực.
Về việc cưới bà Ly,theo điều 3 Luật 1959 thì cấm lấy vợ lẻ, ông bỉnh đã VPPL vì bà Nhị
vẫn còn là vợ hợp pháp.
Lúc bỉnh và ly cưới nhau đc tài sản tặng cho cưới 200tr đc hóa thành tài sản chung.
Theo điều 651 BLDS 2015, và theo điều 16 LHN 2014 thì TSC của Ly và Bỉnh chia đôi:
Bỉnh 100tr, Ly 100tr; căn nhà chia đôi cho Bỉnh và Nhị Bỉnh 70m2, Nhị có 70m2 và
70m2 của Nhị chia đôi cho Bỉnh và Chà (con nuôi) là mỗi người 35m2. Vậy Bỉnh có
105m2 và 100tr.
Theo điều 15 LHN thì diện tích đất là TSC của vợ chồng, Nhị chết năm 1995 thì áp dụng
BLDS 2005 và LHN 2000 để xác định cụ thể tại điều 31 Luật 2000 và điều 678 BLDS
1995.

TÌNH HUỐNG 8: 2009, Ngọc độc thân và sinh con là Nga. 8/2011, Ngọc kết hôn
Lâm. 2/2012, Lâm nhận Nga. Năm 2014, Ngọc và Lâm ly hôn, Ngọc trực tiếp nuôi.
Lâm cấp dưỡng. 5/2015, Ngọc và Tú kết hôn. Sau đó tú nhận Nga kà con nuôi.
UBND xã từ chối.
Phù hợp theo khoản 2 điều 8 Luật nuôi con nuôi.

You might also like