Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Bài 4 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ CỘNG HƯỞNG(

21-
22)
 Dao động tự do ( dao động riêng ) : Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng của nội lực thì gọi là dao động tự do hoặc
dao động riêng . Khi hệ dao động tự do thì hệ dao động với một tần số hoàn toàn xác định f0 ( tần số góc 0 = 2  f0 ) và
tần số này chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng của hệ - gọi là tần số dao động riêng của hệ .
1 k 1 g
Ví dụ : dao động điều hòa của con lắc lò xo: f 0 = , con lắc đơn: f 0 = , …
2 m 2 l
I-Dao động tắt dần và dao động duy trì ( coi thêm )
+ Dao động tắt dần :Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Nguyên nhân : Do lực cản của môi trường ( lực cản của không khí , lực ma sát ...) sinh
công âm làm cho cơ năng của hệ tiêu hao( biên độ dao động giảm ) và nó (lực cản )
đã chuyển hóa cơ năng hệ thành dạng năng lượng khác như là nhiệt năng …
Môi trường càng ma sát thì dao động tắt càng nhanh .
*Ứng dụng dao động tắt dân : Chế tạo các thiết bị giảm xóc của ô tô , xe máy , tàu
hỏa ...Chế tạo các thiết bị làm tắt nhanh dao động .
II-Dao động duy trì : Để dao động không tắt dần mà vẫn dao động được với tần số dao động riêng của nó , người ta dùng
thiết bị nhằm cung cấp năng lượng cho nó sau mỗi chu kì để bù đắp phần năng lượng của nó đã mất trong một chu kì thì
dao động của hệ kéo dài mãi mãi và gọi dao động này là dao động duy trì .
Hệ dao động duy trì có tần số đúng bằng tần số dao động riêng của nó .
Dao động của đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động duy trì .
III -Dao động cưỡng bức – cộng hưởng :
1-Dao động cưỡng bức là gì ?
Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực tuần hoàn : F =F0cos (ωcbt +  ) = F0cos (2πf cbt +  ) thì khi ổn định dao động
của hệ gọi là dao động cưỡng bức .
2-Đặc điểm của hệ dao động cưỡng bức .
+Hệ dao động với tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức ( f = fcb ) .
+Biên độ dao động của hệ không đổi ( A = Acb = Const ) và biên độ này phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức ( F0)
, phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức và phụ thuộc vào lực cản của môi trường .
Khi tần số ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn .
.Lực cản càng lớn thì biên độ cưỡng bức càng nhỏ .
IV- Cộng hưởng :
1-Định nghĩa :
*Hiện tương biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần
số dao động riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng . A
*Điều kiện có cộng hưởng cơ là tần số của ngoại lực cưỡng bức (f= fcb ) bằng Amax 
tần số dao động riêng ( f0) của hệ dao động ( hay ( cb =  0 , Tcb = T0 ) (1)
A  A2 
(Luy ý rằng khi có cộng hưởng thì hệ vẫn đang dao động cưỡng bức với tần 1
Số cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ ).
*Trên hình vẽ đó là đồ thị cộng hưởng của một hệ cơ học dao động dưới (2)
tác dụng của ngoại lực .
+Đường cong cộng hưởng (1) thu được trong điều kiện ảnh hưởng của ma sát tác
dụng lên hệ nhỏ . fcb
+Đường cong cộng hưởng (2) thu được trong điều kiện ảnh hưởng của ma sát tác   f
O f cb1 f cb 2
dụng lên hệ lớn . 0

Từ đường cong cộng hưởng :


-Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc rất lớn vào lực cản môi trường và tần số f của
ngoại lực.Lực cản nhỏ thì biên độ lớn và lực cản lớ thì biên độ nhỏ .
-Khi tần số ngoại lực f bằng tần số riêng f0 của hệ thì biên độ cưỡng bức lớn nhất .
* Khi có cộng hưởng thì hệ vẫn dao động cưỡng bức với tần số cưỡng bức đúng bằng tần số dao động riêng của hệ .
*Từ đồ thị cộng hưởng , nếu A < AMAX thì khi thay đổi tần số cưỡng bức f cb thì có hai giá trị của fcb là fcb1 và fcb2 biên độ
cưỡng bức có cùng giá trị A1 = A2 = A  Nếu fcb< f0 hoặc fcb >f0 thì A <AMAX .
2-Gỉai thích
+ Khi tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng , đúng lúc nên biên
độ dao động của hệ tăng dần lên .Biên độ dao động của hệ dạt tới giá trị không đỗi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng
lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.
3-Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng .
+Những hệ như tòa nhà , cầu , bệ máy , khung xe… đều có tần số dao động riêng .Khi thiết kế hoặc sử dụng cần hết sức
không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các ngoại lực có tần số bằng tần số dao động riêng của các hệ ấy để tránh hiện
tượng cộng hưởng xảy ra làm cho các hệ đó dao động mạnh dẫn đến đổ hoặc gãy.
+ Các hộp đàn ghi ta , vi ô lon , trống … là những hộp cộng hưởng -nó có tác dụng khuyếch đại âm…
BÀI 5 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ (21-22)
 Véc tơ quay : Một dao động điều hòa x = Acos (ωt + ) có thể coi
là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một trục tọa độ trùng
với đường kính đường tròn .Do đó , dao động điều hòa : x = Acos (ωt +) có thể biễu diễn bằng véc tơ quay OA  A .Véc
OA  A có gốc tại O , có độ dài OA  A  A (bằng biên độ dao động) , tại t= 0 , trục OX A

hợp với véc tơ A một góc bằng pha ban đầu của x (  = ( (Ox, A)   .
 x
Cho véc tơ A quay đều quanh O với tốc độ góc ω ( ngược kim đồng hồ )
O
thì hình chiếu của đầu mút véc tơ A xuống trục Ox là một dao động điều hòa
với phương trình : x = Acos (ωt +)
 Đặt vấn đề : Một chất điểm có khối lượng (m ) tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có
phương trình dao động :
- Dao động 1 : x1 = A1cos(  t + 1 ) - Dao động 2 : x2 = A2cos(  t +  2 )
 Dao động tổng hợp có phương trình : x = x1 + x2
 PP giản đồ Frenen ( giản đồ véc tơ quay )
+ Chọn một trục pha Ox nằm ngang .
+ Biễu diễn dao động (1) là x1 bằng véc tơ quay OM1 = A1 , có OM 1 =A1 , tại t = 0 có 1 = ( Ox , A1 ) ( góc lượng giác )
biễu diễn dao động là x2 bằng véc tơ quay OM1 = A2 có OM 2 =A2 , tại t = 0 có 2 =( Ox , A2 ) ( góc lượng giác ).
biễu diễn : OM  A  OM1  OM 2  A1  A2 , tại t =0 ,  =( Ox , A ) ( góc lượng giác ).
Khi cho hai véc tơ quay A1 , A2 quay đều với cùng tốc độ góc ω  góc giữa hai véc tơ này không đổi và hình bình hành có
cạnh A1 , A2 không bị biến dạng , và nó cũng quay đều quanh O với tốc độ góc  như hai cạnh của nó  OM  A
là đường chéo của hình bình hành và do đó nó cũng quay đều quanh O với cùng tốc độ góc ω.Mặt khác hình chiếu của
A  OM lên trục x là tổng của x1 , x2 hay : x = x1 + x2
Vậy véc tơ A  OM chính là véc tơ quay biễu diễn cho dao động tổng hợp tổng của x1 và x2
Vậy : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
là một dao động điều hòa có cùng phương và cùng tần số với hai dao động thành phần.
x = x1 + x2 = Acos (ωt +φ ) (1) A
K
Với A là biên độ dao động tổng hợp , φ là pha ban đầu của dao động tổng hợp .
Từ giản đồ : A2 = A21 + A22 -2A1A2 cos β A2
Mà : β = ( π- Δφ)  cos   cos(   )   cos [vi cos(  x)   cosx] J
*Vậy biên độ tổng hợp : 
A = A 1 + A 2 + 2A1A2 cos  = A 1 + A 2 + 2A1A2 cos (  2 - 1 ) (2)
2 2 2 2 2  β
*Pha ban đầu của dao động tổng hợp :
I 
2 A
A sin 1  A2 sin  2
1

tan  = 1 (3)
1
A1 cos 1  A2 cos  2 O x2 x1 x x
Vậy lúc này chất điểm sẽ có biên độ A là biên độ của dao động tổng hợp -
Tần số góc của dao động tổng hợp là tần số góc của dao động thành phần-
Gọi :   2  1 (hay  1  2 ) là độ lệch pha giữa hai dao động thành phần
+ Từ công thức , biên độ dao động tổng hợp A và pha ban đầu của dao động tổng hợp
phụ thuộc vào biên độ dao động thành phần , phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động ( hay phụ thuộc độ lệch
pha giữa hai dao động ) , không phụ thuộc tần số dao động thành phần .
 Ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ dao động tổng hợp : A
 Nếu  = 2n  (a) với n = 0, ±1, ±2, ±3...)  Hai dao động thành phần cùng pha .
A2
A1 1 =2 =
Khi đó A1  A2  A  ( A1  A2 )  A1 , A2 x
 Biên độ dao động tổng hợp là A = A1 + A2=AMAX (a/ ) ( biên độ tổng hợp là lớn nhất ) 0
Pha ban đầu của dao động tổng hợp :   1  2 A1
 Nếu  = (2n+1)  (b) ( với n = 0, ±1, ±2, ±3...)  Hai dao động thành phần ngược pha. 1
0
Khi đó A1  A2  A  ( A1  A2 )  A  A1  A2 2 = 

 Biên độ dao động tổng: A = A1  A2 = AMIN (b/ ) ( biên độ tổng hợp là nhỏ nhất ) A  A1  A2
Pha ban đầu của dao động tổng hợp :
  1 nếu dao động 1 có biến độ lớn hơn dao động 2 ( A1 >A2 ) A2
  2 nếu dao động 2 có biến độ lớn hơn dao động 1 ( A2 >A1 )
 A1
+Nếu  = (2n+1) (c) ( với n = 0, ±1, ±2, ±3...)  Hai dao động thành phần vuông pha.
2
1
0  X

 Biên độ dao động tổng hợp : A = A12  A22
(c/ )
Tóm lại với độ lệch pha giữa hai đao động đã cho là bất kì thì biên độ dao động tổng hợp thỏa
AMIN  A  AMAX
Bài tập :
+ Trong bài tập , các công thức (2) , (3 ) và (a) , (a/ ) ,( b) , (b/ ) cố gắng học thuộc vì bộ hay hỏi .
+ Với 1 bài tập tổng hợp dao động thì để tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp có 3 cách giải :
-Cách 1 : sử dụng hai công thức (2) và (3) . Trước khi tính cần tìm  để coi có rơi vào trường hợp đặc biệt nào hay
không để tính nhanh biên độ dao động và pha ban đầu .
-Cách 2 : Trực tiếp dùng giản đồ véc tơ và vẽ ra sau đó dùng hình học để tính .
-Cách 3 : Sử dụng máy tính
+Chú ý một số đặc điểm của hai dao động thành phần vuông pha .
+Một số bài toán có vận dụng định lí hàm cos và địng lí hàm sin .
+ Khi vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa thì chú ý là vật có biên độ là biên độ dao động tổng hợp , vận
1 2 1
tốc là vận tốc tổng hợp( VMAX = A  ) , gia tốc là gia tốc tổng hợp ( aMAX = A  2 ) , cơ năng : W = kA  m 2 A2
2 2
+ Độ lệch pha giữa hai dao động :   (2  1 )
-Nếu Δ = (2 -1 ) >0 thì dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) một góc Δ ( hay dao động (1) trễ pha hơn dao động (2)
một góc có độ lớn là Δ )
-Nếu Δ = (2 -1 ) <0 0 thì dao động (2) trễ pha hơn dao động (1) một góc có độ lớn Δ ( hay dao động (1) sớm pha hơn
dao động (2) một góc có độ lớn là Δ )
- Với hai dao động thành phần vuông pha , ta có
x1 = A1cos(  t +  ) ( 1 )

x2 = A2cos(  t +   ) = - A2sin(  t +  ) (2)
2
x12 x22
Từ (1) và (2)    1 (1) hay : A22 x12  A12 x22  A12 A22
A12 A22
Tại thời điểm t nếu li độ và tốc độ của dao động thành phần (1) và (2) lần lượt là x1 , v1 ; x2 , v2
v2 x2 v2 x12 v12 x22 v12 x22
Từ hệ thức độc lập thời gian x 2   A2    1 . Ta có :  1  =1-  
2 A2 A2 2 A12 A12 2 A22 A12 2 A22
x22 v2 x12 v2 x2
Tương tự :  1  2 2 2 = 1-  2 2 2  12
A22
A2  A12
A2  A1
+Trong một số bài tập nếu chưa cho dao động thành phần theo dạng cos mà cho dưới dạng sin thì cần đưa nó về
dạng cos rồi mới áp dụng công thức (1) và (2) được hoặc mới sử dụng giản đồ.
a b a b
 sin x = cos ( x -  / 2 )  cos ( x+  / 2 ) = - sin x , sin(a+b) = 2 sin ( ) sin ( )
2 2
 
Ví dụ : Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , cùng biên độ 5cm và có pha ban đầu lần lượt là và  .Biên
3 6
độ dao động tổng hợp và pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên lần lượt bằng
   
A.5 2 cm ; - B.10cm; C. 5 3 cm ; D.5 2 cm ;
2 4 6 12
+Cách 1 : dùng công thức : Hai dao động trên có độ lệch pha :   1  2   / 3   / 6   / 2  hai dao động vuông pha
 A  A 12  A 22  5 2 cm
 
A sin 1  A2 sin  2 sin 1  sin 2 sin  sin
Từ công thức : tan  = 1 =  3 6  
A1 cos 1  A2 cos  2 cos 1
 cos  2 
cos  cos
 12
3 6

Cách (2) Dùng giản đồ véc tơ quay : OA 1A  A 1  A  2A 1  2A 2  5 2 cm A1


Tam giác A1OA2  tại O , A1 = A2 ,   1   (1)

Mà tan  
A2
 1  

(2)
1   / 3 A
A1 4  
O
Từ (1) và (2)     / 3   / 4   / 12 . x
2   / 6
-Cách 3 : Sử dụng máy tính
A2
Với dạng tổng hợp đơn giản này ta có thể dùng máy tính FX 570ES trở lên để tìm .Các bước như sau (dùng số phức ) :
- Bấm chọn MODE 2 màn hình hiển thị chữ: CMPLX.
- Chọn đơn vị đo góc là độ bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
(hoặc chọn đơn vị góc là rad bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R) (ta thường dùng Mode 4)
- Nhập: A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 màn hình hiển thị : A1  1 + A2  2 ; sau đó nhấn =
- Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả: A  
5  5 3 5  5 3
*Sau khi nhập bài trên , đầu tiên màn hình hiển thị 5  + 5   , nhấn = thì màn hình hiển thị  i
3 6 2 2
1
tiếp tục bấm SHIFT 2 3 = thì màn hình hiển thị 5 2   .Vậy biên độ tổng hợp là A= 5 2 cm và pha ban đầu là 
12
1
= .
12
Như vậy : Với các dạng bài tập cho trước phương trình hai dao động thành phần ta có thể sử dụng nhanh máy tính để tìm
kết quả của bài toán .

DAO ĐỘNG TẮT DẦN -DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Câu8.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A.với tần số bằng tần số dao động riêng . B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng .
C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng . D.mà không chịu ngoại lực tác dụng .
Câu10.Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức .
B.Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng với tần số dao động riêng của hệ .
C.Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức .
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức .
Câu11. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của
vật là
1 2 1
A. . B. . C. 2f. D. .
2f f f
Câu12.Một con lắc lò xo có tần số góc dao động riêng là 0 .Lần lượt tác dụng vào con lắc các ngoại lực cưởng bức F1 = F0
cos ( 1t   ) ,F2 = F0 cos ( 2 t   ) , F3 = F0 cos ( 3t   ),F4 = F0 cos ( 0t   ), thì biên độ dao động cưỡng bức của con
lắc là A1 , A2 , A3 , A4 Biết 1  2  3 < 0 .Chọn sắp xếp đúng ?
A. A1 > A2 > A3 > A4 B.A1 < A2 < A3 < A4 C. A4 > A2 > A3 > A1 D.A3 > A2 > A1 > A4
Câu20.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức,
tuần hoàn f  F0 cos t ( F0 không đổi còn ω thay đổi được). Khi thay đổi tần số đến giá trị 1 và 31 thì biên độ dao
động của hai con lắc đều bằng A1 . Khi tần số góc bằng 21 thì biên độ dao động của con lắc là A2 . So sánh A1 và A2 ta

A. A1  A2 B. A1  A2 C. A1  A2 D. A1  2 A2
Câu13.Một hệ dao động cơ học có tần số dao động riêng là f0 .Lần lượt tác dụng lên hệ các ngoại lực cưỡng bức : F 1 =
F0cos(2πf1t +π/2) , F2 = F0cos(2πf2t +π/3) , F3 = F0cos(2πf3t -π/3) , F4 = F0cos(2πf0t +π/6) thì khi ổn định biên độ dao động
của hệ lần lượt là :A1 , A2 , A3 , A4.Trong các trường hợp trên ,giá trị lớn nhất của biên độ dao động là
A. A3 . B. A4 . C. A1 . D. A2 .
Câu14.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực điều hòa F = F 0 cos (10πt+  / 6 ) (N) thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng .Tần số dao động riêng của hệ là
A.5πHz B.5Hz C.10πHz D.10Hz
Câu15.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực điều hòa F = F 0 cosωt thì biên độ dao động của hệ đạt dến giá trị cực
đại và lúc này hệ dao động với chu kì 0,2 s .Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức là
A. 5π rad. B.5 rad. C.10π rad. D.10 rad.
Câu16.Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số
dao động cưỡng bức của vật là
A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.
Câu17.Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F  0,5cos10t (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động
với
A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz
Câu18.Khi có cộng hưởng cơ xảy ra với một hệ dao động thì
A.hệ dao động tư do với tần số dao động riêng của hệ .
B.biên độ dao động của hệ bằng biên độ ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức .
C.hệ dao động với tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ . D.biên độ dao động của hệ tăng dần .
Câu19.Một con lắc có tần số dao động riêng là f0 chịu tác dụng của một ngoại lực điều hòa có tần số f .Kết luận nào sau
đây sai ?
A.Con lắc dao động với tần số riêng là f0 . B.Biên độ dao động của con lắc đạt giá trị cực đại khi f = f 0
C.Con lắc dao động cưỡng với tần số là f . D.Biên độ dao động của con lắc phụ thuộc vào hiệu f  f0 .
Câu20.Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng
A lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ . B.không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức .
C.bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức . D.phụ thuộc vào các đại lượng đặc trưng của hệ .
Câu21.Biên độ dao động của một vật dao động cưỡng bức
A không phụ thuộc biên độ lực cững bức .
B.càng lớn khi độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số cưỡng bức càng lớn.
C.càng lớn khi lực cản của môi trường càng lớn . D.phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức .
Câu22.Điều kiện để một hệ dao động dao động cưỡng bức khi
A.có ngoại lực tác dụng vào hệ . B.tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của
hệ .
C.hệ chịu tác dụng của một ngoại lực điều hòa (tuần hoàn ) . D.biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động
của hệ .
Câu23.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học ?
A.Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản môi
trường .
B.Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ ấy .
C.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ bằng tần số dao động riêng của hệ .
D.Tần số dao động riêng của một hệ cơ học bằng tần số dao động tự do của hệ ấy .
Câu 26. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu28.Một xe ôtô chạy thẳng đều trên đường , cứ cách 8m lại có một cái mô nhỏ . Chu kì dao động tự do của khung xe
trên các lò xo là 1,5s.Khi xe bị rung mạnh nhất thì tốc độ của ôtô bằng
A.3,53m/s B.5,33m/s C.12m/s D.0,1875m/s.
(HD : Khi ô tô qua chỗ có mô nhỏ thì xe bị rung xóc mạnh do dao động cưỡng bức .Khi tần số dao động cưỡng bức tác
dụng lên ô tô bằng tần số dao động riêng của ô tô ( hay chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của ô tô )
thì ô tô rung mạnh nhất do có hiện tượng cộng hưởng .
S 8
Vậy : v = và t = T0  v   5,33 m/s .
t 1,5
Câu29.Một con lắc dài 44cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ
nối nhau của đường ray.Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5m .Lấy g = 9,8 m/s 2 .Biên độ dao động của con lắc lớn
nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ là
A.9,4m/s B.4,9m/s C.18,8m/s D.0,94m/s
S l
( v= và t = T = 2 , S = 12,5m )
t g
Câu30.Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có
cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 0,85 s. B. 1,05 s. C. 1,40 s. D. 0,71 s.
Câu31.Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g đang dao động cưỡng bức .Lấy
π2 =10 ..Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A.2π (rad/s).B.10π (rad/s). C.5π (rad/s).D.π (rad/s).
Câu29. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không A
đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của f thì hệ dao động cưỡng bức với
biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f. Chu kỳ dao động riêng f(Hz)
của hệ là
1 1 1 1 O 100 )
A. s . B. s . C. s . D. s
30 60 90 120
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và
lò xo có độ cứng k = 50 N/m, dao động cưỡng bức ổn định dưới
tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số góc . Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại
lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy 2 10 . Khối lượng
của quả nặng là
A. 200g. B. 1,3g. C. 781g. D. 0,2g.
21-22TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ
Câu1. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số không phụ thuộc
A.biên độ của dao động thứ nhất . B.biên độ của dao động thứ hai.
C.tần số chung của hai dao động . D.độ lệch pha của hai dao động.
Câu2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số
A.không phụ thuộc vào biên độ của hai dao động thành phần .
B.không phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần .
C.không phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần .
D.phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần .
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A1 co s 1  A 2 co s 2 A sin 1  A 2 sin 2
A. tan   . B. tan   1 .
A1 sin 1  A 2 sin 2 A1 co s 1  A 2 co s 2
A1 sin 1  A 2 sin 2 A sin 1  A 2 sin 2
C. tan   . D. tan   1
A1 co s 1  A 2 co s 2 A1 co s 1  A 2 co s 2
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có biên độ A được tính theo công thức
A.A2= A12  A22  2 A1 A2 cos(2  1 ) . B.A2= A12  A22  A1 A2 cos(2  1 ) .
C.A2 = A12  A22  2 A1 A2 cos(2  1 ) . D.A2 = A1  A2  2 A1 A2 cos(2  1 ) .
Câu 5. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.Tại thời điểm t li độ của hai dao động lần lượt là x 1 và x2 .Dao
động tổng hợp của hai dao động này có li độ là
x1  x2 x1  x2
A.x = . B.x = . C.x = x1.x2 D.x = x1 +x2
2 2
Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng ?
A.A = A1  A2 . B.A =A1 +A2 . C.A = A1  A2 . D.A= A1  A2 .
Câu 7. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A.A = A1  A2 . B.A =A1 +A2 . C.A = A1  A2 . D.A= A1  A2 .
Câu 8. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A.A= A12  A22 .B.A=A1+A2. C. A = A12  A22 D. A = |A1 - A2|
Câu 9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động cùng pha thì công
thức nào sau đây là đúng?
A. ∆φ = (2n + 1) π với n = 0; ± 1; ± 2;…. B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2;….
 1  1
C. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;…. D. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;….
 2   4 
Câu 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động ngược pha thì công
thức nào sau đây là đúng?
A. ∆φ = (2n + 1) π với n = 0; ± 1; ± 2;…. B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2;….
 1  1
C. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;…. D. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;….
 2   4 
Câu 11. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động vuông pha thì công
thức nào sau đây là đúng?
A. ∆φ = (2n + 1)π với n = 0; ± 1; ± 2;…. B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2;….
 1  1
C. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;…. D. ∆φ =  2n   π với n = 0; ± 1; ± 2;….
 2   4 
Câu12.GọiΔφ là độ lệch pha giữa hai dao động thành phần .Tổng hợp hai dao động trên có biên độ nhỏ nhất khi
A.Δφ =nπ.B.Δφ= (n+1)π.C.Δφ=(n+0,5)2π.D.Δφ= nπ/2 ( với n  z )
Câu13.Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , cùng biên độ .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên
bằng biên độ dao động thành phần khi hai dao động trên
A.cùng pha B.ngược pha
C.lệch pha nhau 2π/3. D.lệch pha nhau π/2.
Câu14.Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có biên độ lần lượt là 5cm và 10 cm không thể nhận giá trị
nào sau đây ?
A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm
Câu15.Hai dao động điều hòa cùng phương ,cùng tần số .Dao động thành phần 1 có biên độ dao động là A1 , dao động
thành phần 2 có biên độ là A2 = 3A1 , hai dao động thành phần ngược pha .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động
trên có giá trị bằng
A.4A1 B.2A1 C.A1 D. 2 A1
Câu16.Hai dao động điều hòa cùng phương ,cùng tần số .Dao động thành phần 1 có biên độ dao động là A 1 , dao động
thành phần 2 có biên độ là A2 = 3A1 , hai dao động thành phần cùng pha .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên
có giá trị bằng
A.4A1 B.2A1 C.A1 D. 2 A1
Câu17.Hai dao động điều hòa cùng phương ,cùng tần số .Dao động (1) có biên độ dao động là A1 , dao động (2) có biên độ
là A2 = 3 A1 , và hai dao động lệch pha nhau π/2 .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị bằng
A.4A1 B.2A1 C.A1 D. 2 A1
Câu18.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình : x1 = Acos( t   / 3 ) và x2 = 2Acos( t   / 6 ) là hai dao
động
A.cùng pha B. ngược pha C.lệch pha π/2. D.lệch pha π/3.
Câu19.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình : x1 = Acos( t   / 3 ) và x2 = 2Acos( t   / 6 ) .Độ lệch
pha giữa hai dao động có độ lớn là
A.  / 3 . B.  / 6 . C.2  / 3 . D.  / 4
Câu20.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình : x1 = 7cos( t   / 2 ) và x2 = 7cos( t  5 / 6 ) .Độ lệch pha
giữa hai dao động có độ lớn là
A.  / 3 . B.  / 6 . C.2  / 3 . D.3  / 4 .
Câu21.Hai dao động điều hòa cùng phương , có các phương trình x1 = 4 cos ( t   / 6 ) (cm ) , x2 = 4sin t (cm) .Độ lệch
pha giữa hai dao động này có độ lớn là
A.  / 3 . B.  / 6 . C.2  / 3 . D.  / 4 .
Câu22.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình : x1 = 5cos( t   / 2 ) và x2 = 7cos( t  5 / 6 ) .Dao động
x1
A.trễ pha so dao động x2 một góc là  / 3 . B.sớm pha so dao động x2 một góc là  / 3 .
C.trễ pha so dao động x2 một góc là  / 6 . D.sớm pha so dao động x2 một góc là  / 6 .
Câu23.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình
x1 = 6cos( t   / 3 ) và x2 = 7cos( t   / 6 ) .Dao động x1
A.trễ pha so dao động x2 một góc là  / 2 . B.sớm pha so dao động x2 một góc là  / 2 .
C.trễ pha so dao động x2 một góc là  / 4 . D.sớm pha so dao động x2 một góc là 3 / 4 .
Câu24.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình x1 = 5cos( t  1 ) và x2 = 5cos( t  2 ) .Tại thời điểm t cả
hai dao động đều có li độ 2,5cm nhưng vận tốc của hai dao động ngược hướng nhau ..Độ lệch pha giữa hai dao động có độ
lớn là
A.  / 3 . B.  / 6 . C.2  / 3 . D.  / 4
Câu25.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình x1 = 6cos( t  1 ) và x2 = 6cos( t  2 ) .Tại thời điểm t cả
hai dao động đều có li độ -3 3 cm nhưng vận tốc của hai dao động ngược hướng nhau .Độ lệch pha giữa hai dao động có
độ lớn là
A.  / 3 . B.  / 6 . C.2  / 3 . D.  / 4
Câu 26. Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và lệch pha nhau π/2.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.
Câu27.Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , cùng biên độ và có pha ban đầu lần lượt là π/3 và -π/6.Pha ban
đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A.- π/2 B. π/4. C.π/6 . D. π/12.
Câu28.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình x 1 = cos(πt-π/2 )(cm) và x2 = 3 cos(πt-π/3 )(cm) .Biên độ
dao động tổng hợp hai dao động trên là
A.8 cm B.4cm. C. 7 cm D.7cm .
Câu29.Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương
trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt +  / 2 ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
E 2E
A. . B. .
 2
A A
1
2 2
2  2
A12  A22
E 2E
C. . D. .
 ( A12  A22 )
2
 ( A12  A22 )
2

Câu30.Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 3a được biên độ tổng
hợp ℓà 2a. Hai dao động thành phần đó
 
A. vuông pha với nhau B. cùng pha với nhau. C. ℓệch pha D. ℓệch pha
3 6
Câu31.Hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình
x1 = 5cos( 10t   / 6 ) và x2 = 4cos( 10t   / 3 ) ( x tính bằng cm và t tính bằng s ) .Hai dao động này
A.có cùng chu kì 0,5s B.lệch pha nhau π/2 rad.
C.có cùng tần số 10Hz D.lệch pha nhau π/6 rad.
 Lưu ý : sin x = cos ( x -  / 2 )
Câu32.Tổng hợp hai đao động điều hòa cùng phương có các phương trình x 1 = 1,8sin 20t (cm ) , x2 = 2,4cos 20t (cm) ta
được dao động có phương trình
A.x =3 cos( 20t  0, 64 ) (cm ) B.x = 3 cos( 20t  0, 75 ) (cm )
C.x =3 3 cos( 20t   / 3 )(cm ) D.x =3cos(20 t  0, 64 )(cm )
Câu33.Tổng hợp hai đao động điều hòa cùng phương có các phương trình x1 = 6sin 20t (cm ) , x2 = 6cos 20t (cm) ta
được dao động có phương trình
A.x =6 2 cos( 20t   / 4 ) (cm )B.x = 6cos( 20t   / 4 ) (cm )
C.x = 6 3 cos( 20t   / 3 )(cm ) D.x = 6 2 cos(20 t   / 4 ) (cm )
Câu34.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , có phương trình x1 = 9.sin ( 20t + 3 / 4 ) (cm)
và x2 = 12.cos(20t -  / 4 ) (cm). Tốc độ cực đại của vật là
A. 4,2m/s B. 2,1m/s C. 6m/s. D. 3m/s
(Sử dụng máy và áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho dao động tổng hợp từ câu 34 đến câu 43)
Câu35.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:
x1  7cos(20t   / 2) và x 2  8cos(20t   / 6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của
vật bằng
A. 1 m/s B. 10 m/s C. 1 cm/s D. 10 cm/s
Câu36.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:
 
x1  7 cos(20t  ) và x 2  8cos(20t  ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi vật có tốc độ 150cm/s thì vật cách vị trí cân
2 6
bằng một đoạn gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 10 cm B. 11 cm C. 8,85cm D. 12,25cm
Câu37.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:
x1  8cos(10t   / 2) và x 2  6cos(10t   / 6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi vật
có gia tốc là 200cm/s 2 thì tốc độ của vật bằng
A.8,373cm/s B. 69,28 m/s C.8,373 m/s D. 69,28 cm/s
Câu38.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:

x1  4 cos(20t  ) và x 2  5cos(20t   / 2) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi vật
3
có vận tốc là 20cm/s thì độ lớn gia tốc của vật bằng
A.0,926m/s2 B. 1,00m/s2 C.0,4934 m/s2 D.0, 6928 m/s2
Câu39.Một vật khối lượng m =100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cho bởi các phương trình
x1 =5 cos(10t +π) (cm) , x2 = 10 cos(10t -π/3) (cm) .Lực gây dao động điều hòa cho vật có độ lớn lực cực đại bằng
A.50 3 N B.5 3 N C.0,5 3 N D.5 N
Câu41.Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương
trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.
Câu42.Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình
lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t   / 2) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2.
C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu43.Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1
= 3cos(ωt+π/6)(cm) và x2 = 8cos(ωt-5π/6)(cm). Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của
dao động tổng hợp của vật là
A. 6rad/s. B.10rad/s . C.20rad/s. D. 100rad/s.
Câu44.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là
x1=A1cos(20t+π/6) và x2 = 3cos(20t + 5π/6)(với x tính bằng cm, t tính bằng s). Biết tốc độ cực đại của vật là 140cm/s. Biên
độ A1 của dao động thứ nhất là
A. 8cm. B. 6cm. C. 9cm. D. 7cm.
HD: Sử dụng giản đồ hoặc công thức .
C1: A2 = A 12  A 22  2A 1A 2 cos(2  1 )
Với : v MAX  A  A  7cm .
 A 12  3A 1  40  0  A1  8cm và A1<0 : loại
Câu 45.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 =
6cos( 20t   / 6 ) và x2 = A2cos( 20t   / 2 ) )(với x tính bằng cm, t tính bằng s). . Biết tốc độ cực đại của vật là 1,2 3 m/s.
Biên độ A2 bằng
A. 6cm. B. 8cm. C. 12cm. D.20cm.
Câu 46.Một chất điểm khối lượng m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao
động lần lượt là x1= 3cos( 15t   / 6 ) và x2= A2 cos( 15t   / 2 ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). . Biết chất điểm dao
động với cơ năng là 0,06075J. Biên độ A2 là
A. 1cm. B. 3cm. C. 4cm. D.6cm.
BIẾT MỘT TRONG HAI DAO ĐỘNG THÀNH PHẦN VÀ DAO ĐỘNG TỔNG HỢP -TÌM DAO ĐỘNG THÀNH
PHẦN CÒN LẠI
PP: x = x1 + x2  x2  x  x1 hoặc : x1  x  x2 ( sử dụng máy tính nhập hàm và tìm )
Câu47.Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x  3cos( t  5 / 6)
(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5cos( t   / 6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2  8cos( t   / 6) (cm). B. x2  2cos( t   / 6) (cm).
C. x2  2cos( t  5 / 6) (cm). D. x2  8cos( t  5 / 6) (cm).
Câu48. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(πt - 5 / 6 )
(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt +  / 6 ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 9cos(πt +  / 6 ) (cm). B. x2 = cos(πt +  / 6 ) (cm)
C. x2 = cos(πt - 5 / 6 ) (cm). D. x2 = 9cos(πt - 5 / 6 ) (cm).
Câu49.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa. Dao động thứ nhất có phương trình ℓà x1 = 4cos(t + /2) cm
.Biết dao động tổng hợp có phương trình là x = 4 2cos(t + /4) cm. Phương trình dao động thứ hai là
A. x2 = 4cos(t + ) cm B. x2 = 4cos(t - ) cm
C. x2 = 4cos(t - /2) cm D. x2 = 4cos(t) cm

You might also like