Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHUYÊN ĐỀ ESTE VÒNG

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Este vòng tạo bởi hợp chất tạp chức:


 Ghi nhớ: + Hợp chất tạp chức tạo ra este vòng thường gặp có dạng như sau:
 Este một vòng, no, HO – R – COOH.
đơn chức có CTTQ là + Khi đun nóng HO – R – COOH (có thể có xúc tác) thì nhóm
CnH2n-2O2. – COOH sẽ phản ứng với nhóm – OH để tạo ra hai kiểu este sau:
 Este vòng thường  Este đơn chức:
COOH CO
gặp có số cạnh bằng 5 t0
hoặc 6 vì vòng 5 và 6 R R + H2O
OH O
cạnh thì bền vững.
+ Ví dụ:
CH2 COOH CH2 CO
t0
CH2 CH2 O
+ H2O
OH
CH2 CH2 CH2 CH2
 Este hai chức:

COOH HO COO
t0
 Ghi nhớ: Dấu hiệu để R + R R R + 2 H2O
biết được este vòng đơn OH HOOC OOC
chức là
Ví dụ:
 mmuối = meste + mNaOH COOH HO
t0
CH3 CH + CH CH3
 Phản ứng xà phòng OH HOOC
hóa chỉ tạo ra 1 sản
phẩm duy nhất. COO

CH3 CH CH CH3 + H2O


OOC
+ Phản ứng xà phòng hóa este vòng:
 Este đơn chức:
CO
t0
R + NaOH HO R COONa
O
 mmuối = meste + mNaOH

Ví dụ:
CH2 CO CH2 COONa
 Danh ngôn: Lạc t0
đường không đáng sợ. CH2 O + NaOH CH2
OH
Đáng sợ nhất là không CH2 CH2 CH2 CH2
biết mình muốn đi đâu.  Este hai chức:
Một khi đã có hướng đi COO
và quyết tâm đến cùng t0
R R + 2NaOH 2 HO R COONa
thì chắc chắn sẽ tới
OOC
đích. Ví dụ:
COO
t0
CH3 CH CH CH3 + 2NaOH
OOC

2 CH3 CH COONa
OH
2. Este vòng tạo bởi hợp chất đa chức:
+ Phản ứng tổng quát tạo ra este đa chức tạo bởi axit đa chức và
 Ghi nhớ: Dấu hiệu ancol đa chức như sau:
cần và đủ để biết được H2SO4

yR(COOH)x + xR'(OH)y   Ry (COOH)x.y R'x + x.yH O
0 ®Æc, t 2
este vòng hai chức tạo
bởi axit 2 chức và ancol  Trong đó: x > 1; y > 1.
 Khi x = y thì este là: R(COO)xR’
2 chức là:
+ Ví dụ x = y = 2 ta có:

 nNaOH = 2neste COOH HO COO


t0
R + R' R R' + 2 H2O
 nmuối = nancol. COOH COO
HO H2SO4

+ Phản ứng xà phòng hóa:


COO COONa HO
t0
R R' + 2 NaOH R + R'
COO COONa HO
II. BÀI TẬP

Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:


 Ghi nhớ: CH2 CO
 Phản ứng với CH2 O
+ NaOH, t0
X
+ NaOH/CaO, t0
Y
+ CuO, t0
Z
NaOH/CaO thường gặp (1) (2) (3)
CH2 CH2
là:
RCOONa  NaOH Giải
CH2 CO CH2 COONa

CaO
t0
 RH  Na 2 CO3 t 0
(1): CH2 O + NaOH CH2 (X)
OH

 Phản ứng của ancol CH2 CH2 CH2 CH2

bậc I với CuO như sau: hay HO - (CH2)4 - COONa


RCH 2 OH  CuO CaO, t0
(2): HO - (CH2)4 - COONa + NaOH CH3-(CH2)3-OH (Y)
  RCHO  Cu
0
t
0
 H2O t
(3): CH3-(CH2)3-OH + CuO CH3-(CH2)2-CHO + Cu + H2O
(Z)
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau biết Y, Z đều là hợp chất
đa chức:
 Br2  NaOH  axit a®ipic  NaOH
Etilen 
(1)
 X (2)
 Y  (3)
 Z (4)
Y
Giải
 Ghi nhớ:
 Axit ađipic có công (1): CH2=CH2 + Br2 
 CH2Br – CH2Br (X)
(2): CH2Br – CH2Br + 2NaOH   CH2OH – CH2OH + 2NaBr
0
t
thức là:
HOOC-(CH2)4-COOH (Y)
Viết gọn là:
COOH HO COO
C4H8(COOH)2 t0
(3): C4H8 + C2H4 C4H8 C2H4 + 2 H2O
 HO-CH2-CH2-OH có
COOH HO H2SO4 COO
tên là etylen glicol. (Z)
 Phản ứng của R(OH)2 COO
với R(COOH)2 có thể tạo t0
(4): C4H8 C2H4 + 2NaOH C4H8(COONa)2 + C2H4(OH)2
1 nhóm –COO– hoặc 2 COO (Y)
nhóm –COO–
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau biết Y, Z, T, M đều là hợp chất đa
chức:
 Br2  NaOH  CuO  O2  C2 H 4 (OH)2
C3H 6 
(1)
 X (2)
 Y (3)
 Z 
(4)
 T  (5)
M
Giải
CH2
(1): + Br2 Br-CH2-CH2-CH2-Br
CH2 CH2 (X)
(2): Br–(CH2)3–Br + 2NaOH   HO–(CH2)3–OH (Y) + 2NaBr
0
t

 Ghi nhớ:
(3): HO-(CH2)3-OH + 2CuO   OHC-CH2-CHO + 2Cu +
0
t
 C3H6 có thể là propen
hoặc xiclopropan. Vì Y 2H2O
(4): OHC-CH2-CHO + O2   HOOC-CH2-COOH (T)
0
xt, t
đa chức nên C3H6 phải
là xiclopropan. COOH HO COO
t0
 C2H4(OH)2 có tên là (5): CH2 + C2H4 CH2 C2H4 + 2 H2O
etylen glicol. COOH HO H2SO4 COO
(M)

Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau biết:


+ X có công thức phân tử C6H10O5.
+ X phản ứng với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số
mol đúng bằng số mol X đã dùng.
+ X, B và D thỏa mãn sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol.
+ D có nhóm metyl
(1): X   B + H2O
0
t

(2): X + 2NaOH   2D + H2O


0
t

 Ghi nhớ: (3): B + 2NaOH 


t
 2D.
0

 Nhóm CH3- và -CH2-


Giải
có tên lần lượt là metyl + X phản ứng với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số
và metylen. mol đúng bằng số mol X đã dùng  X có một nhóm –COOH, 1
 Nhóm – COOH phản nhóm –OH.
ứng được với Na và + Mặt khác theo phản ứng (2), X tác dụng được với 2NaOH  X có
NaHCO3; nhóm –OH chỉ thêm nhóm este. Hơn nữa D có nhóm metyl nên suy ra công thức
phản ứng với Na. cấu tạo của X là:
 Nếu không có điều HOOC CH OOC CH OH
kiện D có nhóm metyl CH3 CH3
thì D có hai CTCT sau: + Phản ứng xảy ra như sau:
(I): HO-CH2-CH2-COONa.
(II): HO-CH(CH3)COONa.
O CH3
0 CO CH
t
(1): HOOC CH OOC CH OH + H2O
CH CO
CH3 CH3 H3C O
(X)
(B)

t0
(2): HOOC CH OOC CH OH + 2NaOH 2 CH3 CH COONa + H2O
CH3 CH3 OH
(X) (D)
 Ghi nhớ:
 Axit p-C6H4(COOH)2
O CH3
có tên là axit tere- CO CH t0
phtalic có CTCT đầy đủ (3): + 2NaOH 2 CH3 CH COONa
CH CO OH
như sau: H3C O
COOH

Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H8O4. Từ X thực


hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
COOH 0
(1): C10H8O4 + 2NaOH 
H 2 O, t
X1 + X2
.
(2): X1+ 2HCl 
 X3 + 2NaCl
 Phản ứng (3) được
(3): nX3 + nX2   Poli(etylen – terephtalat) + 2nH2O.
0
t
gọi là phản ứng trùng
ngưng. Phát biểu nào sau đây sai?
 Điều kiện để ancol A. Số nguyên tử H trong phân tử X3 bằng 8.
hòa tan Cu(OH)2 là B. Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu
ancol đó có ít nhất 2 xanh lam.
nhóm –OH liền kề. C. Dung dịch X3 có thể làm quì tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
Giải
+ Từ phản ứng (3) suy ra:
 X2 là HO – CH2 – CH2 – OH
 X3 là: p-HOOC – C6H4 – COOH
+ Từ phản ứng (2) suy ra: X1 là NaOOC-C6H4-COONa.
+ Từ phản ứng (1) suy ra cấu tạo của X là:
COO

C6H4 C2H4

COO
+ Các phản ứng xảy ra:
COO
t0
(1): C6H4 C2H4 + 2NaOH C6H4(COONa)2 + C2H4(OH)2
COO
(2): C6H4(COONa)2 + 2HCl 
 C6H4(COOH)2 + 2NaCl
t0
(3): n C6H4(COOH)2 + n C2H4(OH)2

CO-C6H4-COO-C2H4-O + 2nH2O
n
 chọn đáp án A vì số H trong X3 bằng 6.
 Danh ngôn: Chặng Câu 6: Đốt cháy 10,0 gam este X đơn chức, mạch không có nhánh
đường nào trải bước thu được 11,2 lít CO2 ở đktc và 7,2 gam H2O. Cho 10,0 gam X
trên hoa hồng. Bàn chân phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 14,0
cũng thấm đau vì những gam muối khan. Tìm CTCT của X?
mũi gai. Đường vinh Giải
quang đi qua muôn vàn C : 0,5 mol
 CO2 : 0,5 mol
sóng gió! + Sơ đồ: H : 0,8 mol + O2 
(Trần Lập). O : H 2 O : 0, 4 mol

10,0 gam

10  0,5.12  0,8
 nO   0, 2 mol
16
 Tỉ lệ: C : H : O = 0,5 : 0,8 : 0,2 = 5 : 8 : 2
 X có dạng: (C5H8O2)n.
+ Vì X đơn chức nên X có 2 oxi  n = 1  X là C5H8O2.
 Ghi nhớ: Dấu hiệu để + Số mol NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol  mNaOH = 4,0 gam.
biết được este vòng đơn + Khi xà phòng hóa ta thấy: meste  mNaOH  mmuèi
chức là  X là este vòng, hơn nữa X không có nhánh nên CTCT của X là:
 mmuối = meste + mNaOH CH2 CO
 Phản ứng xà phòng CH2 O
hóa chỉ tạo ra 1 sản
CH2 CH2
phẩm duy nhất.

Câu 7: Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa đủ với 100 ml
dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1
muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn
12,9 gam este đó bằng lượng vừa đủ 600 ml dung dịch KOH
0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được
16,65 gam muối khan. Este X có công thức là
COOCH2 COOCH2
 Ghi nhớ: Dấu hiệu A. C H B. C2H4
3 6
COOCH2 COOCH2
cần và đủ để biết được
COOCH2
este vòng hai chức tạo C. C3H7COOC2H5 D. C H
4 8
bởi điaxit và điancol là: COOCH2
 nNaOH = 2neste Giải
 nmuối = nancol. n NaOH  2n X
+ Vì   X là este hai chức mạch vòng tạo ra bởi axit
n ancol  n muoi
hai chức với ancol hai chức có dạng như sau:

COO
 Ghi nhớ: Dấu hiệu để R R' hay R(COO)2R'
biết được este vòng đơn COO
chức là + Phản ứng xảy ra:
R(COO)2 R ' 2KOH 
 R(COOK) 2  R '(OH) 2
 mmuối = meste + mNaOH
mol : 0,075 0,15 0,075

 Phản ứng xà phòng


hóa chỉ tạo ra 1 sản 0, 075(R  166)  16, 65 R  56  C4 H8
  
phẩm duy nhất. 0, 075(R  R ' 88)  12,9 R '  28  C2 H 4
 X có công thức là
COOCH2
C4H8
COOCH2
 chọn đáp án D.

Câu 8: Cho hỗn hợp M gồm 0,02 mol este metyl axetat và 0,01
mol este X có công thức C4H6O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH. Sau phản ứng thu được dung dịch trong đó chứa 3,38 gam
muối và 0,64 gam ancol Y duy nhất. Số CTCT thỏa mãn X là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Giải
 Ghi nhớ: + Ta có:
 Các este (IV) và (V) CH3COOCH 3  KOH   CH 3COOK  CH 3OH
0
t

kém bền vì có vòng 3 mol : 0, 02 0, 02 0, 02 0, 02


cạnh.  Ancol B sinh ra ở phản ứng trên = 0,02. 32 = 0,64 gam
 Xà phòng hóa este X  este X khi tác dụng với dung dịch KOH không tạo ancol.
chỉ tạo ra 1 sản phẩm + Mặt khác: mmuối tạo ra từ Y = 3,38 – mmuối tạo ra từ X
duy nhất thì este X phải = 3,38 – 0,02.98 = 1,42 gam (*)
là este vòng đơn chức . + Bảo toàn khối lượng có :
meste X + mKOH phản ứng với X = 0,01.86 + 56.0,01 = 1,42 gam (**)
+ Từ (*) và (**) suy ra este Y khi tác dụng với KOH chỉ tạo ra một
sản phẩm duy nhất hay Y là este vòng dạng :
+ Công thức cấu tạo của Y là:
CO CH3
CH2 CO
CH2 O CH CO

CH2 CH2 CH O
CH2 O
CH3
(I) (II) (III)

CH3 CO
CO
C2H5 CH C
CH3 O
O
 Danh ngôn: Nếu kế (IV) (V)

hoạch đề ra không hiệu  chọn đáp án B.


quả, hãy thay bằng kế
hoạch khác, đừng bao Câu 9: Đun hỗn hợp ancol A với axit B (đều là chất có cấu tạo
giờ thay đổi mục tiêu. mạch hở, không phân nhánh) thu được este X. Đốt cháy m gam X
cần 1,344 lít O2 ở đktc thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,72
gam nước.
a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với
không khí nhỏ hơn 6.
b) Xác định công thức cấu tạo của A, B, X biết giữa A, B và X có
mối quan hệ qua sơ đồ sau:
CxHy 
(1)
 M1 
(2)
 A 
(3)
 M2 
(4)
 B 
(5)
A
X
Giải
C
 Ghi nhớ:   O2 CO 2 : 0, 06 mol
a) Sơ đồ: X H 
0,06 mol  
 Trong các xicloankan O H 2 O : 0,04 mol

chỉ có vòng 3 cạnh mới
làm mất màu nước C : 0, 06 mol

brom, khi đó vòng 3 + Bảo toàn nguyên tố  H : 0, 08 mol
O : 0, 04 mol
cạnh bị phá vỡ. 
 Xúc tác cho phản ứng  C : H : O = 0,06 : 0,08 : 0,04 = 3 : 4 : 2
oxi hóa nhóm – CHO  X có CTĐGN là C3H4O2  CTPT của X là: (C3H4O2)n.
thành nhóm –COOH + Vì dX/kk < 6 nên n = 1 hoặc 2.
thường là Mn2+. + Với n = 1  X chỉ có 1 CTCT là HCOO-CH=CH2  loại vì
ancol tương ứng là CH2=CH-OH không bền
+ Với n = 2 thì CTPT của X là C6H8O4.
b) Dựa vào sơ đồ trên thì
 CxHy là: C3H6 (xiclopropan) ;
 M1 là Br-CH2-CH2-CH2-Br.
 A là HO-CH2-CH2-CH2-OH.
 M2 là OHC-CH2-CHO.
 B là HOOC-CH2-COOH
 X là este vòng có CTCT:
COO CH2

CH2 CH2

COO CH2

Các phản ứng xảy ra :


CH2
(1): + Br2 Br-CH2-CH2-CH2-Br
 Ghi nhớ: Các anđehit CH2 CH2
đơn chức thông thường
(2): Br–(CH2)3–Br + 2NaOH   HO–(CH2)3–OH + 2NaBr
0
t

khi tráng gương chỉ cho


(3): HO-(CH2)3-OH + 2CuO   OHC-CH2-CHO + 2Cu +
0
t
2Ag; riêng HCHO sẽ cho
4Ag. 2H2O
(4): OHC-CH2-CHO + O2   HOOC-CH2-COOH
0
xt, t

COOH HO COO
t0
(5): CH2 + C3H6 CH2 C3H6 + 2 H2O
COOH HO H2SO4 COO

Câu 10: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức P
(C5H8O2) và este hai chức Q (C6H10O4) cần dùng vừa đủ 150 ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
sản phẩm hữu cơ là hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2
 Ghi nhớ: Nếu số
ancol no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ hỗn hợp Z
cacbon trung bình của
tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ
hai chất liên tiếp: n = khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với
1,5 hoặc 2,5 hoặc 3,5 một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 32,4 gam Ag. Các
hoặc x,5 thì số mol hai phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng
chất đó luôn bằng nhau. của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là
A. 41,23%. B. 42,19%. C. 48,61%. D. 38,84%.
Giải
+ Khi Z phản ứng với CuO dư ta có:

C H O : x mol (14n  16)  18
 CuO
C n H 2n 2 O    n 2n   13, 75
t0

 2
H O : x mol 2(1  1)
x mol
hçn hîp (T)

 Ghi nhớ: Trong  n  1,5


VD10, este vòng có HCHO : 0,5x mol  AgNO3 / NH 3
 T gồm    Ag : 0,3 mol
nhiều công thức cấu tạo  3
CH CHO : 0,5x mol
thỏa mãn nhưng ta
 4.0,5x + 2.0,5x = 0,3  x = 0,1 mol.
không cần quan tâm
 C 6 H10 O 4 lµ ®ieste no
đến vì không ảnh hưởng + Ta thấy: 
gì tới khối lượng muối.  Sp cã 2 muèi vµ 2 ancol ®¬n chøc
 C6H10O4 chắc chắn tạo ancol đơn chức.
+ Nếu C5H8O2 cũng tạo ancol thì: nNaOH = nancol. Thế nhưng:
 n ancol  0,1 mol

+ n NaOH  0,15 mol
 C5H8O2 không tạo ra ancol cũng như không tạo ra sản phẩm hữu
cơ nào khác  C5H8O2 là este vòng  X gồm:
CO
C4H8 : 0,05 mol
O

CH3OOC-CH2-COOC2H5: 0,05 mol

HO  C4 H8  COONa : 0,05 mol


 muối gồm: 
 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 05 mol

 %KL của HO-C4H8-COONa = 48,61%  chọn đáp án C.


BÀI TẬP LUYỆN TẬP ESTE VÒNG

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:


 Br2  NaOH  axit oxalic  NaOH  NaOH/CaO
Etilen 
(1)
 X (2)
 Y  (3)
 Z (4)
 Z1  (5)
 Z2

Biết Y, Z đều là hợp chất đa chức; Z1 chứa natri. Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Z2 có công thức là C2H6. B. Giá trị MX – MZ = 70 đvC.
C. Z có tên là etylen oxalat. D. Z1 có 2 nguyên tử H.
Câu 2: Chất hữu cơ A có CTPT C6H10O5 tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số
mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng sau:

(1): A   B + H2O
0
t
(2): A + 2NaOH → 2D + H2O
(3): B + 2NaOH → 2D (4): D + HCl → E + NaCl
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất A có 2 CTCT thỏa mãn. B. E là axit lactic.
C. Chất B có cấu tạo mạch hở. D. Chất D không phản ứng với Na.
Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng sau :
t0 +2NaOH + NaOH/CaO
HOOC CH OOC CH OH X Y Z
CH3 CH3 (1) (2) (3)

Chọn câu đúng trong các câu sau?


A. Chất Y là HO-CH2-CH2-COONa. B. Phản ứng (2) tạo ra H2O.
C. Chất Z là C2H5OH (etanol). D. Chất Y không phản ứng với Na.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 Br2  NaOH  CuO  O2  C2 H 4 (OH)2
C3H 6 
(1)
 X (2)
 Y (3)
 Z 
(4)
 T  (5)
M

Biết Y, Z, T, M đều là hợp chất đa chức. Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Chất C3H6 có tên là propilen. B. Chất T là axit oxalic.
C. Chất Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. D. Chất M có CTPT là C5H6O4.
Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
0
(1): C10H8O4 + 2NaOH 
H 2 O, t
X1 + X2

(2): X1+ 2HCl 


 X3 + 2NaCl

(3): nX3 + nX2   Poli(etylen – terephtalat) + 2nH2O.


0
t

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Số nguyên tử H trong phân tử X3 bằng 8.
B. Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
C. Dung dịch X3 có thể làm quì tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
Câu 6: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 14,4 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được dung dịch có chứa 22,4 gam một muối. Số công thức cấu tạo thỏa mãn chất X là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2n-2O2 mà khi đun nóng với dung dịch NaOH được hợp chất Y
 NaOH  NaOH
(chứa C, H, O, Na) thoả mãn sơ đồ sau: Y 
[O]
(1)
 Z 
(2)
T 
(3)
CH4. Giá trị của n bằng

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 8: X là este hai chức có CTPT là C6H8O4; Y là hiđrocacbon có %mH = 14,286% thỏa mãn sơ đồ sau:
Y 
(1)
 Br2
 Y1 
(2)
 NaOH
Y2 (3)
 CuO
 Y3 
(4)
 O2
 Y4 
(5)

 Y2
X

Cho các phát biểu:


(a): Y là hiđrocacbon mạch vòng.
(b): Y2 không phản ứng được với Cu(OH)2.
(c): X là đieste mạch hở.
(d): Y4 là axit oxalic.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 9: Cho 3,44 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được 5,04 gam
muối Y. Cho Y tác dụng với axit HCl thu được chất hữu cơ Z. Công thức phân tử của Z là
A. C5H12O3. B. C5H12O2. C. C4H8O3. D. C4H6O2.
Câu 10: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức không có nhánh được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Nếu
cho 10,0 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,0 gam
chất rắn khan F. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có 2 CTCT thỏa mãn E. B. Axit tạo nên E có CTPT là C5H10O3.
C. Nung F với CaO thu được chất C4H8O. D. E là đồng phân của vinyl axetat.
Câu 11: Xà phòng hoá este X no, đơn chức, không có nhánh bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu
được một sản phẩm duy nhất Y (không có sản phẩm khác). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, nung Y với vôi tôi
xút được ancol Z và muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol Z thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : V hơi
nước = 3 : 4 (ở cùng đk). CTCT của X là
A. (CH2)3COO. B. (CH2)4COO. C. (CH2)2COO. D. (CH2)5COO.
Câu 12: Xà phòng hoá este X no, đơn chức bởi dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được chất hữu cơ Y duy nhất có
chứa Na. Nung Y với vôi tôi xút ở nhiệt độ cao thu được ancol Z và muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
VCO2 : VH2O = 2 : 3 (cùng điều kiện ). CTCT của X là

A. (CH2)3COO. B. (CH2)4COO. C. (CH2)2COO. D. (CH2)5COO.


Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O; mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức) là đồng
phân của nhau. Biết 14,5 gam hơi X chiếm thể tích đúng bằng 8,0 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Nếu cho 14,5 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 54,0 gam Ag. A, B lần lượt là
CO
A. C2H5CHO & OHC-CHO. B. O & OHC-CHO.
CH2

C. C2H5CHO & C2H3-CH2OH. D. HCOOH & OHC-CHO.


Câu 14: Chất A có công thức phân tử C5H6O4 là este hai chức, chất B có công thức phân tử C4H6O2 là este đơn
chức. Cho A và B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu
được tương ứng nung với NaOH (có mặt của CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được một khí duy nhất là
CH4. Số CTCT thỏa mãn A, B lần lượt là
A. 3, 1. B. 1, 2. C. 2, 1. D. 2, 2.
Câu 15: Một este đơn chức X mà khi xà phòng hóa bằng dung dịch NaOH chỉ thu được sảm phẩm duy nhất. Tỉ
khối của X so với oxi là 3,125. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH cô cạn dung dịch sau phản
ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,8 gam. B. 21,0 gam. C. 16,5 gam. D. 23,4 gam.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam một este X đơn chức thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam nước.
Mặt khác nếu cho 21,0 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1,2M sau đó cô cạn dung dịch thu được
34,44 gam chất rắn khan Y. Công thức phân tử của axit tạo ra X là
A. C5H10O2. B. C5H8O3. C. C5H10O3. D. C5H6O3.
Câu 17: Đốt cháy 0,8 gam một este X đơn chức được 1,76 gam CO2 và 0,576 gam H2O. Cho 5,0 gam X tác
dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7,0 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch axit loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là
O O
O
A. CO B. CO C. D. C2H3COOC2H5.
CO

CH3

Câu 18: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức P (C5H8O2) và este hai chức Q (C6H10O4) cần dùng
vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được sản phẩm hữu cơ là hỗn hợp Y
gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 ancol no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với
CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần
phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là
A. 41,23%. B. 42,19%. C. 48,61%. D. 38,84%.
Câu 19: Este X được tạo bởi axit no hai chức mạch hở Y và một ancol no ba chức mạch hở Z. X không chứa
chức hóa học nào khác. Trong X có %mH = 2,89%. Cho các phát biểu sau:
(1): X là este có 6 nhóm –COO–. (2): Y là axit ađipic.
(3): Z là glixerol. (4): X có CTPT là C12H10O6.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng và các phát biểu sau:
+ HCN
(X1) (X2) (X3)
(2) (3) + H3O+
(4)
(1)
+ HNO2 (9)
CH4 (X4) (X) (C3H4O2)n
(6) (5)
(8) (10) + NaOH
(7)
(X5) (X6) (X8) (X7)
(12) (11)

(a): (X1) và (X2) đều là hiđrocacbon mạch hở.


(b): Tên gọi của (X) là axit lactic.
(c): (C3H4O2)n là đieste dạng vòng.
(d): (X4) là glyxin.
(e): (X6) là hợp chất hữu cơ đa chức.
(g): Cả (X5) và (X6) đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

ĐÁP SỐ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT …..

Bên mình có bộ bài giảng để ôn thi đại học điểm cao và bồi dưỡng học sinh giỏi (dạng word),
mỗi chuyên đề gồm 3 phần:
A. Kiến thức cơ bản và nâng cao
B. Câu hỏi và bài tập mẫu
C. Câu hỏi và bài tập vận dụng (có đáp án chi tiết)

(Giá mỗi chuyên đề 10.000 đ; chuyển tài liệu trước nhận tiền sau, cam kết tài liệu hay không
nhận tiền. Liên hệ: 0987617720 hoặc kimbinh123@gmail.com)

STT Tên bài giảng Đặc điểm nội dung Số trang Ghi chú
+ Kiến thức cơ bản và nâng
cao về
 ancol không no
 axit không no
 anđehit và xeton liên
1 Este không no quan. 18
+ 10 bài tập mẫu có giải chi
tiết và phân tích
+ 30 bài tập tự luyện có đáp
án chi tiết

+ Kiến thức cơ bản và nâng


2 Este của phenol cao về 27
 Ancol và phenol
 Este của phenol
+ Phương pháp nhận dạng
+ 10 bài tập mẫu có giải chi
tiết và phân tích
+ 48 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết
+ Bài đọc thêm về axit
salixylic và dẫn xuất.

+ Kiến thức cơ bản và nâng


cao về
 Ancol đa chức
 Axit đa chức
+ Phương pháp giải
3 Este đa chức + 10 bài tập mẫu có đáp án 23
chi tiết
+ 40 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết
+ Bài đọc thêm về thuốc
chứa ghẻ DEP (đietyl
phtalat)
+ Lí thuyết về este vòng
đơn chức và đa chức
+ 10 bài tập mẫu về este
4 Este vòng 20
vòng có đáp án chi tiết
+ 20 bài tập tự giải về este
vòng có đáp án chi tiết
+ Kiến thức về phản ứng
este hóa
+ Phương pháp giải bài tập
Bài tập phản ứng pư este hóa
5 25
este hóa + 12 bài tập mẫu có đáp án
chi tiết
+ 50 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết
Sơ đồ phản ứng este
 Từ đơn giản đến nâng
cao
6 Sơ đồ phản ứng este 48
 Từ tự luận đế phức tạp
 Các sơ đồ được thiết kế
bằng Chemoffice đẹp mắt
+ Phương pháp qui đổi hỗn
hợp este, axit, ancol
Giải bài tập este + 10 bài tập mẫu có đáp án
Bài tập điểm 9, 10
7 bằng phương pháp chi tiết và phân tích 20
trong đề thi Đại học
thủy phân hóa + 15 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết

Giải bài tập este + Phương pháp giải Bài tập điểm 9, 10
8 28
bằng phương pháp + 17 bài tập mẫu có đáp án trong đề thi Đại học
đồng đẳng hóa và kết chi tiết và phân tích
hợp với thủy phân + 20 bài tập tự giải có đáp
hóa án chi tiết

+ Phương pháp giải


+ 13 bài tập mẫu có đáp án
Phương pháp giải bài
chi tiết và phân tích
9 tập thủy phân hoàn 17
+ 40 bài tập tự giải có đáp
toàn peptit
án chi tiết

+ Phương pháp giải


+ 12 bài tập mẫu có đáp án
Phương pháp giải bài
chi tiết và phân tích
10 tập thủy phân không 18
+ 30 bài tập tự giải có đáp
hoàn toàn peptit
án chi tiết

+ Phương pháp giải


+ 15 bài tập mẫu có đáp án
Phương pháp giải bài chi tiết và phân tích
11 21
tập đốt cháy peptit + 30 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết

+ Phương pháp giải


+ 15 bài tập mẫu có đáp án
Giải bài tập peptit
chi tiết và phân tích Bài tập điểm 9, 10
12 bằng phương pháp 28
+ 30 bài tập tự giải có đáp trong đề thi Đại học
đồng đẳng hóa
án chi tiết

+ Phương pháp giải


Giải bài tập peptit + 10 bài tập mẫu có đáp án
bằng phương pháp chi tiết và phân tích Bài tập điểm 9, 10
13 14
trùng ngưng hóa + 12 bài tập tự giải có đáp trong đề thi Đại học
(nâng cao) án chi tiết

Giải bài tập peptit + Phương pháp giải


Bài tập điểm 9, 10
14 của axit glutamic và + 15 bài tập mẫu có đáp án 6
trong đề thi Đại học
peptit của lysin. chi tiết và phân tích
+ Phương pháp giải
+ 10 bài tập mẫu có đáp án
Giải bài tập hỗn hợp Bài tập điểm 9, 10
15 chi tiết và phân tích 12
este và peptit trong đề thi Đại học
+ 10 bài tập tự giải có đáp
án chi tiết
Phân dạng theo các mức
 Mức 7,0 → 8,0 điểm
Phương pháp giải bài (10 BT mẫu, 20 BT tự giải)
16 tập H+ và NO3-  Mức 8,0 → 9,0điểm 65 30k
(30 BT mẫu, 60 BT tự giải)
 Mức 9,0 → 10,0điểm
(10 BT mẫu, 20 BT tự giải)

Liên hệ: 0987617720 hoặc kimbinh123@gmail.com

You might also like