Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Hình ảnh người lính lài xe trong bài thơ:


-Nội dung: Khắc họa hình ảnh, tư thế của người lính.
-Đảo ngữ “ung dung”  Làm nổi bật tư thế hiên ngang, tự tin, dũng
cảm của những người lính lái xe.

- Điệp từ “nhìn”; nhịp thơ 2/2/2  Những người lính phải đối diện với
hiện thực tàn khốc. Ánh “nhìn thẳng” tượng trưng cho sự bất khuất,
trang nghiêm, tự tin khi đối diện với đất, với trời, với khó khăn mà họ
đang phải trải qua.
-Bút pháp tả thực.

“…Ung dung buồng lái ta ngồi, -Điệp ngữ: “nhìn thấy”, điệp từ “nhìn”

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. -Liệt kê sự vật mà các chiến sĩ nhìn thấy khi lái những chiếc xe không
kính: gió, con đường, sao trời, cánh chim
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng -Nhân hóa: “gió vào xoa mắt”, “con đường chạy”
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Nhìn thấy gió”
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim -So sánh: Những sự vật trên “như sa như ùa vào buồng lái”
Như sa như ùa vào buồng lái.  Gợi tả chân thực những khó khăn, gian khổ của những người lính lái
xe khi thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong cái thực tế ấy, tác giả đã
khai thác cái chất thơ, sự lãng mạn mơ mộng qua cảnh đường Trường
Sơn: sao trời, cánh chim. Chất thi vị đã nảy nở trong chiến tranh. Từ
trong cái khốc liệt nhất, nảy nở những cái đẹp nhất của cuộc đời
-Ẩn dụ “Con đường”: Vừa là con đường Trường Sơn mà xe lăn bánh,
vừa là con đường giải phóng miền Nam.  Thể hiện tư tưởng, sự quyết
tâm, kiên cường của người lính đối với trách nhiệm lớn lao là giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước.
-Nội dung: Tinh thần lạc quan, mặc kệ khó khăn gian khổ của người lính.
-Điệp cấu trúc:
Không có kính, ừ thì có bụi, -Sử dụng những từ ngữ hết sức mộc mạc, giản dị trong văn nói, trong đời
Bụi phun tóc trắng như người già sống thường ngày: “ừ thì”, “phì phèo”, “ha ha”,… Những từ ngữ đời
sống được đưa vào thơ mà không làm mất đi vẻ đẹp câu thơ, ngược lại
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
làm cho câu thơ thêm chân thực, sống động.
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
-Khẩu ngữ: ”ừ thì”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay”

Không có kính, ừ thì ướt áo -So sánh: “Bụi phun tóc trắng như người giá”, “Mưa tuôn mưa xối như
ngoài trời”
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
-Từ láy: “Phì phèo”, “ha ha”
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
-“Bụi phun tóc trắng” nhưng “chưa cần rửa” mà lại “châm điếu thuốc”,
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
“nhìn nhau” rồi “cười ha ha”, “ướt áo” nhưng “chưa cần thay” mà “lái
trăm cây số nữa” đợi “mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”

Giọng thơ ngang tàng, cứng cỏi. Hình ảnh so sánh hài hước, dí dỏm không
chỉ làm nổi bật lên cái khó khăn trần trụi của thiên nhiên mà còn thể hiện
thái độ lạc quan, ngạo nghễ, bất chấp

-Nội dung: Tình đồng chí, đồng đội của người lính.
-Cụm từ “từ trong bom rơi” diễn tả sự khốc liệt, tàn bạo của chiến tranh
Những chiếc xe từ trong bom rơi
-Hình ảnh những chiếc xe gan góc vượt bom đạn để “họp thành tiểu đội”.
Đã về đây họp thành tiểu đội
-“Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” là một hình ảnh vô cùng độc đáo.
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Kính xe đã vỡ, nhưng chính cái sự khốc liệt của chiến tranh là công cụ, là
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. phương tiện để những người lính có thể giao lưu tình cảm với nhau, trao
nhau những cái bắt tay. Đó là cử chỉ động viên, truyền cho nhau hơi ấm
tình người.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
- Từ láy “chông chênh” gợi một tư thế không thăng bằng, không vững
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy chãi
Võng mắc chông chênh đường xe chạy -“Bếp Hoàng Cầm”, “Võng mắc chông chênh” là những hình ảnh thân
Lại đi, lại đi trời xanh thêm. quen đối với người lính cách mạng. Nhưng đó là những hoàn cảnh khó
khăn, tạm bợ, những bữa ăn, giấc ngủ không được trọn vẹn.
-“Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”  Một định nghĩa về gia đình hết
sức đơn giản. Chỉ cần chung bát đũa, chung mục đích, chung lí tưởng thì
chúng ta đã là anh em ruột thịt. Tình cảm ấy mới đáng quý, mới ấm áp
làm sao. Nó làm các anh quên đi những khó khăn, gian khổ, những bất
tiện mà các anh phải trải qua.
-Điệp ngữ “lại đi”: Gợi tả nhịp xe lăn bánh không ngừng nghỉ
-Ẩn dụ “trời xanh”: Hòa bình
 Dù
-Nội khóTình
dung: khăn, gian
yêu Tổkhổ,
quốcdù
vàđường có chông
ý chí chiến chênh,
đấu vì miền khúc
Nam khuỷu, xe vẫn
của người
lăn
lính. bánh bon bon và các anh vẫn hết lòng vì kháng chiến vì giấc mộng hòa
bình của dân tộc.
-Điệp ngữ: “không có”
-Liệt kê: Những mất mát, thiếu thốn của chiếc xe vận chuyển (kính, đèn,
mui xe, thùng xe)
 Nhấn mạnh sự trần trụi, biến dạng của chiếc xe, đồng thời dẫn chứng

Không có kính, rồi xe không có đèn,


Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước:
Chí cần trong xe có một trái tim.

You might also like