Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính nghiên cứu sự phụ thuộc của chi tiêu về mặt hàng A (Y: trăm
ngàn đồng/tháng) theo thu nhập của người tiêu dùng (X: triệu đồng/tháng) có dạng .
Kết quả hồi quy bằng Eviews được cho bởi bảng sau

a) Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn mối liên hệ giữa hai biến và X được nêu trên.
b) Tìm xu hướng chi tiêu biên tế về mặt hàng A.
c) Tính hệ số co giãn tại điểm và nêu ý nghĩa.
Bài 2: Sử dụng dữ liệu của Kiel và McClain từ năm 1988 về lượng nhà đã bán tại Andover,
Massachusetts, phương trình hồi quy mẫu thể hiện mối liên hệ giữa giá nhà (price) với khoảng cách từ
nhà đến lò đốt rác thải được xây dựng gần đây (dist) như sau

a) Nêu ý nghĩa hệ số hồi quy của .


b) Bạn có cho rằng mô hình hồi quy đơn trong trường hợp này đã mang lại ước lượng không chệch cho
hệ số co giãn của price theo dist, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi hay không? (Hãy nghĩ đến
quyết định của thành phố về nơi để đặt các lò đốt).
c) Những yếu tố nào khác của ngôi nhà có thể tác động đến giá của nó? Các yếu tố này có thể có tương
quan với khoảng cách đến lò đốt rác hay không?
Bài 3: Giả sử hàm hồi quy tuyến tính nghiên cứu sự phụ thuộc của mức lương hàng năm (salary:
nghìn USD) theo số năm làm CEO của một công ty (ceoton: năm) có dạng
.
Kết quả hồi quy bằng Eviews được cho bởi bảng sau

34
a) Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn mối liên hệ giữa salary và ceoton được nêu trên.
b) Dự đoán mức lương tăng thêm bao nhiêu phần trăm khi làm CEO thêm 1 năm nữa?
Bài 4: Bảng sau cho số liệu về thu nhập X (triệu đồng/ tháng) và chi tiêu cho tiêu dùng Y (triệu đồng/
tháng) như sau
X 2 4 5 6 6 7
Y 2 3 4 4 5 6
Viết phương trình hồi quy SRF ứng với các dạng mô hình hồi quy: log-log, log-lin, lin-log, nêu ý nghĩa
hệ số hồi quy của biến X trong từng mô hình.
Bài 3: Dựa vào số liệu hàng tháng trong giai đoạn từ 1/1978 đến 12/1987, ta tính được các kết quả hồi
quy sau

(1) (2)
Se = (0,02596) (0,27009) Se = (0,265799)
t = (0,26229) (2,807) t = (2,95408)
p = (0,7984) (0,0186) p = (0,0131)
R = 0,4406
2
R2 = 0,43684
trong đó Yt là suất sinh lời hàng tháng cổ phiếu thường của Texaco (%) và Xt là suất sinh lời thị trường
(%).
a) Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai mô hình.
b) Giải thích ý nghĩa hệ số góc của hai mô hình.
c) Ta nên chọn mô hình nào, tại sao?
d) Có thể so sánh R2 của hai mô hình trên không, tại sao?
(Cho biết độ tin cậy là 95% và n = 10).
Bài 5: Bảng số liệu sau đây là GDP của Hoa Kỳ giai đoạn 1972 – 1991 tính theo tỷ USD hiện hành.
Năm t GDP Năm t GDP
1972 1 1207 1982 11 3149,6
1973 2 1349,6 1983 12 3405
1974 3 1458,6 1984 13 3777,2
1975 4 1585,9 1985 14 4038,7
1976 5 1768,4 1986 15 4268,6
1977 6 1974,1 1987 16 4539,9
1978 7 2232,7 1988 17 4900,4
1979 8 2488,6 1989 18 5250,8
1980 9 2708 1990 19 5522,2
1981 10 3030,6 1991 20 5677,5
a) Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Hoa Kỳ (Y) trong
giai đoạn trên theo mô hình hồi qui tuyến tính
b) Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy tìm được.

Bài 6: Cho mô hình log-nghịch đảo Hãy chứng minh rằng biên tế và hệ số co giãn

của Y theo X lần lượt là và .

35
Bài 7: Mẫu số liệu sau đây mô tả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ giai đoạn 1989-1998.
Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Lạm phát 4,8 5,4 4,2 3,0 3,0 2,6 2,8 3,0 2,3 1,6
Thất nghiệp 5,3 5,6 6,8 7,5 6,9 6,1 5,6 5,4 4,9 4,5
Đặt : Tỷ lệ lạm phát năm tính theo CPI.
: Tỷ lệ lạm phát năm tính theo CPI.
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm .
Viết phương trình hồi quy SRF ứng với các dạng mô hình hồi quy dưới đây và nêu ý nghĩa các hệ số
hồi quy tìm được trong từng phương trình.
a) .

b) .

36

You might also like