Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Bài tập chương4- Phương pháp hợp nhất


A. Câu hỏi trắc nghiệm
1.Goodwill should be:
A. Tested annually for impairment
B. Tested for impairment annually, or more frequently, if required.
C. Amortised
D. Tested annually for impairment or amortised
2.An acquirer should at the acquisition date recognize goodwill acquired in a business
combination as an asset. Goodwill should be accounted for as follows:
A. Recognize as an intangible asset and amortize over its useful life.
B. Write off against retained earnings.
C. Recognize as an intangible asset and impairment test when a trigger event occurs.
D. Recognize as an intangible asset and annually impairment test (or more frequently if
impairment is indicated).
3.Which of the following acquisition-related costs are not expensed in the period incurred?
A. Valuation fees B. Finder's fees C. Accounting fees D. Cost of issuing debt
4.When would it be more advantageous for a purchaser to acquire a company's assets rather than
its shares?
A. The company to be acquired has capital assets that have fair values which exceed their book
values.
B. The book value of the seller's shares is lower than the market value of the shares
C. The company to be acquired has large tax loss carryovers that it will be unable to use
D. The purchaser plans to retain the acquired enterprise as a separate entity.
5.How is a negative goodwill reported on the consolidated statement of financial position?
A. A tenth of it is included in Consolidated reserves and the remainder reported as a reserve
B. Included fully in the Consolidated Retained Earnings
C. As a reserve, which may preferably be titled a capital reserve
D. As a negative asset – i.e. shown on the asset side but as a deduction
6.When preparing a consolidated statement of financial position, pre-acquisition portion of
subsidiary’s retained earnings need to be frozen by off setting it from the cost of investments.
Which of the following is / are the reason for this? (a) That portion of profit has been paid for by
the parent as part of its investment; (b) It is not ethical for the parent to claim profits made before
a company became a subsidiary; (c) To establish the true cost to the parent of acquiring the
subsidiary’ s goodwill; (d) Otherwise group profits are inflated by acquiring subsidiary’s with
high retained earnings.
A. c & d B. a & c C. b & d D. b & c

1/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

7.When preparing a Consolidated Income Statement, inter-company transactions are cancelled.


Which one or more of the following would you say is the reason for this step? (a) That is how it
is expected to be done. (b) Otherwise group earnings can be inflated by one within the group
earning from another, (c) Otherwise the same amount is double counted both as an income and
expense, (d) Failure to do so would be bad for the group image
A. a & c B. b & c C. b & d D. c & d
8.Select the correct statement with regards to intragroup balances and transactions during
consolidation:
A. Intragroup balances and transactions must be eliminated
B. Intragroup balances and transactions must be eliminated to the extent of non-controlling
interest
C. Intragroup balances and transactions must be eliminated in proportion to the percentage of
effective ownership
D. Intragroup balances and transactions do not have to be eliminated
9.Which of the following is an example of an intra-group item which is cancelled out when
preparing the group statement of comprehensive income?
A. Interest payable by a subsidiary to its parent
B. Management expenses charged by one subsidiary to another
C. Administrative fees charged by a parent to a subsidiary
D. All of the above
10.In the preparation of consolidated financial statements, the measurement of a NCI in the
shareholders’ equity of a subsidiary at balance date may be affected by:
A. Management fees charged to the subsidiary by the parent entity
B. Unrealised profits arising from sales of inventories in the previous period by the subsidiary to
another subsidiary in the same group
C. Consolidation adjustments made against the retained profits of the subsidiary at the end of
the previous period.
D. None of the above
11.What is the amount of the unrealised profit to be eliminated if the parent’s year-end inventory
includes at £540,000 goods invoiced to it by its 60% owned subsidiary at cost plus 25%.
A. £64,800 B. £135,000 C. £81,000 D. £108.000
12.The amount of profit attributable to the non-controlling interest in a 90% subsidiary is equal
to:
A. 10% of the group profit before tax
B. 10% of the group profit after tax
C. 10% of the subsidiary's profit before tax
D. 10% of the subsidiary's profit after tax
13.According to IFRS 10, NCI is classified as:
A. Part of the equity of the parent entity B. Part of the equity of the group

2/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

C. A liability of the parent entity D. A liability of the group


14.For identifying the group profit for the current year at which of the following points is the
profit relating to non controlling interest removed.
A. After identifying the operating profit B. After identifying the gross profit
C. After identifying the net profit before tax D. After identifying the profit for the year after tax
15.What is the amount of the unrealised profit to be eliminated if the parent’s year-end inventory
includes at £540,000 goods invoiced to it by its 60% owned subsidiary at cost plus 25%.
A. £135,000 B. £108,000 C. £81,000 D. 64,800
16.Which of following items should have impact on the non-controlling interest on consolidated
financial statements?
A. Revaluation entries at acquisition date
B. Investment elimination entry
C. Unrealised intragroup profit of downstream transaction
D. Amortised amount of relaluation reserve
17.Ngày 1/1/20X1, Công ty M mua 100% cổ phần của công ty C với giá 550 tỷ đồng và M trở
thành cty mẹ của C. Vào ngày mua, vốn chủ sở hữu của C gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu 300
tỷ đồng và lợi nhuận chưa phân phối là 100 tỷ đồng. Cũng vào ngày này, tài sản và nợ phải trả
của công ty C có giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ của C, trừ một tài sản cố định có chênh lệch giá
trị hợp lý nhỏ hơn giá trị ghi sổ là 10 tỷ đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Khi
lập báo cáo tài chính hợp nhất, trong bút toán loại trừ giá trị khoản đầu tư vào công ty con sẽ
gồm:
A. Ghi Có lợi thế thương mại 142 tỷ đồng và ghi Nợ tài sản thuế hoãn lại là 2 tỷ đồng
B. Ghi Nợ lợi thế thương mại 158 tỷ đồng và ghi Nợ tài sản thuế hoãn lại là 2 tỷ đồng
C. Ghi Có lợi thế thương mại 158 tỷ đồng và ghi Có nợ phải trả thuế hoãn lại là 2 tỷ đồng
D. Ghi Nợ lợi thế thương mại 142 tỷ đồng và ghi Có nợ phải trả thuế hoãn lại là 2 tỷ đồng:
18.Ngày 1/1/2019, công ty Anpha (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua100% vốn cổ
phần công ty Beta. Vào ngày mua , giá trị ghi số tài sản thuần của công ty Beta bằng giá trị hợp
lý, ngoại trừ có một TSCĐ vô hình thỏa mãn điều kiện ghi nhận với giá trị hợp lý là 100 tỷ đồng,
nhưng Beta chưa ghi nhận, tài sản này sẽ không trích khấu hao, nhưng được áp dụng mô hình
đánh giá lại. Cuối năm 2019, Công ty Beta chưa ghi nhận tài sản vô hình này, giá trị hợp lý của
tài sản này được xác định là 102 tỷ đồng. Cuối năm 2020, Công ty Beta đã ghi nhận tài sản này
theo giá trị hợp lý là 95 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Trong bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp
lý của TSCĐ vô hình này trên sổ hợp nhất năm 2020 bao gồm (tỷ đồng):
A. Nợ - chi phí: 102; Có- Thặng dư đánh giá lại (OCI): 1,6; Có - TSCĐ vô hình: 100
B. Nợ- chi phí: 100 ; Có - TSCĐ vô hình: 100
C. Nợ- chi phí: 102; Có- TSCĐ vô hình: 102
D. Nợ - Thặng dư đánh giá lại: 5; Nợ- chi phí: 95; Có- TSCĐ vô hình: 100

3/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

19.Ngày 01/01/2020, công ty M (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% cổ phần phổ
thông của C. Tại ngày này, các tài sản thuần của C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại
trừ một khoản nợ tiềm tàng (công ty C chưa ghi nhận), có giá trị hợp lý 20 tỷ đồng. Thuế suất
25%. Năm 2021, công ty C đã thanh toán khoản nợ này. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất
của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021 để ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần là:
A. Nợ- Thặng dư đánh giá lại (OCI): 20 tỷ đồng / Có- NỢ phải trả thuế hoãn lại: 5 tỷ đồng/Có –
Dự phòng nợ phải trả (nợ tiềm tàng): 15 tỷ đồng
B. Nợ Dự phòng nợ phải trả (nợ tiềm tàng): 20 tỷ đồng/ Có- THu nhập 20 tỷ đồng & Nợ- Chi
phí thuế hoãn lại 5 tỷ đồng/ Có- Tài sản thuế hoãn lại: 5 tỷ đồng
C. Nợ- Dự phòng nợ phải trả (nợ tiềm tàng): 20 tỷ đồng /Có- Thặng dư đánh giá lại : (OCI): 15
tỷ đồng/Có- Phải trả thuế hoãn lại: 5 tỷ đồng
D. Nợ - Thặng đánh giá lại (OCI): 15tỷ đồng/ Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 5 tỷ đồng/ Có -Dự
phòng nợ phải trả (nợ tiềm tàng): 20 tỷ đồng
20.Ngày 01/01/20X1, công ty M (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 75% lợi ích trong công
ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá
trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý thấp hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng. Lô hàng
này lần lượt được bán 35% và 20% trong các năm 20X1 và 20X2. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất năm 20X2 bao gồm
(chưa phân bổ cho CĐ không kiểm soát) (tỷ đồng):
A. Nơ- Lợi nhuận giữ lại: 52 và Có- Hàng tồn kho: 36 .
B. Nợ -Hàng tồn kho: 36 và Có- Lợi nhuận giữ lại: 52 .
C. Nơ- Lợi nhuận giữ lại: 22,4 và Có- Hàng tồn kho: 44.
D. Nợ - Hàng tồn kho 44 và Có- Lợi nhuận giữ lại: 22,4
21.Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được
quyền kiểm soát Công ty S thông qua sở hữu 80% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị
ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có
nguyên giá: 200 ĐVT, hao mòn lũy kế: 80 ĐVT, Giá trị hợp lý: 100 ĐVT. Công ty S trích khấu
hao tài sản này theo phương pháp tuyến tính với thời gian kể từ ngày 1/1/20X1 là 4 năm. Bút
toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày
31/12/20X1 bao gồm:
A. Nơ- TSCĐ (Hao mòn lũy kế): 4 ĐVT & Có- Chi phí khấu hao: 4 ĐVT
B. Nơ- TSCĐ (Hao mòn lũy kế): 5 ĐVT & Có- Chi phí khấu hao thuộc cổ đông tập đoàn: 4
ĐVT/ Có- Thu nhập thuộc NCI: 1 ĐVT
C. Nợ - Chi phí khấu hao: 4 ĐVT & Có- TSCĐ (Hao mòn lũy kế): 4 ĐVT
D. Nợ - Chi phí khấu hao: 5 ĐVT & Có- TSCĐ (Hao mòn lũy kế): 5 ĐVT
22.Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công
ty P kiểm soát Công ty S), toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng GTHL, ngoại
trừ: bất động sản đầu tư: GTGS: 10.000.000$ & GTHL: 15.000.000 $. Trên BCTC hợp nhất, bất
động sản đầu tư được hạch toán theo mô hình GTHL với thay đổi GTHL được ghi nhận vào kết
quả kinh doanh. Vào ngày 31/6/20X2, GTHL của bất động sản đầu tư là 16.000.000$ Cty S áp

4/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

dụng mô hình giá gốc và không trích khấu hao cho bất động sản này trên BCTC riêng. Không
xét ảnh hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X2, bút toán phân bổ chênh
lệch giá trị hợp lý là (ĐVT: $):
A. Nợ - Bất động sản đầu tư: 1.000.000 & Có- Thu nhập: 700.000 & Có- NCI: 300.000
B. Nơ- Bất động sản đầu tư: 1.000.000 & Có - Thu nhập: 1.000.000
C. Nợ - Bất động sản đầu tư: 5.000.000 & Có- Thu nhập: 3.500.000 & Có- NCI: 1.500.000
D. Nơ- Bất động sản đầu tư: 1.000.000 & Có - Chi phí 700.000 & Có- NCI: 300.000
23.Ngày 01/01/2020, công ty Metal mua 65% lợi ích trong công ty Crôm. Tất cả các tài sản và
nợ phải trả của công ty Crôm đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá
trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 12tỷ đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Trong
bút toán điều chỉnh ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần ngày mua, thuế thu nhập hoãn
lại là:
A. Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng
B. Có – Nợ phải trả thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng
C. Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng
D. Có – Thu nhập thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng
24.Ngày 1/1/X0, công ty A mua 60% vốn cổ phần trong công ty B và có quyền kiểm soát cty B.
Tại ngày mua, có một TSCĐ vô hình thỏa mãn điều kiện ghi nhận riêng lẻ là 100 tỉ đồng, phân
bổ trong 5 năm (chưa được cty B ghi nhận vào ngày mua). Không xét ảnh hưởng của thuế, hết
năm X1, công ty B chưa ghi nhận tài sản này. Bút toán phân bổ TSCĐ vô hình trên BC hợp nhất
năm X1 (đ):
A. Nợ chi phí thuộc CĐ tập đoàn: 12 tỷ, Nợ- Thu nhập thuộc NCI: 8 tỷ/Nợ- Lợi nhuận chưa
phân phối: 12 tỷ/Nợ- NCI: 8tỷ đồng/Có TSCĐVH (hao mòn): 40tỷ;
B. Nợ chi phí: 20 tỷ /Nợ- Lợi nhuận chưa phân phối: 20 tỷ đồng/ Có TSCĐVH (hao mòn): 40 tỷ
C. Nợ chi phí thuộc cổ đông tập đoàn: 40 tỷ/Có Lợi nhuậnchưa phân phối: 40tỷ;
D. Nợ Lợi nhuận chưa phân phối: 20 tỷ /Có Hao mòn TSCĐ: 20 tỷ
25.Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được
quyền kiểm soát Công ty S thông qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị
ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng
(do công ty S đang bị khách hàng X kiện) chưa được ghi nhận có giá trị hợp lý là 10 ĐVT. Thuế
suất 20%. Trong năm 20X2, Công ty S đã ghi nhận một khoản dự phòng nợ phải trả cho khách
hàng X theo quyết định của Tòa án với giá trị 8 ĐVT. Chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của
công ty S vào ngày mua còn lại trên báo cáo tài chính hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày
31/12/20X1 là:
A. 0 ĐVT B. - 8 ĐVT C. - 10 ĐVT D. 2 ĐVT
26.Ngày 1/1/X0, công ty P mua lại 70% cổ phiếu phổ thông của công ty S. Tất cả các tài sản của
công ty S đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ tài sản cố định hữu hình có giá trị hợp
lý là 5.000 triệu đồng (nguyên giá là 6.500 triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.000 triệu đồng). Tài sản
này được tiếp tục khấu hao trong 5 năm ở bộ phận bán hàng. Thuế suất thuế thu nhập doanh

5/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

nghiệp là 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
trên sổ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X1 ảnh hưởng: (ĐVT: triệu đồng):
A. Giảm Lợi nhuận giữ lại (đầu kỳ): 56, giảm hao mòn lũy kế: 200
B. Tăng lợi nhuận giữ lại (đầu kỳ): 80, giảm hao mòn lũy kế 80
C. Giảm lợi ích cổ đông không kiểm soát (đầu kỳ): 24, giảm hao mòn lũy kế 200.
D. Giảm lợi nhuận giữ lại (đầu kỳ) là 56, giảm NCI (đầu kỳ) là 24, giảm giá trị TSCĐ 200.
27.Ngày 01/01/2019, công ty Anpha mua 75% lợi ích công ty Compa từ chủ sở hữu của công ty
này. Khi đó, tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị
hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 20 tỷ đồng. Trong năm
2019, Công ty Compa bán 60% lô hàng này cho bên thứ ba. Cuối năm 2020, Công ty Compa đã
lập dự phòng giảm giá lô hàng còn lại đảm bảo trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị
thuần có thể thực hiện. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán phân bổ chênh
lệch giá trị hợp lý hàng tồn kho (ngày mua) trên sổ hợp nhất năm 2020 làm ảnh hưởng:
A. Giảm lợi nhuận giữ lại (của tập đoàn) đầu kỳ báo cáo là 9 tỷ đồng và Giảm NCI (đầu kỳ báo
cáo) là 3 tỷ đồng.
B. Tăng lợi nhuận giữ lại (của tập đoàn) đầu kỳ báo cáo là 9 tỷ đồng và Tăng NCI (đầu kỳ báo
cáo) là 3 tỷ đồng.
C. Tăng lợi nhuận giữ lại (của tập đoàn) đầu kỳ báo cáo là 7,2 tỷ đồng và Tăng NCI (đầu kỳ
báo cáo) là 2,4 tỷ đồng.
D. Giảm lợi nhuận giữ lại (của tập đoàn) đầu kỳ báo cáo: 7,2 tỷ đồng và Giảm NCI (đầu kỳ báo
cáo)2,4 tỷ đồng.
28.Ngày 1/1/20X1 P mua 80% lợi ích (VCSH) của S với giá $ 250.000. Giá trị hợp lý lợi ích cổ
đông không kiểm soát vào ngày mua là 60.000 $. Vào ngày này, chênh lệch giá trị hợp lý tài sản
thuần của S chỉ bao gồm 1 thiết bị sản xuất như sau: Nguyên giá: 100.000 $, hao mòn lũy kế:
30.000$, giá trị hợp lý: 50.000$. Tài sản này có thời gian sử dụng còn lại 5 năm kể từ ngày mua.
Ngoài ra, vào ngày mua, vốn chủ sở hữu của S gồm: (1) vốn góp cổ phần: 190.000 $ và (2) lợi
nhuận giữ lại: 5.000$. Trong năm 20X1 lợi thế thương mại bị tổn thất so với giá trị ban đầu là
30%, năm 20X2 không bị tổn thất. Thuế suất 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Lợi thế
thương mại trình bày trên Báo cáo tài chính hợp nhất theo phương pháp toàn bộ. Bút toán ghi
nhận tổn thất lợi thế thương mại trên sổ hợp nhất năm 20X2 là:
A. Nơ- Lợi nhuận giữ lại 32.040 $, Nợ- NCI: 7.260 $ & Có- Lợi thế thương mại: 39.300$
B. Nơ- Lợi nhuận giữ lại 24.360 $, Nợ- NCI: 5.340 $ & Có- Lợi thế thương mại: 29.700$
C. Nơ- Lợi thế thương mại: 32.040 $, Nợ- NCI: 7.260 $ & Có- Lợi nhuận giữ lại: 39.300 $
D. Nơ- Lợi nhuận giữ lại: 33.000 $ & Nơ- NCI: 7.500$ & Có- Lợi thế thương mại: 40.500$
29.Ngày 1/1/20X6, P Co có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 80% cổ phần của S Co. S
Co có hai bộ phận: Vận tải và Thương mại, có dòng tiền độc lập nên thỏa mãn là đơn vị tạo tiền
theo IAS 36. P Co lựa chọn đo lường lợi ích của cổ đông không kiểm soát vào ngày mua theo
phương pháp tỷ lệ. Lợi thế thương mại vào ngày mua (thuộc về cổ đông tập đoàn) là 4.000.000
$, được phân bổ cho bộ phận Vận tải là 1.500.000$ và bộ phận Thương Mại là 2.500.000$.
Ngoài ra, tại ngày mua, toàn bộ tài sản thuần của S có giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ, ngoại trừ

6/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

hàng tồn kho (thuộc bộ phận Thương mại) có gía trị ghi sổ cao hơn giá trị hợp lý là 400.000$.
Toàn bộ số hàng này đã bán hết vào năm 20X7. Ngày 31/12/X8, P Co lần đầu tiên đánh giá tổn
thất lợi thế thương mại. Vào ngày 31/12/20X8: (1) Giá trị ghi sổ tài sản thuần của bộ phận Vận
tải Dich vụ là: 10.000.000$ và bộ phận Thương mại là 15.000.000 ; (2) Giá trị hợp lý của bộ
phận Vận tải là: 9.800.000$ và bộ phận Thương mại là 17.000.000; (3) Giá trị sử dụng của bộ
phận Vận tải là: 10.500.000$ và bộ phận Thương mại là 16.500.000. Thuế suất 20%. Tổn thất
lợi thế thương mại của từng bộ phận Vận tải và Thương mại lần lượt là:
A. 1.596.000 $ và 720.000 $ B. 1.500.000 $ và 1.156.000 $
C. 1.100.000 $ và 900.000 $ D. 1.500.000 $ và 1.125.000 $
30.Ngày 1/1/ 2020, công ty M (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 65% vốn cổ phần trong
công ty C. Tại ngày mua có thông tin sau: Vốn đầu tư chủ sở hữu 550 tỉ đồng, Lợi nhuận giữ lại
50 tỉ đồng. Ngoài ra có một TSCĐ vô hình có giá trị hợp lýnhỏ hơn giá trị ghi sổ là 100 tỉ đồng,
tài sản này được phân bổ trong 4 năm kể từ ngày mua. Lợi nhuận giữ lại của công ty B vào các
ngày 31/12/X0 và 31/12/X1 lần lượt: 80 tỉ đồng và 100 tỉ đồng. Cả ba năm đều không có tổn
thất lợi thế thương mại. Lợi nhuận sau thuế của C năm X2 là 100 tỷ đồng, và chia cổ tức 20 tỷ
đồng. Thuế suất 20%. Giá trị lợi ích của cổ đông không kiểm soát (NCI) trình bày theo phương
pháp tỷ lệ vào ngày mua và ngày 31/12/2022 lần lượt là (Đvt: tỷ đồng):
A. 192 và 248,5 B. 192 và 255,5 C. 182 và 255,5 D. 182 và 248,5
31.Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 60% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài
sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có
giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng. Lô hàng này lần lượt được bán 50% và 10%
trong các năm 20X1 và 20X2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%. Phát biểu nào sau
đây là đúng:
A. Tài sản thuế hoãn lại tại thời điểm 31/12/20X2 là 2,4 tỷ đồng.
B. Tài sản thuế hoãn lại thời điểm 1/1/20X1 là 9,6 tỷ đồng
C. Phải trả thuế hoãn lại thời điểm 31/12/20X1 là 2,4 tỷ đồng
D. PHải trả thuế hoãn lại thời điểm 31/12/20X2 là 9,6 tỷ đồng.
32.Ngày 01/01/20x0, Công ty M mua lại 100% công ty C với giá 8 tỷ đồng. Tại ngày mua, công
ty C có giá trị vốn chủ sở hữu là 10 tỷ đồng. Tài sản thuần của C khi đó có giá trị ghi sổ bằng giá
trị hợp lý, ngoại trừ khoản nợ tiềm tàng 1 tỷ đồng liên quan đến 1 vụ kiện chưa được ghi nhận
vào Bảng cân đối kế toán của C. Vụ kiện này đã được phân xử vào ngày 27/04/20x1, theo đó,
công ty M phải thanh toán 600 triệu đồng. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất liên quan đến
việc xử lý khoản nợ tiềm tàng này tác động như thế nào trên báo cáo tài chính hợp nhất năm
20x1? Biết rằng, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
A. Lãi sau thuế tăng 800 triệu đồng
B. Lãi sau thuế giảm 1 tỷ đồng
C. Lợi nhuận chưa phân phối giảm 800 triệu đồng
D. Lợi nhuận chưa phân phối tăng 1 tỷ đồng
33.Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được
quyền kiểm soát Công ty S thông qua sở hữu 80% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị

7/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có
nguyên giá: 200 ĐVT, hao mòn lũy kế: 80 ĐVT, Giá trị hợp lý: 100 ĐVT. Công ty S trích khấu
hao tài sản này theo phương pháp tuyến tính với thời gian kể từ ngày 1/1/20X1 là 4 năm. Thuế
suất 20%. Chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty S vào ngày mua còn lại trên báo
cáo tài chính hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X2 là:
A. 10 ĐVT B. -10 ĐVT C. - 8 ĐVT D. 8 ĐVT
34.Ngày 1/1/X0, công ty mẹ bán cho công ty con một tài sản cố định hữu hình có nguyên giá 100
tỉ đồng, hao mòn lũy kế 60 tỉ đồng, giá bán 50 tỉ đồng. Thuế suất 20%. Tài sản này được bên
mua dùng cho bộ phận bán hàng và khấu hao trong thời gian 5 năm. Năm lập báo cáo hợp nhất là
năm X1, bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này ảnh hưởng đến khoản mục Hao mòn lũy kế là:
A. Hao mòn lũy kế tăng 56 tỉ đồng B. Hao mòn lũy kế tăng 60 tỉ đồng
C. Hao mòn lũy kế giảm 56 tỉ đồng D. Hao mòn lũy kế giảm 60 tỉ đồng
35.Trong năm báo cáo, Công ty mẹ bán hàng hóa cho Công ty con: giá vốn 100 triệu đồng, giá
bán 120 triệu đồng. Ngay trong năm, công ty con bán 60% lô hàng cho bên ngoài với giá 250
triệu đồng. Công ty mẹ sở hữu 80% vốn cổ phần của Công ty con. Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh giao dịch nội bộ này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của
cổ đông tập đoàn trong năm là:
A. Tăng 6,4 triệu đồng. B. Tăng 5,12 triệu đồng.
C. Giảm: 8 triệu đồng. D. Giảm: 6,4 triệu đồng
36.Vào ngày 1/1/X2, Công ty P sở hữu 70% cổ phiếu phổ thông của Công ty S. Trong năm
20X2, Công ty S đã mua hàng của Công ty P với giá $ 96.000, và đã bán ra ngoài $ 54.000 vào
năm 20X3. Giá gốc lô hàng của P là $64.000. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp 20%. Lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện vào ngày 31/12/X2 và 31/12/X3
lần lượt là:
A. 32.000 $ và 14.000$ B. 26.600 $ và 14.336 $
C. 32.000 $ và 17.920 $ D. 25.600 $ và 11.200 $
37.Vào ngày 1/1/X2, Công ty P sở hữu 70% cổ phiếu của Công ty S. Trong năm 20X2 Công ty S
đã mua hàng của Công ty P với giá 96.000$, và đã bán ra ngoài 54.000$ vào năm 20X3. Giá gốc
lô hàng của P là 64.000$. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp 20%. Trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất, giá trị lô hàng này vào ngày 31/12/X3 là:
A. 42.240 $ B. 28.000$ C. 23.760 $ D. 14.080 $
38.Trong năm 20X1, công ty con bán 40% lô hàng đã mua của công ty mẹ trong năm trước cho
bên thứ ba với giá bán là 8.000 CU. Toàn bộ lô hàng này có giá mua từ công ty mẹ là 10.000
CU. Khi bán cho công ty con lô hàng này, công ty mẹ đã ghi nhận tỷ lệ lãi gộp là 30%. Công ty
mẹ sở hữu 60% cổ phiếu phổ thông của Công ty con. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là
20%. Bút toán điều chỉnh giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất của năm 20X1 ảnh hưởng:
A. Giảm lợi nhuận sau thuế của tập đoàn năm 20X1 là 22.00 CU
B. Giảm lợi nhuận sau thuế của tập đoàn năm 20X1 là 960 CU
C. Tăng lợi nhuận sau thuế của tập đoàn là 960 CU

8/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

D. Tăng lợi nhuận sau thuế của tập đoàn là: 2.000 CU
 39.Trong năm 20X0, công ty mẹ (sở hữu 65% cty con) bán cho con một lô hàng có giá gốc là
35.000 CU với lãi gộp 30%. Trong năm 20X0, công ty con đã bán 35% lô hàng cho bên thứ ba
với giá 12.000 CU. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh giao dịch
nội bộ trên sổ hợp nhất năm 20X0 bao gồm:
A. Nợ- Doanh thu: 50.000 CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 40.250 CU/ Có- Hàng tồn kho: 9.750 CU.
B. Nợ- Doanh thu: 45.500 CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 38.675 CU/ Có- Hàng tồn kho: 6.825
CU.
C. Nợ- Doanh thu: 35.000 CU/ Nợ -Hàng tồn kho: 10.500 CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 45.500
CU
D. Nợ- Doanh thu: 12.000 CU/ NỢ- Hàng tồn kho: 500CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 12.500 CU
40.Công ty P sở hữu 70% lợi ích công ty S. Ngày 1/4/20X1, Công ty con (S) bán cho Công ty mẹ
(P) một lô hàng có giá gốc là 7.000$, giá bán là 10.000$. Ngày 5/1/20X3, P bán ra ngoài 60% lô
hàng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm
20X2 sẽ làm:
A. Giảm lợi ích của cổ đông không kiểm soát là 720$.
B. Giảm lợi ích của cổ đông không kiểm soát là 288 $.
C. Tăng lợi ích của cổ đông không kiểm soát là 720$.
B. Tăng lợi ích của cổ đông không kiểm soát là 288 $.
41.Ngày 1/3/X0, công ty mẹ P bán lô hàng cho công ty con S với giá 80 tỷ đồng, thấp hơn giá
gốc 20%. Vào cuối năm X0, Công ty con đã bán 40% lô hàng cho bên thứ ba với giá cao hơn
giá mua từ công ty mẹ 15%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Bút toán điều chỉnh
trên sổ hợp nhất năm X0 bị ảnh hưởng bởi thuế:
A. Nơ-Chi phí thuế hoãn lại/ Có- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 1,8 tỷ đồng.
B. Nơ- Tài sản thuế hoãn lại/ Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 1,8 tỷ đồng.
C. Nơ-Chi phí thuế hoãn lại/ Có- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng.
D. Nơ- Tài sản thuế hoãn lại/ Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 3 tỷ đồng.
42.Ngày 1/2/X0, công ty mẹ P bán lô hàng cho công ty con S với giá bán 160 tỷ đồng. Lô hàng
có giá vốn là 170 tỷ đồng. Công ty S đã bán 30% lượng hàng tồn kho ra ngoài vào ngày
30/11/X0, phần còn lại đã bán ra trong năm X1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Cho biết cùng thời điểm P bán lô hàng này cho S, giá bán trên thị trường là 173 tỷ đồng. Bút toán
điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm X0 bao gồm (ĐVT: tỷ đồng):
A. Nơ- Doanh thu: 173 và Có- Giá vốn hàng bán: 170 và Có Hàng tồn kho: 3
B. Nợ- Giá vốn hàng bán: 170, Có- Hàng tồn kho: 7, Có- Giá vốn hàng bán: 163
C. Nơ- Hàng tồn kho: 10, Nợ- Doanh thu: 160 và Có- Giá vốn hàng bán: 170
D. Nơ- Hàng tồn kho: 7, Nợ- Doanh thu: 160 và Có- Giá vốn hàng bán: 167

9/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

43.Ngày 1/8/X0, công ty mẹ P bán lô hàng cho công ty con S với giá bán 160 tỷ đồng. Lô hàng
có giá vốn là 170 tỷ đồng. Công ty S đã bán 30% lượng hàng tồn kho ra ngoài vào ngày
30/11/X0. Trong năm X1 bán được 40% số hàng ban đầu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
là 20%. Cho biết cùng thời điểm P bán lô hàng này cho S, giá bán trên thị trường là 173 tỷ đồng.
Trên Bảng cân đối hợp nhất ngày 31/12/X1, lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện và giá trị lô hàng
này là:
A. Lãi 3 tỷ đồng và 48 tỷ đồng B. Lãi 2,4 tỷ đồng và 51 tỷ đồng
C. Lỗ 2,4 tỷ đồng và 51 tỷ đồng D. Lỗ 3 tỷ đồng và 48 tỷ đồng
44.Ngày 4/7/20X1, Công ty mẹ (P) bán hàng tồn kho cho công ty con (S): giá bán: 80.000$, giá
gốc: 100.000 $. Trong năm 20X1, S chưa bán số hàng này cho bên thứ ba. Giá trị thuần có thể
thục hiện của lô hàng vào ngày 31/12/20x1 là 85.000$. Không xét ảnh hưởng của thuế. Bút toán
liên quan trên sổ hợp nhất cho năm 20X1 là (ĐVT: $):
A. Nợ Doanh thu: 85.000/ Có- Giá vốn hàng bán: 85.000
B. Nơ- Doanh thu: 85.000/ Nợ- Hàng tồn kho: 15.000/ Có- Giá vốn hàng bán: 100.000
C. Nợ- Doanh thu: 80.000/ Có- Giá vốn hàng bán: 80.000
D. Nợ- Doanh thu: 80.000/NỢ- Hàng tồn kho: 5.000/ Có- Giá vốn hàng bán: 85.000
45.Công ty P có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, sở hữu 70% cổ phiếu của Công ty S. Ngày
1/1/20X2, P đã bán 1 tòa nhà cho S: Nguyên giá: $ 40.000; giá bán $ 64.000, khấu hao lũy kế
vào ngày bán là $ 8.000. Thời gian sử dụng ban đầu là 10 năm, vào ngày bán thời gian sử dụng
còn lại là 8 năm. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm 20X3 bao gồm:
A. Giảm lợi nhuận giữ lại đầu năm: 28.000$, giảm chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 24.000$
B. Giảm lợi nhuận giữ lại đầu năm: 22.400$, giảm chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 24.000$
C. Tăng lợi nhuận giữ lại đầu năm: 22.400$, tăng chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 32.000$
D.Tăng lợi nhuận giữ lại đầu năm: 28.000$, tăng chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 32.000$
46.Công ty P có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, sở hữu 70% cổ phiếu của Công ty S. Ngày
1/1/20X2, P đã bán 1 tòa nhà cho S: Nguyên giá: $ 40.000; giá bán $ 64.000, khấu hao lũy kế
vào ngày bán là $ 8.000. Thời gian sử dụng ban đầu là 10 năm, vào ngày bán thời gian sử dụng
còn lại là 8 năm. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm 20X4 bao gồm: Bút toán điều chỉnh
trên sổ hợp nhất năm 20X5 bao gồm:
A. Giảm lợi nhuận giữ lại đầu năm: 19.200$, giảm chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 24.000$
B. Giảm lợi nhuận giữ lại đầu năm: 16.000$, giảm chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm hao mòn
lũy kế: 8.000$
C. Tăng lợi nhuận giữ lại đầu năm: 16.000$, tăng chi phí khấu hao: 4.000$ và tăng hao mòn lũy
kế: 8.000$

10/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

D.Tăng lợi nhuận giữ lại đầu năm: 19.200$, tăng chi phí khấu hao: 4.000$ và giảm nguyên giá
TSCĐ: 32.000$
47.Công ty P có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, sở hữu 70% cổ phiếu của Công ty S. Ngày
1/1/20X2, P đã bán 1 tòa nhà cho S: Nguyên giá: $ 40.000; giá bán $ 64.000, khấu hao lũy kế
vào ngày bán là $ 8.000. Thời gian sử dụng ban đầu là 10 năm, vào ngày bán thời gian sử dụng
còn lại là 8 năm. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm 20X9 bao gồm:
A. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 3.200/Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 800/NỢ- Hao mòn lũy kế:
24.000/Có- TSCĐ: 24.000/ Có- Chi phí khấu hao: 4.000
B. Nợ- TSCĐ: 24.000/ Chi phí khấu hao: 4.000/Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 800/ Có- Lợi nhuận
giữ lại: 3.200/Có- Hao mòn lũy kế: 24.000
C. Nơ- TSCĐ: 24.000/ Có- Hao mòn lũy kế: 24.000
D. Nơ- Hao mòn lũy kế: 24.000/ Có- TSCĐ: 24.000
 48.Vào ngày 1/1/X1, Cty mẹ đã mua một thiết bị với giá $ 200.000. Thời gian sử dụng ước tính
kể từ ngày mua là 10 năm và giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính là 0. Vào ngày 1/7/X5, Công ty
mẹ bán tài sản cố định này cho Công ty con với giá $ 120,000. Công ty mẹ sở hữu 90% lợi ích
Công ty con và có ngày kết thúc năm tài chính là 31/12. Ngày 1/7/X5, thời gian sử dụng còn lại
của tài sản ước tính là 4 năm. Thuế suất 20%. Bút toán điều chỉnh giao dịch nội bộ trên sổ hợp
nhất năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X10 là:
A. Nợ- Hao mòn lũy kế: 80.000 $/ Có- TSCĐ: 80.000$.
B. Nơ- TSCĐ: 80.000 $/ Có- Hao mòn lũy kế: 80.000$
C. Nợ- Hao mòn lũy kế: 90.000 $/ Có- TSCĐ: 90.000$.
D. Nơ- TSCĐ: 90.000 $/ Có- Hao mòn lũy kế: 90.000$
49,Ngày 1/1/20X6, Công ty mẹ P đã bán cho công ty con (S) một tài sản cổ định hữu hình:
Nguyên giá: 200.000$, Hao mòn lũy kế: 50.000$; giá bán: 120.000 $. Kế từ ngày giao dịch, thời
gian sử dụng của tài sản còn lại là 4 năm. Thuế suất 20%. Trong phần lỗ chuyển nhượng tài sản
bao gồm 1/3 là do tài sản bị tổn thất. Hãy nêu bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/20X6 bao gồm Nơ- TSCĐ: 80.000$ và:
A. Nợ- Chi phí khấu hao: 5.000$/Nợ- Chi phí thuế HL: 3.000$/Có- Hao mòn lũy kế: 65.000 $/
Có- Lỗ bán TSCĐ: 20.000$/Có- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 3.000$.
B. Có- Hao mòn lũy kế: 50.000 $/ Có- Lỗ bán TSCĐ: 30.000$
C. Nợ- Chi phí khấu hao: 5.000$/Nợ- Tài sản thuế HL: 3.000$/Có- Hao mòn lũy kế: 65.000 $/
Có- Lỗ bán TSCĐ: 20.000$/Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 3.000$.
D. Có- Hao mòn lũy kế: 30.000$ và Có- Lãi bán TSCĐ: 30.000$
50.P Co sở hữu 70% lợi ích của S Co. Cả hai công ty đều có năm tài chính kết thúc ngày 31/12.
Trong suốt năm 20X0, S Co cho P Co thuê văn phòng với giá 8.000 CU, giá thành dịch vụ cho
thuê đã được kế toán của S Co ghi nhận cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X0 là 10.000
CU. Bút toán điều chính giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất cho năm 20X0 là:
A. Nơ- Doanh thu dịch vụ: 10.000 CU/ Có- Chi phí dịch vụ: 8.000 CU/ Có- Tài sản cố định:
2.000 CU

11/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

B. Nợ- Doanh thu dịch vụ: 8.000 CU/ Có- Chi phí dịch vụ: 8.000 CU
C. Nơ- Chi phí dịch vụ: 10.000 CU/ Có- Doanh thu: 10.000 CU
D. Nơ- Doanh thu dịch vụ: 8.000 CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 8.000 CU
51.Công ty P sở hữu 60% lợi ích của công ty S và có năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Ngày
1/4/20X1, Công ty S bán cho Công ty một lô hàng có giá gốc là 7.000$, với tỷ lệ lãi gộp trên
doanh thu là 30%. Ngày 5/10/20X2, P đã bán toàn bộ lô hàng cho bên thứ ba với giá 6.000$.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán trên sổ hợp nhất 20X2 điều chỉnh:
A. NƠ- Chi phí thuế hoãn lại: 600 $/NƠ- Lợi ích CĐ không KS: 960/NỢ- Lợi nhuận giữ lại:
1.440$/ Có- GIá vốn hàng bán: 3.000 $.
B. NƠ- Tài sản thuế hoãn lại: 600 $/NƠ- Lợi ích CĐ không KS: 960/NỢ- Lợi nhuận giữ lại:
1.440$/ Có- GIá vốn hàng bán: 3.000 $.
C. Nợ- doanh thu: 6.000$/ Có- Giá vốn hàng bán: 6.000 $
D. Không thực hiện bút toán điều chỉnh
52.Vào ngày 1/1/X2, Công ty P sở hữu 80% cổ phiếu của Công ty S. Trong năm 20X2, Công ty
P đã mua hàng của Công ty S với giá 80.000 $, và đã bán ra ngoài 56.000 $ vào năm 20X2. Lô
hàng này giá gốc của P là 64.000$. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Thuế suất 20%. Giao
dịch đã ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đông không kiểm soát vào ngày 31/12/X2 là:
A. Không ảnh hưởng B. Giảm 768 $ C. Tăng 768 $ D. Giảm 960 $
53.Ngày 1/1/X2, công ty mẹ (sở hữu 100% cổ phần của công ty con) bán cho công ty con một tài
sản cố định hữu hình đã sử dụng với giá 45 tỷ. Tài sản này được công ty mẹ mua vào ngày
1/1/X0 với giá gốc 100 tỉ đồng, thời gian sử dụng 5 năm, ước tính giá trị thu hồi khi thanh lý
bằng 0, khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Công ty con sẽ sử dụng tài sản này trong 4 năm
kể từ ngày mua từ công ty mẹ. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Thuế suất 20%. Bút toán liên
quan đến giao dịch này trên sổ hợp nhất năm X6 là:
A. Nơ- TSCĐ: 55 tỷ đồng/ Có- Hao mòn TSCĐ 55 tỷ đồng
B. Nợ- Hao mòn TSCĐ: 55 tỷ đồng/ Có- TSCĐ: 55 tỷ đồng
C. Nơ- TSCĐ: 45 tỷ đồng/ Có- Lợi nhuận giữ lại: 36 tỷ đồng/ Có- Thuế hoãn lại phải trả: 9 tỷ
đồng
D. Nợ- Hao mòn TSCĐ: 40 tỷ đồng/ Nơ- Tài sản thuế hoãn lại: 8 tỷ đồng/ Có- Lợi nhuận giữ
lại: 48 tỷ đồng
54.Ngày 1/8/X0, công ty mẹ P bán lô hàng cho công ty con S theo giá thị trường là 150 tỷ đồng.
Lô hàng có giá vốn là 200 tỷ đồng. Toàn bộ số hàng vẫn còn tồn kho tại ngày 31/12/X0. Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh trên sổ hợp nhất năm X0 bao gồm:
A. Nơ- Doang thu: 150 tỷ đồng và Có- Giá vốn hàng bán: 150 tỷ đồng.
B. Nơ- Doang thu: 150 tỷ đồng, Nơ- Hàng tồn kho: 50 tỷ đồng và Có- Giá vốn hàng bán: 200 tỷ
đồng.
C. Nơ- Giá vốn hàng bán: 200 tỷ đồng và Có- Doanh thu: 200 tỷ đồng

12/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

D. Nơ- Giá vốn hàng bán: 200 tỷ đồng và Có- Doanh thu: 150 tỷ đồng & Có- hàng tồn kho: 50 tỷ
đồng
55.P Co sở hữu 90% lợi ích của X Co. Trong suốt năm 20X5, X Co đã xây dựng một nhà kho. Vì
có thể vay được từ ngân hàng với lãi suất cạnh tranh, nên P Co đã vay 1 triệu $ từ ngân hàng và
1/7/X5 đã cho X Co vay lại để đảm bảo tài trợ cho xây dựng nhà kho nói trên. X Co trả lãi định
kỳ sau mỗi 6 tháng, trả tiền gốc sau 2 năm. P Co đã ghi nhận thu nhập lãi cho X Co vay trong
suốt kỳ cho vay. X Co đã vốn hóa chi phí lãi vay phải trả cho P Co theo IAS 23- Chi phí đi vay
trong thời gian xây dựng. Nhà kho đã hoàn thành và đưa vào sử dụng ngày 1/10/20X6 và có thời
gian hữu dụng là 20 năm. Lãi suất P Co đi vay và cho X Co vay lần lượt là 3%/năm và 4%/năm.
Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Thuế suất 20%. Giao dịch này ảnh hưởng đến thuế hoãn lại
trên BCTC hợp nhất năm 20X6 :
A. Tăng thu nhập thuế hoãn lại : 1.468,75 $ B. Tăng chi phí thuế hoãn lại:1.468,75 $
C. Tăng thu nhập thuế hoãn lại : 2.468,75 $ D. Tăng chi phí thuế hoãn lại: 2.468,75 $
56.P Co sở hữu 70% lợi ích của S Co. Cả hai công ty đều có năm tài chính kết thúc ngày 31/12.
Trong suốt năm 20X0, S Co cho P Co thuê văn phòng với giá cho thuê là 10.000 CU, giá thành
dịch vụ cho thuê đã được kế toán của S Co ghi nhận cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X0
là 8.500 CU. Bút toán điều chính giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất cho năm 20X0 là:
A. Nơ- Doanh thu dịch vụ: 10.000 CU/ Có- Chi phí dịch vụ: 8.500 CU/ Có- Tài sản cố định:
1.5000 CU
B. Nợ- Doanh thu dịch vụ: 10.000 CU/ Có- Chi phí dịch vụ: 10.000 CU
C. Nơ- Chi phí dịch vụ: 10.000 CU/ Có- Doanh thu: 10.000 CU
D. Nơ- Doanh thu dịch vụ: 8.500 CU/ Có- Giá vốn hàng bán: 8.500 CU
57.Ngày 1/1/20X2, Cty con S bán cho cty mẹ (P) (sở hữu 90% lợi ích của S) 1 thiết bị sản xuất:
Giá gốc: 400.000 $, thời gian khấu hao gốc 10 năm, thời gian còn lại 8 năm, giá bán: 360.000$.
Trong năm 20X2, lợi nhuận sau thuế của S là 500.000 $. Thuế suất 20%, năm tài chính kết thúc
ngày 31/12. Bút toán ghi nhận thu nhập của cổ đông không kiểm soát của năm báo cáo (20X2)
là:
A. Nơ- Thu nhập thuộc cổ đông không kiểm soát & Có- Lợi ích của cổ đông không kiểm soát:
47.200 $
B. Nơ- Lợi ích của cổ đông không kiểm soát- Có- Thu nhập thuộc cổ đông không kiểm soát:
47.200 $
C. Nơ- Lợi ích của cổ đông không kiểm soát- Có- Thu nhập thuộc cổ đông không kiểm soát:
47.600 $
D. Nơ- Thu nhập thuộc cổ đông không kiểm soát & Có- Lợi ích của cổ đông không kiểm soát:
47.600 $
58.Ngày 1/1/20X2, Cty con S bán cho cty mẹ (P) (sở hữu 90% lợi ích của S) 1 thiết bị sản xuất:
Giá gốc: 400.000 $, thời gian khấu hao gốc 10 năm, thời gian còn lại 8 năm, giá bán: 360.000$.
Lợi nhuận sau thuế của S năm 20X2 và 20X3 lần lượt là 500.000 $ và 800.000 $. Thuế suất 20%,
năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Các bút toán điều chỉnh giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất
20X3 làm ảnh hưởng:

13/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

A. Tăng số dư lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu kỳ báo cáo 2.800$ và Giảm thu nhập của cổ
đông không kiểm soát kỳ báo cáo là 400 $
B. Giảm số dư lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu kỳ báo cáo 2.800$ và tăng thu nhập của cổ
đông không kiểm soát kỳ báo cáo là 400 $
C. Tăng số dư lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu kỳ báo cáo 3.200$ và Giảm thu nhập của cổ
đông không kiểm soát kỳ báo cáo là 800 $
D. Giảm số dư lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu kỳ báo cáo 3.200 $ và tăng thu nhập của cổ
đông không kiểm soát kỳ báo cáo là 800 $
59.Ngày 1/1/X0, công ty A mua 90% vốn cổ phần trong công ty B với giá mua 400 tỉ đồng và có
quyền kiểm soát công ty này. Tại ngày mua, vốn chủ sở hữu của công ty B bao gồm: Vốn đầu tư
chủ sở hữu 300 tỉ đồng và Lợi nhuận chưa phân phối 50 tỉ đồng. Ngoài ra, còn có một lô hàng
tồn kho có chênh lệch giá trị hợp lý lớn hơn giá trị ghi sổ là 20 tỉ đồng. Trong năm X0, 60% lô
hàng đã được bán và lợi thế thương mại bị tổn thất 10%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
là 20%. Lợi nhuận chưa phân phối ngày 31/12/X0 của Công ty A (trên Báo cáo tài chính riêng)
và công ty B lần lượt là 150 tỷ và 60 tỷ đồng. Hãy cho biết lợi nhuận chưa phân phối ngày
31/12/X0 của cổ đông tập đoàn là:
A. 143,3 tỷ đồng B. 188,3 tỷ đồng C. 159 tỷ đồng D. 204tỷ đồng
60.Công ty P mua 80% cổ phần của A vào ngày 1/1/20X1. Khi đó, chênh lệch giữa giá trị hợp lý
và giá trị sổ sách hàng tồn kho của A là 100.000 $. Số hàng này vẫn chưa bán được cho đến ngày
31/12/20X1. . Trên Bảng cân đối kế toán riêng của P và A vào ngày 31/12/20X1, Hàng tồn kho
có giá trị lần lượt là: 300 $ và 200$. Thuế suất 25%. Trên Bảng cân đối hợp nhất, giá trị hàng
tồn kho vào ngày 31/12/20X1 theo lý thuyết đơn vị và lý thuyết công ty mẹ lần lượt là:
A. 575 $ và 575 $ B. 575 $ và 600 $ C. 600 $ và 600 $ D. 600 $ và 580 $
61.P sở hữu 80% lợi ích S. Trong năm 20X3, S bán cho P một lô hàng: Giá gốc là 2.000 CU giá
bán là 2.500 CU, đến cuối năm P bán ra ngoài 60% lô hàng. Cuối năm 20X4, công ty P bán tiếp
ra ngoài 70% số hàng tồn cuối kỳ trước cho bên thứ ba. Trong năm 20X3 P bán cho S một lô
hàng: giá gốc 500 CU, giá bán 600 CU. Trong hai năm 20X3 và 20X4 S đã bán ra ngoài lần lượt
70% và 20% lô hàng này cho bên thứ ba. Lợi nhuận sau thuế của S hai năm 20X3 và 20X4 lần
lượt là: 500 CU và 900 CU. Thuế suất 25%. Chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty
con ngày mua đã được phân bổ hết năm 20X2. Kkông có tổn thất lợi thế thương mại trong cả 2
năm 20X3 và 20X4. Thu nhập thuộc cổ đông không kiểm soát các năm 20X3 và 20X4 lần lượt
là:
A. 70 CU và 201 CU B. 100 CU và 180 CU
C. 95,5 CU và 183 CU D. 55 CU và 212 CU
62.Ngày 1/1/20X1, Công ty P mua 70% cổ phần của S với giá 1.200 CU. Vào ngày mua, S có số
dư các thành phần trong vốn chủ sở hữu như sau: (1) Vốn góp cổ phần: 500 CU và (2) lợi nhuận
giữ lại: 200 CU. Ngoài ra, khi đó, giá trị sổ sách tài sản thuần của S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ
một khoản tài sản vô hình có giá trị hợp lý chưa được ghi nhận là 100 CU, nhưng không trích
khấu hao. Đến ngày 31/12/20X1, công ty S vẫn chưa ghi nhận tài sản này. Giá trị hợp lý 30% cổ
phần của S thuộc về cổ đông không kiểm soát ngào ngày 1/1/20X1 là 300 CU. Không xét ảnh
hưởng của thuế. Trong năm 20X1, lợi thế thương mại tổn thất 10%. Lợi nhuận sau thuế năm
20X1 của công ty P và S lần lượt là 600 CU và 80 CU. Cả hai công ty không và chia cổ tức. Giá

14/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

trị lợi ích cổ đông không kiểm soát (NCI) trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất ngày 31/12/20X1
theo lý thuyết đơn vị và lý thuyết công ty mẹ lần lượt là:
A. 354 CU và 234 CU B. 318 CU và 264 CU
C. 318 $ và 234 $ D. 354 $ và 264 $
63.Cổ tức nội bộ phát sinh trong năm của công ty con thanh toán cho công ty mẹ (nắm giữ 80%
cổ phần của công ty con) là 50 triệu đồng. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này là:
A. Có Doanh thu tài chính 50 triệu đồng/Nợ Lợi nhuận chưa phân phối: 50 triệu đồng.
B. Có Doanh thu tài chính 40 triệu đồng/Nợ Lợi nhuận chưa phân phối: 40 triệu đồng.
C. Nợ Doanh thu tài chính 50 triệu đồng/Có Lợi nhuận chưa phân phối: 50 triệu đồng.
D. Nợ Doanh thu tài chính 40 triệu đồng/Có Lợi nhuận chưa phân phối: 40 triệu đồng.

B. Bài tập tự luận

Bài 3-1-P4.1. Điều chỉnh giá trị hợp lý của lợi thế thương mại
P Co phát hành 2.000.000 cổ phiếu (GTHL: $10/CP). Ngày 1/7/20X1, P Co chi $ 6.000.000 tiền
mặt mua 90% cổ phiếu của S Co. Giá trị hợp lý lợi ích cổ đông không nắm quyền kiểm soát
(NCI) vào ngày này là $ 2.800.000. Giá trị ghi sổ (GTGS) & giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả của
S Co vào ngày 1/7/20X1 như sau:
GTGS($) GTHL($)
Tài sản cố định hữu hình 2.000.000 1.800.000
Bất động sản đầu tư 10.000.000 15.000.000
Chi phí nghiên cứu & phát triển(R&D) 0 6.000.000
Hàng tồn kho 500.000 750.000
Các khoản phải thu 200.000 200.000
Tiền 10.000 10.000
Tổng tài sản 12.710.000 23.760.000
Các khoản phải trả 1.510.000 1.510.000
Nợ tiềm tàng 90.000
Vốn góp 10.000.000
Lợi nhuận giữ lại 1.200.000
Tổng nguồn vốn 12.710.000
Thông tin bổ sung
(a) Thời gian sử dụng còn lại kể từ 1/7.20X1 của TSCĐ hữu hình là 10 năm
(b) Vào ngày 31/6/20X2, giá trị hợp lý của R&D được đánh giá lại một cách đáng tin cậy là $
5.500.000.
(c) Đến 30/3/20X2, 90% Hàng tồn kho đã bán. 10% số hàng còn lại được coi bị tổn thất vào
ngày 30/6/20X3.
(d) Trên BCTC hợp nhất, bất động sản đầu tư được hạch toán theo mô hình GTHL với thay đổi
GTHL được ghi nhận vào kết quả kinh doanh. Vào ngày 31/6/20X2, GTHL của bất động sản

15/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

đầu tư là $16.000. Cty S áp dụng mô hình giá gốc và không trích khấu hao cho bất động sản
này trên BCTC riêng.
(e) Vào ngày 30/6/20X2, khoản nợ tiềm tàng chưa được ghi nhận vào BCTC của S, nhưng công
bố trên thuyết minh. Vào ngày này, giá trị khoản nợ tiềm tàng đã báo cáo được đo lường
đáng tin cậy và thỏa mãn điều kiện ghi nhận theo IFRS 3 .
(f) Khoảng 10% toàn bộ LTTM bị tổn thất vào ngày 30/6/20X2
(g) Ghi nhận ảnh hưởng của thuế đối với chênh lệch GTHL với thuế suất 20%.
(h) Lợi nhuận sau thuế của S trong hai năm kết thúc ngày 30/6/20X2 & 30/6/20X3 là $
2.000.000. Trong hai năm này, S không chia cổ tức. Vào ngày 30/6/20X3 GTHL của bất
động sản đầu tư không thay đổi.
Yêu cầu:
1.Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất của P &S cho hai năm X2 & X3
2.Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 30/6/X2 & 30/6/X3.

Bài 3-2-P4.2. Hợp nhất, LTTM và điều chỉnh GTHL


Prince Ltd mua 80% lợi ích (VCSH) của Silver Ltd vào ngày 1/1/20X1 với giá $ 230.000. Vào
ngày này, BCĐKT của Silver Ltd như sau:
GTGS ($) GTHL ($)
Vốn góp 190.000
Lợi nhuận giữ lại 5000
VCSH 195.000 215.000
TSCĐ (giá gốc) 100.000
Hao mòn TSCĐ (30.000)
GTCL của TSCĐ 70.000 90.000
Tài sản thuần còn lại 125000 125.000
Tổng tài sản thuần 195.000 215.000
Tài sản cố định có thời gian sử dụng còn lại là 5 năm kể từ ngày 1/1/20X1. Toàn bộ LTTM
(bao gồm của cả P & NCI) bị tổn thất như sau:
a) 20% giá trị ban đầu (ngày mua) của LTTM bị tổn thất trong năm 20X2
b) 10% giá trị ban đầu (ngày mua) của LTTM bị tổn thất trong năm 20X3.
GTHL của NCI ngày mua (1/1/20X1) là $ 55.000. Báo cáo thu nhập, Báo cáo thay đổi VCSH
năm 20X3
Báo cáo thu nhập & Báo cáo thay đổi VCSH năm 20X3
Prince Ltd Silver Ltd
Doanh thu 5.000.000 1.900.000
Giá vốn hàng bán (4.250.000) (1.520.000)
Lợi nhuận gộp 750.000 380.000
Chi phí khác (185.000) (155.000)
Lợi nhuận hoạt động 565.000 225.000
Thu nhập cổ tức từ Silver Ltd 28.000 0
Lợi nhuận trước thuế 593.000 225.000
Chi phí thuế (113.000) (45.000)

16/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Lợi nhuận sau thuế 480.000 180.000


Cổ tức (chia) (100.000) (35.000)
Lợi nhuận giữ lại trong năm 380.000 145.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 1/1 1.620.000 155.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12 2.000.000 300.000
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X3
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X3 ($)
Prince Ltd Silver Ltd
TSCĐ hữu hình (GTCL) 2.200.000 360.000
Đầu tư vào cty con (Silver Ltd) 230.000
Đầu tư khác 120.000
Hàng tồn kho 797.000 106.000
Nợ phải thu 453.000 50.000
Nợ phải thu từ Silver Ltd 60.000
Tiền 185.000 20.000
Tổng Tài sản 3.925.000 622.000
Vốn góp 1.150.000 190.000
Lợi nhuận giữ lại 2.000.000 300.000
Nợ phải trả 775.000 72.000
Nợ phải trả cho Prince LTd 60.000
Tổng nguồn vốn 3.925.000 622.000
Yêu cầu: Thuế suất 20%
1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X3
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X3.

Bài 3-3.Bài P 4.3. Hợp nhất & phân tích NCI


Báo cáo tình hình tài chính của công ty con (S) vào ngày 31/12/20X0 (ngày cty mẹ (P) mua cty
con) như sau:
Báo cáo tình hình tài chính của công ty con (S) vào ngày
31/12/20X0 (ngày cty mẹ (P) mua cty con) như sau:
GTGS ($) GTHL($)
TSCĐ (GTCL) 600.000 750.000
TS ngắn hạn 160.000 140.000
Hàng tồn kho 40.000 50.000
Nợ phải thu 100.000 70.000
Tiền 20.000 20.000
Nợ phải trả 80.000 80.000
Vay ngắn hạn 110.000 110.000
Tài sản thuần 570.000 700.000
Vốn góp 320.000
Lợi nhuận giữ lại 250.000
Vốn chủ sở hữu 570.000 700.000

17/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Báo cáo thay đổi VCSH của Cty con (S) cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X1 như sau:
Báo cáo thu nhập và một phần Báo cáo thay đổi VCSH của Cty con (S) cho năm
tài chính kết thúc ngày 31/12/20X1
P Ltd ($) S Ltd($)
Lợi nhuận trước thuế (bao gồm cổ tức được chia) 550.000 100.000
Chi phí thuế 110.000 20.000
Lợi nhuận sau thuế 440.000 80.000
Cổ tức công bố 100.000 24.000
Lợi nhuận giữ lại trong năm 340.000 56.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 1/1 1.000.000 250.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12 1.340.000 306.000
Các thông tin bổ sung
a) Vào ngày 31/12/X0, Cty P chi $ 1.000.000 mua 80% cổ phiếu của cty S. GTHL của NCI
ngày này là $ 250.000.
b) Ngày 31/12/20x1, toàn ộ LTTM bị tổn thất $ 50.000
c) Không có giao dịch nội bộ giữa P & S.
d) Các thông tin liên quan đến các tài sản được xác định và đánh giá theo GTHL của cty S vào
ngày mua như sau:
- Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ kể từ 31/12/20X0 là 10 năm
- Hàng tồn kho đã được bán trong năm 20X1
- Giá trị Nợ phải thu bị tổn thất được S ghi nhận vào năm 20X1.
e) Thuế suất 20%.
Yêu cầu:
1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X1
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X1.
3. Nêu các bút toán trên sổ hợp nhất năm X2 để điều chỉnh cho năm X1
4. Lập Báo cáo thu nhập hợp nhất cho năm X1.

Bài 3-4-Bài P 4.4. Hợp nhất & NCI


Ngày 1/1/20X4. P Co mua 90% S Co. Vào ngày mua, giá trị ghi sổ VCSH của S gồm: vốn cổ
phần: $1.000.000 và LNGL: $ 150.000. Tất cả tài sản và nợ phải trả của S vào ngày mua xác
định được có giá trị ghi sổ bằng GTHL, trừ TSCĐ hữu hình có giá trị ghi sổ và GTHL lần lượt là
$700.000 & $800.000. Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ này kể từ ngày mua là 5 năm và giá
trị thu hồi khi thanh lý ước tính là 0. Vào ngày mua, GTHL của NCI là $ 345.000. Thuế suất
20%. Cho biết Báo cáo tài chính của P & S cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X5 như sau:
Báo cáo thu nhập, Báo cáo thay đổi VCSH năm 20X5
Báo cáo thu nhập & Báo cáo thay đổi VCSH năm 20X5
P Co S Co
Doanh thu 10.000.000 3.500.000
Giá vốn hàng bán (7.820.000) (1.200.000)
Lợi nhuận gộp 2.180.000 2.300.000

18/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Chi phí hoạt động khác (800.000) (560.000)


Lợi nhuận hoạt động 1.380.000 1.740.000
Cổ tức nhận được từ S 54.000
Thu nhập lãi từ S & ngân hàng 100.000
Chi phí lãi trả cho P 90.000
Lợi nhuận trước thuế 1.534.000 1.650.000
Chi phí thuế (T/s 20%) (306.800) (330.000)
Lợi nhuận sau thuế 1.227.200 1.320.000
Cổ tức (công bố) (120.000) (60.000)
Lợi nhuận giữ lại trong năm 1.107.200 1.260.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 1/1 1.300.000 400.000
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12 2.407.200 1.660.000
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X5
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X5 ($)
P Co S Co
TSCĐ hữu hình (GTCL) 4.500.000 2.000.000
Đầu tư vào cty con (S Co) 3.200.000
Hàng tồn kho 1.250.000 670.000
Cho vay (S) 500.000
Nợ phải thu khách hàng 1.300.000 500.000
Nợ phải thu khác 200.000 120.000
Tiền 320.000
Tổng Tài sản 11.270.000 3.290.000
Vốn góp 3.000.000 1.000.000
Lợi nhuận giữ lại 2.407.000 1.660.000
Nợ phải trả người bán 5.742.800 80.000
Vay từ P 500.000
Phải trả khác 120.000 50.000
Tổng nguồn vốn 11.270.000 3.290.000
Yêu cầu:
1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X5
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X5.

Bài 3-5-Bài P4.5 : Phương pháp mua & NCI theo GTHL
P Co kiểm soát J Co thông qua mua 90% quyền biểu quyết tại cty này vào ngày 1/7/20X2. P Co
đã chuyển tiền mua cho chủ sở hữu của J Co là $ 2.000.000. P Co lựa chọn đo lường NCI ngày
mua theo GTHL là $ 200.000. Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu của J Co vào ngày mua gồm:
- Vốn góp:………. $ 500.000
- Lợi nhuận giữ lại: $ 450.000
- Quỹ dự trữ:……..$ 1.050.000
Giá trị sổ sách và giá trị hợp lý tài sản và nợ phải trả của S Co vào ngày mua như sau:
GTGS ($) GTHL($) Ghi chú

19/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Hàng tồn kho 200.000 250.000 60% đã bán trong năm 20X3
TSCĐ 450.000 500.000 Giá trị sử dụng còn lại: 5 năm
Tài sản thuần khác 400.000 400.000
Tổng tài sản thuần 1.050.000 1.150.000
Báo cáo tài chính của P Co & J Co cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X3 như sau:

Báo cáo thu nhập tổng hợp năm 20X3


P Co ($) J Co ($)
Lợi nhuận trước thuế 4.000.000 1.000.000
Chi phí thuế (800.000) (200.000)
Lợi nhuận sau thuế 3.200.000 800.000
Chênh lệch đánh giá lại tài sản (sau thuế) 100.000
Lợi nhuận tổng hợp 3.200.000 900.000
Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu ngày 31/12/20X3
Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X3 (một phần)
P Co J Co J Co J Co
LNGL ($) LNGL($) OCI($) Tổng($)
Số dư ngày 1/1/X3 840.000 400.000 400.000 400.000
LN tổng hợp 3.200.000 800.000 100.000 900.000
Cổ tức công bố (180.000) (100.000) (100.000)
Số dư ngày 31/12/X3 3.860.000 1.100.000 500.000 1.600.000
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X5
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X5 ($)
P Co J Co
TSCĐ hữu hình (GTCL) 2.400.000 2.200.000
Đầu tư vào cty con (S Co) 2.000.000
Hàng tồn kho 720.000 500.000
Phải thu nội bộ tập đoàn 300.000
Nợ phải thu khách hàng 800.000 550.000
Nợ phải thu cổ tức từ J Co 72.000
Tiền 60.000 20.000
Tổng Tài sản 6.052.000 3.570.000
Phải trả người bán 712.000 1.390.000
Phải trả nội bộ tập đoàn 300.000
Nợ phải trả cổ tức 180.000 80.000
Vốn góp 1.000.000 500.000
LNGL 3.860.000 1.100.000
Quỹ đánh giá lại (OCI) 500.000
Tổng nguồn vốn 6.052.000 3.570.000
Yêu cầu: Thuế suất: 20%
1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X5
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X5.

20/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Bài 3-6- Bài P4.6 – Phương pháp mua & NCI theo phương pháp tỷ lệ
Dữ liệu và yêu cầu tương tự bài P4.5 ngoại trừ P Co lựa chọn phương pháp tỷ lệ tính NCI ngày
mua

Bài 3-7- Bài P4.13- Tổn thất LTTM


P Co mua 80% cổ phiếu của S Co. S Co có hai bộ phận là: Paints & Chemicals. Mỗi bộ phận
này là có dòng tiền độc lập, nên là 1 đơn vị tạo tiền (hoạt động kinh doanh) (theo IAS 36- Tổn
thất). LTTM và số dư vào ngày 31/12/20X5 của từng bộ phận như sau:
Paints ($) Chemicals ($)
Lợi thế thương mại (thuộc P Co) 6.000.000 7.000.000
Lợi thế thương mại (thuộc NCI) 1.500.000 1.750.000
Giá trị ghi sổ tài sản thuần (trên sổ cty 30.000.000 43.000.000
con)
Chênh lệch GTHL chưa phân bổ 3.000.000 5.000.000
GTHL của từng bộ phận 33.000.000 56.000.000
Giá trị sử dụng từng bộ phận 37.000.000 50.000.000

Yêu cầu: Tính tổn thất LTTM (nếu có) và ghi nhận bút toàn tổn thất LTTM trên sổ hợp nhất năm
20X5.
Bài 3-8-Bài P 4-14: Tổn thất LTTM
Vào ngày 1/7/20X6, P Co kiểm soát S Co. S Co có hai bộ phận là: Trading & Manufacturing, có
dòng tiền độc lập nên thỏa mãn là đơn vị tạo tiền theo IAS 36. P Co lựa chọn đo lường NCI ngày
mua theo GTHL. Tổng LTTM vào ngày mua là $ 800.000. Vào ngày mua, P Co đã ghị nhận một
TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ (R & D) theo GTHL. P Co đánh giá tổn thất LTTM vào ngày
31/12/X8. Cac1 thông tin liên quan vào ngày 31/12/x8 như sau:
Trading ($) Manufacturing ($)
Lợi thế thương mại 3.500.000 4.500.000
Giá trị ghi sổ tài sản thuần 12.000.000 20.000.000
số dư (GTHL) TSCĐ VH chưa phân bổ 6.000.000 4.500.000
GTHL của từng bộ phận 15.000.000 28.000.000
Giá trị sử dụng từng bộ phận 16.000.000 27.000.000
Yêu cầu:
1.Tính tổn thất LTTM (nếu có) cho từng bộ phận vào ngày 31/12/20X8
2. Xác định tổn thất cho TS thuần có thể xác định cho từng bộ phận ngày 31/12/20X8.

Bài 3-9-Bài P 4-15- Tổn thất LTTM


Vào ngày 1/7/20X6, P Co kiểm soát S Co. S Co có hai bộ phận là: Trading & Manufacturing, có
dòng tiền độc lập nên thỏa mãn là đơn vị tạo tiền theo IAS 36. P Co lựa chọn đo lường NCI ngày
mua theo phương tỷ lệ. Tổng LTTM vào ngày mua thuộc P Co là $ 7.000.000. Vào ngày mua, P

21/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

Co đã ghị nhận một TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ (R & D) theo GTHL. P Co đánh giá tổn
thất LTTM vào ngày 31/12/X8. Cac1 thông tin liên quan vào ngày 31/12/x8 như sau:

Trading ($) Manufacturing ($)


Lợi thế thương mại 3.000.000 4.000.000
Giá trị ghi sổ tài sản thuần 12.000.000 20.000.000
số dư (GTHL) TSCĐ VH chưa phân bổ 6.000.000 4.500.000
GTHL của từng bộ phận 15.000.000 28.000.000
Giá trị sử dụng từng bộ phận 16.000.000 27.000.000
Yêu cầu:
1.Tính tổn thất LTTM (nếu có) cho từng bộ phận vào ngày 31/12/20X8
2. Xác định tổn thất cho TS thuần có thể xác định cho từng bộ phận ngày 31/12/20X8.

Bài 3-10-P5.2. Các bút toán điều chỉnh và loại trừ trên sổ hợp nhất
Báo cáo tài chính của Jewel Ltd và công ty con Opal Ltd như sau:
Báo cáo thu nhập & Báo cáo thay đổi VCSH năm 20X2 ($)
Jewe Ltd Opal Ltd
Doanh thu 10,000,000 3,300,000
Lợi nhuận hoạt động 10,000,000 160,000
Thu nhập cổ tức từ Silver Ltd 23,400
Lợi nhuận trước thuế 10,023.000 160,000
Chi phí thuế (220,000) (35,200)
Lợi nhuận sau thuế 803,400 124,800
Lợi nhuận đầu năm (1/1/X2) 2,050,000 210,000
Cổ tức công bố (100,000) (29,250)
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12/X2 2,753,400 305,550
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X2
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X2 ($)
Jewel Ltd Opal Ltd
Vốn góp 2,350,000 300,000
Lợi nhuận giữ lại 2,753,400 305,550
Tổng VCSH 5,103,400 605,550
Đầu tư vào Opal (giá gốc) 450,000
Tài sản thuần khác 4,653,400 605,550
Tổng tài sản thuần 5,103,400 605,550
Các thông tin bổ sung:
a. Vào ngày Jewl Ltd mua Opal (1/1/20X0), vốn chủ sở hữu của Opal Ltd như sau:
- Vốn góp cổ phần:……………$ 300,000

22/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

- Lợi nhuận giữ lại:…………….$ 120,000


- Tổng VCSH:………………….$ 420,000
- Giá mua (GPHNKD):………..$ 450,000
- Tỷ lệ sở hữu Opal Ltd của Jewl Ltd là 80%
- Giá trị hợp lý tài sản thuần bằng giá trị ghi sổ
b. Lợi thế thương mại & NCI như sau: NCI ngày mua tính theo GTHL là $ 112,500 & LTTM:
năm trước là $ 50,000; năm hiện hành là: $ 50,000
c. Giao dịch bán hàng nội bộ trong tập đoàn: Doanh thu nội bộ Jewel bán cho Opal trong năm X2
là : $ 100,000 Lợi nhuận chưa thực hiện trong số hang tồn vào ngày 31/12/X2 tại Opal là $
30,000
Yêu cầu: (Thuế suất 20%)
3. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X2
4. Thực hiện kiểm tra số dư NCI & LNGL trên BCĐKT hợp nhất ngày 31/12/X2.

Bài 3-11-Bài P 5.3. Hợp nhất & phân tích NCI


Prism Co mua 80% cổ phần của Sapphire Co với giá mua là $ 300,000 vào ngày 1/1/X7. Vào
ngày mua, GTGS VCSH của Sapphire như sau: Vốn góp cổ phần: $ 200,000; LNGL: $ 150,000.
Giá mua (GPHNKD) cao hơn tỷ lệ lợi ích của Prism trong giá trị ghi sổ tài sản thuần của
Sapphire vào ngày mua chính là phần giá trị của Nhà xưởng & thiết bị trên sổ sách thấp hơn giá
trị hợp lý vào ngày mua này. Giá mua (GPHNKD) của Prism cũng là phần tỷ lệ tương ứng trong
GTHL toàn bộ cổ phần của Sapphire vào ngày mua. NCI ngày mua tính theo GTHL.
Vào ngày 1/1/X9, Prism Co đang dự trữ hàng tồn kho đã mua của Sapphire Co trong năm X8 với
giá $ 15,000, giá thành sản xuất tương ứng tại Sapphire là $10,000. Trong năm X9 Sapphire đã
bán tiếp cho Prism lô hàng có giá gốc là $ 40,000 với giá bán là $ 60,000. Trong năm X9, Prism
đã bán hết lô hàng tồn đầu kỳ và một phần lô hàng mua trong kỳ. Vào ngày 31/12/X9, Prism còn
dự trữ 40% lô hàng mua trong năm X9. Thuế suất 20%. Báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày
31/12/20X9 của cả hai cty như sau:

Prism Co ($) Sapphire Co ($)


Doanh thu bán hàng 1 48
,000,000 0,000
Giá vốn hàng bán (6 (32
40,000) 0,000)
Thu nhập (cổ tức từ cty con)
16,000 -
Chi phí khấu hao ( (1
100,000) 0,000)
Chi phí lãi (1
(72,000) 4,000)
Chi phí thuế và chi phí khác (7
(44,000) 6,000)
Lợi nhuận sau thuế 6
160,000 0,000
LNGL ngày 1/1/ 30

23/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

580,000 0,000
Cổ tức (công bố) (2
(40,000) 0,000)
LNGL (31/12) 34
700,000 0,000
Tiền & nợ phải thu 42
620,000 0,000
Hàng tồn kho 27
640,000 0,000
Đất 15
260,000 0,000
Nhà xưởng & thiết bị (giá gốc) 1 20
,500,000 0,000
Đầu tư vào Sapphire (giá gốc)
 
300,000
Tổng dư Nợ 3 1,04
,320,000 0,000
Hao mòn lũy kế 1 8
,000,000 0,000
Nợ phải trả 1 42
,220,000 0,000
Vốn góp cổ phần 20
400,000 0,000
Lợi nhuận giữ lại 34
700,000 0,000
Tổng dư có 3 1,04
,320,000 0,000
Yêu cầu:
1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X9
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X9. Xác định và phân tích số dư
nagỳ 31/12/X9 các chỉ tiêu sau trên BCĐKT hợp nhất: Hàng tồn kho, NHà cửa & thiết bị và
LNGL

Bài 3-12-Bài P5.4. Giao dịch nội bộ TSCĐ


Vào ngày 1/1/X1, Cty mẹ đã mua một thiết bị với giá $ 200.000. Thời gian sử dụng ước tính kể
từ ngày mua là 10 năm và giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính là 0. Vào ngày 1/7.X5, cty mẹ bán
tài sản cố định này cho cty con với giá $ 120,000. Công ty mẹ sở hữu 90% lợi ích cty con. Ngày
1/7/X5, thời gian sử dụng còn lại của tài sản ước tính là 7 năm. Lợi nhuận sau thuế của Cty con
năm X5 là $ 500,000. Thuế suất 20%.
Yêu cầu:
1.Thực hiện các bút toán liên quan đến giao dịch trên trên sổ hợp nhất năm X5.
2. cũng yêu cầu như trên, giả sử cty con bán tài sản cho cty mẹ.

24/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

3. Hãy nêu các bút toán liên quan trên sổ hợp nhất năm X6

Bài 3-24-Bài P 5.5: Hợp nhất & NCI


P mua 90% lợi ích của S vào ngày 1/1/X3. Báo cáo tài chính của P & S cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/X5 như sau: Báo cáo thu nhập và một phần báo cáo thay đổi VCSH cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/X5
LICĐKKS (theo GTHL): 140.000

P Co ($) S Co($)
Lợi nhuận trước thuế (gồm cổ 2,500,000 900,000
tức)
Chi phí thuế (T/s 20%) (500,000) (180,000)
Lợi nhuận sau thuế 2,000,000 720,000
Cổ tức (công bố) (300,000) (140,000)
Lợi nhuận giữ lại trong năm 1,700,000 580,000
Lợi nhuận giữ lại ngày 1/1/X5 900,000 800,000
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12/X5 2,600,000 1,380,000
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X5
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X5 ($)
P Co ($) X Co($)
TSCĐ hữu hình (GTCL) 2,500,000 1,250,000
Đầu tư vào cty con (Y Co) 1,200,000
Đầu tư khác 300,000
Hàng tồn kho 750,000 500,000
Nợ phải thu khách hàng 420,000 150,000
Tiền 50,000 100,000
Tổng Tài sản 5,220,000 2,000,000
Nợ phải trả người bán 1,620,000 120,000
Vốn góp 1,000,000 500,000
LNGL 2,600,000 1,380,000
Tổng nguồn vốn 5,220,000 2,000,000
VCSH của X ngày mua
Vốn góp cổ phần 500,000
LNGL 600,000
1,100,000
Giá trị hợp lý & giá trị ghi sổ tài sản thuần có thể xác định được của Y Co vào ngày mua (ngoại
trừ thếu hoãn lại do chênh lệch):
YCo (ngàymua) GTGS ($) GTHL($) CL(GTHL-
GTGS)
Hàng tồn kho 200,000 250,000 50,000
Tài sản thuần khác 900,000 900,000
Thông tin bổ sung:
a)Toàn bộ lô hàng (vào ngày mua) của Y đã bán cho bên thứ ba vào X4

25/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

b) Ngày 1/1/X5, Y chuyển 1 TSCĐ cho P như sau:


Giá trên hóa đơn Y bán cho P ($) 120,000
Giá gốc ($) 100,000
Hao mòn lũy kế ($) (60,000)
Giá trị còn lại ngày 1/1/X5 ($) 40,000
Lợi nhuận Y đã ghi nhận cho X4 ($) (trước thuế) 80,000
LNNB (sau thuế) 64.000
Thời gian sử dụng ban đầu (gốc) (năm) 5
Thời gian sử dụng còn lại từ 1/1/X4 với giá trị thanh lý = 2
0

Thời gian sử dụng còn lại từ 1/1/X5 với giá trị thanh lý = 2
0

Yêu cầu: Thuế 20%


1. Trình bày các bút toán trên sổ hợp nhất năm X5
2. Thực hiện kiểm tra số dư NCI trên BCĐKT ngày 31/12/X5.

26/27
THUHIENUEH-KTQT3-2022-C4

27/27

You might also like