Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TẠP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH & NV. T.

XXII, số 3, 2006

DÒNG TIỂU THUYẾT NGAN t r o n g v ă n h ọ c v iệ t n a m


THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2006)

Bùi Việt Thắng <•>

I. Tiền lệ - những k inh nghiệm Năm mươi năm sau, trong văn học
nghệ thu ật Nga - Xô Viết lại xuất hiện một tiểu
thuyết ngắn nổi tiếng của V. Raxputin:
1. T iểu th u y ết ngắn tron g văn học
Sống mà nhớ lấy (1977; với độ dài
th ế giới
khoảng 200 tran g tiếng Việt). Bôi cảnh
1.1. V ăn học N g a t h ế kỷ X X của tiểu thuyết là cuộc chiến tran h vệ
Có thể coi Người th ứ 41 (1926) của B. quốc (1941 - 1945) của nhân dân Nga
Lavơrênhep (một tác phẩm thuộc hàng chống phát xít Đức. Anh lính Hồng quân
kinh điển cửa văn học Nga - Xô Viết) là Ăngđơrây tham gia chiến tran h từ
một mẫu mực của loại tiểu thuyết ngắn những ngày đầu, để lại quê hương nguời
hiện đại. (Tác phẩm có độ dài 85 tran g in vợ hiền. N hưng chiến tra n h ngày càng ác
tiếng Việt, khổ 13 X 19). Người thứ 41 là liệt, không chịu đựng nổi, Ảngđơrây đã
một “thiên tình sử” có một không hai đào ngũ, về sông lén lú t với vợ ỏ quê nhà.
trong thời đại cách m ạng ở nưốc Nga R ất không may, vợ anh có mang và mọi
(thời kỳ nội chiến) giữa nữ chiến sĩ Hồng chuyện trở nên phức tạp, gay cấn.
quân xinh đẹp, gan dạ và tên sĩ quan Naxchenca (vợ Ảngđơrây) vì không chịu
Bạch vệ, tù binh Otơrôc. M ariutka (nữ nổi sức ép tâm lí đã tự vẫn. Cái chết của
chiến sĩ Hồng quân) có nhiệm vụ dẫn vợ và đứa con chưa ra đời đã để lại vết
thương lòng khó trị chữa, từ đó
giải Ôtơrôc về hậu phương bằng đường
Ăngđơrây sông m à như chết. Sống mà
biển, trên một chiếc thuyền buồm. Bão tô"
nhớ lấy được đánh giá là một trong
b ất ngờ xô dạt họ lên một đảo hoang.
những tác phẩm th à n h công n h ất của
Tình th ế xoay chuyển, từ dẫn giải kẻ thù
văn học Nga - Xô V iết viết về chiến tranh
đến yêu nó, M ariutka trước sau vẫn là
(Xin lưu ý, tác giả tiểu thuyết sinh nảm
một phụ nữ chân chính. Kết thúc tác
1937, thuộc th ế hệ “không biết gì về
phẩm, khi Ôtơrôc có ý định “đào tẩu ”,
chiến tra n h ”).
chính M ariutka đã bắn hạ một người vừa
là người yêu vừa là kẻ thù. Tiểu thuyết 1.2. V ă n học P h á p t h ế k ỉ X X
của Lavơrênhep đã một thòi “chìm nổi” Người xa lạ của A. Camus (bản dịch
trên quê hương tác giả và cả ở Việt Nam của Dương Tường có nhan đề Người
vì nhiều lí do ngoài văn chương. Tác dưng - NXB Văn học, H. 1995; có độ dài
phẩm được viết bằng một kỹ th u ậ t dồn 140 trang). Theo dịch giả T rần Thiện
nén tối đa, tưốc bỏ tối đa, nó giông như Đạo, qua một cuộc điều tra trên báo Le
một quả trá i phá có sức công phá mạnh. Monde ngày 15 - 10 - 1999 thì trong sô"

n Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

1
2 Bùi Việt Thắng

100 đầu sách của th ế kỷ XX, cuốn sách Kiếm và Cá Mập); sự hiện diện chủ yếu
nào để lại ấn tượng nhất? Người xa lạ trong tác phẩm là ông già đánh cá
của Camus được xếp ở vị trí sô" 1 với 70 % Santiago. Ba ngày đêm trên biển của
phiếu trong số 5964 phiếu th u về, vượt cuộc đòi Santiago chính là một không
xa Chùm nho nổi giận của Steinbeck, gian - thời gian cô đặc, được dồn vào một
Trong khi chờ đợi Godot của Beckett hay điểm: con cá mắc câu và ông lão đánh cá
Trăm năm cô đơn của M arquez [11; giữ con cá kiếm, (nhưng đến bò chỉ còn là
tr.47]. Vì sao rấ t ngắn mà Người xa lạ lại bộ xương vì bị bầy cá mập tấn công).
trở thành một hiện tượng tiểu thuyết đặc Trong tiểu thuyết này hồi tưởng và độc
sắc của th ế kỷ XX? Có nhiều yếu tô" thoại nội tâm chính là các yếu tô' căn bản
nhưng theo nhà nghiên cứu T rần Hinh làm cho tác phẩm có độ dồn nén tối đa.
(sách đã dẫn) thì tiểu thuyết này có một Hemingway trong Ông già và biển cả đã
cấu trúc đặc biệt - đó là lối cấu trúc thời vận dụng th àn h công “lí thuyết tảng
gian (Structure du Temp), lối cấu trúc băng trôi”. N hà văn cho rằng “Ông già
làm cho thời gian vận động cốt truyện cô và biển cả có thể dài hơn cả ngàn trang,
đặc và nhà văn đã vận dụng hàng loạt có thể có rấ t nhiều nhân vật ở làng đó
biện pháp nghệ th u ậ t thời gian như: tóm cũng như hoàn cảnh sổng, sự ra đồi giáo
tắ t (sommaire), tỉnh lược (ellipse), hồi cô" dục và các th ế hệ con cháu của họ. Điều
(analepse) và đón trước (prolepse). này đã được các nhà văn khác tái hiện
một cách tuyệt vời. Trong sáng tác bạn
Như vậy kinh nghiệm nghệ th u ậ t xây
sẽ bị giói hạn bởi những gì đã được hoàn
dựng tiểu thuyết ngắn của A. Camus là
thiện. Do đó tôi cô" gắng tìm một cách
vấn đề cấu trúc tác phẩm bởi vì muốn
viết mói: truyền đạt ý tưởng, thoạt tiên
thay đổi một sự vật cần th iết trước hết
tôi loại bỏ những gì không cần thiết để
thay đối cấu trúc của nó.
khi tiêp xúc với nó độc giả sẽ cảm nhận
Buồn ơi chào nhé (1954, hơn 100 như là một phần trong những kinh
trang tiếng Việt) của F. Sagan, tác giả nghiệm của mình. Và như thế, vói họ
trẻ và là tiểu thuyết đầu tay, với những điều đó dường như đã thực sự xảy ra”.
suy nghĩ chợt hiện đến với một cá nhân Hemingway ví cái phần nổi của tảng
thuộc th ế hệ hiện sinh. Thêm nữa khái băng như ngọn lửa nhỏ mà ông đã “nén
niệm giữa truyện ngắn và tiểu thuyết nhỏ nó xuống, xuống thấp cho đến lúc
không th ậ t rõ ràng. Ngay như Người xa bất thình lình một tiếng nổ vang lên.
lạ thì tác giả cũng không ghi tên thể loại Nêu không có gì khác ngoài tiếng nổ ấy
ra bìa sách. thì tác phẩm của tôi sẽ hấp dẫn đến mức
1.3. V ăn học M ỹ t h ế k ỷ X X không một ai lại không thích nó”[4;
tr.61,79].
Ông già và biển cả (1965) của E.
Hemingway là một tiểu thuyết ngắr 2. T iểu th u y ết ngắn trong văn học
(bản dịch tiếng Việt gồm 28000 chữ, h iên đai V iêt Nam
• • •

khoảng 80 trang). Theo cách hiểu truyền Giỏi hạn khảo sát của chúng tôi là
thống thì tiểu thuyết này không có cốt những tác phẩm được xuất bản sau 1954,
truyện, có 8 nhân vật (bao gồm cả Cá ở miền Bắc.

Tạp chí Khoa học DHQGHN, KHXH & NV. T X ữ l, s ố 3, 2006


Dòng tiếu thuyết ngắn trong vàn học Việt Nam. 3

Đi bước nữa của Nguyễn T hế Phương lớp độc giả thanh niên cũng bởi nhà văn
(in lần đầu 1960) có độ dài 200 trang, v ề đã viết về cuộc tìn h yêu đẹp, lãng mạn
m ặt nội dung phản ánh hiện thực đòi của tuổi trẻ (giữa một sĩ quan quân đội
sông, có thể coi tiểu thuyết của Nguyễn ti*ẻ tên là Liêu và một cô thôn nữ xinh
T hế Phương là “mầm mông” của đổi mói tươi, đáng yêu tên là Hoa). Chuyện tình
văn học, một tác phẩm m ang yếu tô" dự éo le của đôi nam nữ “tra i tài gái sắc”
báo, mà phải hơn hai mươi năm sau đó được được thể hiện bằng một lôi vản
mới thực hiện được nhiệm vụ - nhìn trong sáng, giản dị. Tiểu thuyết được tô
thẳng vào sự thật, tôn trọng sự thật, chức th àn h bôn phần (mỗi phần có các
miêu tả nó trong toàn bộ tính đa dạng và đoạn đánh sô" 1,2,3,4...). Mùa hoa dẻ là
phức tạp. Tiểu thuyết xoay quanh cuộc một cuốn tiểu thuyết tâm lí - xã hội, tiểu
tình ngang trái của hai nhân vật: c ầ n thuyết tình cảm h ết sức súc tích vối một
(một thanh niên nông thôn khoẻ mạnh, sô" trang khiêm tốn nhưng chuyển tải
tốt bụng và là tra i chưa vợ) với Hoan được vấn đề, th âu tóm được diện mạo đời
(người đàn bà goá nhưng còn nhan sắc sông thời chiến tran h , những số phận
và trà n trề sức xuân). Tiểu thuyết có một con người rấ t khác nhau. Tiểu thuyết
cái kết “không có hậu”, không khí u buồn của Văn Linh h ết sức gọn nhẹ vì nó chú
khi Hoan bệnh nặng phải đi cấp cứu thì ý tới vấn đề, gợi suy nghĩ hơn là miêu tả,
Cần bất lực. Vấn đề của tiểu thuyết đặt kể chuyện và gần gũi với Đi bước nữa
ra là cả xã hội mỗi người phải dũng cảm của Nguyễn T hế Phương ở tính chất
“đi bưỏc nữa” để tho.át ra khỏi những trì “trích đoạn đời sông”.
níu vô lí, để giải phóng con người, làm II. Tiểu th u y ết ngắn trong văn
cho con người trở th àn h những cá nhân học V iệt Nam 1986 - 2006
tự do phát triển.
1. Trước hết chúng tôi một lần nữa
Về m ặt kết cấu, Đi bước nữa được thể
xác định tiêu chí “ngắn” của những tiểu
hiện trong 11 chương rấ t gọn ghẽ, kết
thuyết được khảo sát - đó là những tác
dính cao và có độ căng của một mũi tên
phẩm có độ dài từ 350 tran g trở xuống,
đã lắp đúng vào vị trí, dây cung đã căng
đồng thời khái niệm “ngắn” ở đây không
lên và mũi tên phải được phóng đi tới
phải là một cái khung cứng nhắc (chẳng
đích. Lối viết của Nguyễn T hế Phương
hạn có ý kiến cho rằng phải dưới 200
khá gần gũi với Nguyễn Khải trong cách
trang mới được gọi là “ngắn”).
đặt những vấn đề xã hội bức th iết và
cảm hứng nghiên cứu, phân tích đời sông Những tiểu thuyết được khảo sát
m ạnh và sâu. trong tiểu luận này được sắp xếp theo
trìn h tự thòi gian xuất hiện. M ặt khác,
Mùa hoa dẻ (1957) của Văn Linh (có
sự quan sát của chúng tôi chưa thể nói là
độ dài 166 trang). Khi in tiểu thuyết này
toàn diện vì cả lí do tư liệu và cả lí do
tác giả còn rấ t trẻ, mới 25 tuổi, là sĩ quan
của sự đánh giá m ang tính chất cá nhân
quân đội. Ngay từ khi mới xuất hiện tác
và có thể chủ quan.
phẩm được đón chào nồng nhiệt, n h ất là

Tạp clú Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, TJ0QI, S ố 3, 2006
4 Bùi Việt Thắng

Nguyễn Khải: Thời gian của người Tạ Duy Anh: Thiên thần sám hôi
(1986; 156 trang). (2004; 125 trang).
Trần Huy Quang : Nước m ắt đỏ Vũ Huy Anh: Trăm năm thoáng chốc
(1988; 320 trang), Mối tình hoang dã (2004; 190 trang).
(1990; 350 trang). Lê Ngọc Mai: Tìm trong nỗi nhớ
Phạm Thị Hoài: Thiên sứ (1989; 180 (2004; 270 trang).
trang). Hoàng M inh Tường: N gư p h ủ (2005;
Nguyễn Quang Lập: N hững m ảnh 295 trang).
đời đen trắng (1989; 210 trang) Châu Diên: Người Sông Mê (2005;
Bảo Ninh: Thăn phận của tinh yêu 207 trang).
(1991; 338 trang). Nguyễn Hoàng Thu: Đi qua bóng tối
Dương Hướng: Bến không chồng (2005; 263 trang).
(1991; 281 trang). Thuận: P h ố Tầu (2005; 222 trang).
Tạ Duy Anh: Lão K h ổ (1992; 260 Thuỳ Dương: N gụ cư (2005; 283 trang).
trang)
Lê Minh Hà: Gió tự thời kh u ấ t m ặt
Từ Nguyên Tĩnh: Không thành người (2005; 346 trang).
lớn (1995; 145 trang).
Y Ban: Đàn bà xấu thì không có quà
Trần Thị Thắng: Tháng không ngày (2005; 170 trang).
(1998; 145 trang).
Hoàng Đình Quang: Cánh đồng lưu
Trung T rung Đỉnh: Lạc rừng (1999; lạc (2005; 350 trang).
190 trang).
Nguyễn Thê Hoàng Linh: Chuyện
Tạ Duy Anh: Đi tìm nhân vật (2002;
của thiên tài (200 , 312 trang).
225 trang).
Trong sô" 31 cuốn tiểu thu yết mà
Trần Chiến: Đèn vàng (2002; 340
trang). chúng tôi khảo sát, phân tích tỷ lệ sô"
trang như sau: dưối 150 tran g (3 cuốn);
Lê Mai: Tàu hoả nhập m a (2002; 318
từ 150 tran g đến 200 trang (5 cuốn); từ
trang).
200 trang đến 250 tran g (8 cuốn); từ 250
Nguyễn Thị Anh Thư: Cháy đến giọt trang đên 300 tran g (6 cuốn) và từ 300
cuối cùng (2002; 333 trang). trang đến 350 trang (9 cuốn).
Nguyễn Bình Phương: Thoạt kỳ thuỷ
Về độ dài của tiểu thuyết ngắn, hiện
(2004; 158 trang).
nay ý kiên của các nhà nghiên cứu cũng
Võ Thị Xuân Hà: Trong nước giá chưa th ậ t sự thống nhất. Bao nhiêu
lạnh (2004; 250 trang). trang thì được gọi là một tiểu thuyết
Võ Thị Xuân Hà: Tường thành (2004; ngắn? Thực ra thì sô" trang mới chỉ là
350 trang). tiêu chí có tín h chất hình thức th ể loại,
Mạc Can: Tấm ván phóng dao (2004, quan trọng hơn phải xét đến các yếu tô"
197 trang). cấu trúc, côt truyện, nhân vật và cách
viêt. Chúng tôi đồng ý với cách đánh giá

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, s ố 3, 2006
Dòng tiếu thuyết ngán trong văn học Việt Nam. 5

của Phong Lê khi ông nhấn mạnh: “Nhìn (nhà văn) cũng phải càng quan tâm đến
đòi người trong lịch sử của dân tộc qua thị hiếu khách hàng (người tiêu dùng).
bao biến thiên và chuyển động (...). Con Cách đây vài chục năm một cái máy tính
người trong lịch sử cũng là con người rấ t to, cồng kềnh, không tiện dụng; còn
chiêm nghiệm suy tư về mình; con ngưòi bây giờ nó bỏ gọn trong cặp một học sinh.
của th ân phận, sô" phận, nói cách khác Trong lĩnh vực văn chương, ngày nay
mỗi tiểu thuyết là một cách đào sâu hơn nhà văn rấ t chú ý đến bạn đọc theo tinh
vào cõi người, cõi đời để đạt một tầm sâu th ần của nhà sản xuất “làm ra cái xã hội
cho nhận thức về cõi nhân sinh tưởng cần”. Nguyễn Khải là một nhà văn rấ t
như muôn thuở mà không bao giò cũ (...). nhạy cảm trong sáng tác, ông nắm bắt
Nói cõi đời, nói dòng đòi xuyên suốt th ế kịp thòi nhu cầu, th ị hiếu của độc giả
kỷ là ưốc vọng chung của nhiều người nên tác phẩm viết ra được ưa chuộng.
viết; nhưng như vậy không phải là Tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau
không có những điểm n h ấ n , những khối 1975, đa sô" đều ngắn - như trường hợp
đời được tập tru n g cho sự quan sát và Thời gian của người, chỉ có 156 trang. Sự
suy ngẫm ở góc nhìn cận cảnh”[6]. có m ặt của tiểu thuyết Nguyễn Khải trên
2. Đ ặc trứng th ể loại tiểu th u yết ngắn văn đàn gây được chú ý và có độc giả có
2.1. S ự dồn nén d u n g lương thể bởi hai lí do: tác phẩm ngắn, dễ đọc
và tinh th ần (cảm hứng) nghiên cứu đời
Trong văn học đương đại Việt Nam,
sồng của nhà văn. (Theo Hoàng Ngọc
tiểu thuyết ngắn đang có xu hưóng “bành
Hiến đó là cách viết nội dung ưu việt hơn
trướng”, áp đảo tiểu thuyết trường thiên.
cách k ể nội dung trong sáng tác văn
N hững tiểu thuyết th àn h công gần đây
chương, đặc biệt là tiểu thuyết).
đều ở dạng ngắn, kiểu như Lạc rừng của
T rung Trung Đỉnh (Giải thưởng cuộc thi Lại Nguyên Ân xác nhận: “Nguyễn
tiểu thuyết lần thứ n h ấ t 1998 - 2000 của Khải thích viết ngắn. Gần đây anh nói rõ
Hội N hà văn Việt Nam). Vì sao tiểu lí do: Những cái anh viết dài như Chiến
thuyết ngắn lại phù hợp với thòi hiện sĩ không tiêu biểu cho lốì viết của anh.
đại? Như chúng ta biết, trong lĩnh vực Ngay những tiểu thuyết của anh mà tôi
kinh tế có khái niệm p h á t triển kinh tế nghĩ chính là truyện vừa, người đọc tinh
theo chiều sâu - nghĩa là chú ý đến năng ý cũng thấy độ một phần ba hoặc một
suất, chất lượng của sản xuất và sản phần tư về cuối đọc không th ú vị như
phẩm (tính đến hiệu quả kinh tế). Trong những phần trưóc”. Đồng tình vói quan
đời sông xã hội, cũng tương tự, con người điểm này, T rần Đình Sử cho rằng: “Viết
đang phấn đấu cho một chất lượng cuộc về những gì đang là cùng thòi, là nóng
sông ngày càng cao. Trong nghệ thuật, hổi, với cảm hứng nghiên cứu, tác phẩm
quy lu ậ t “quý hồ tinh b ấ t quý hồ đa” khó mà dài” [3; tr.121].
luôn luôn đúng. Nếu coi văn chương và Tạ Duy Anh - tác giả của nhiều tiểu
tác phẩm cũng là một thứ hàng hoá thuyết ngắn (tiêu biểu như Thiên thần
(hàng hoá đặc biệt) th ì người sản xuất sám hối chỉ có 125 trang) cho rằng: “Xu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006
6 Bùi Việt Thắng

hướng ngắn, th u hẹp bề ngang, vừa (nhà soạn kịch Đức vĩ đại; 1898-1956):
khoan sâu chiều dọc, đa th an h hoá sự Theo kịch gia thì phương pháp này yêu
đốì thoại, nhiều vỉa ý nghĩa, bi kịch thời cầu tác giả không hoà vào tác phẩm ,
đại được dồn nén trong một cuộc đời bình diễn viên không hoà theo nhân vật, khán
thường, không áp đ ặt chân lí là dễ thấy. giả không hoà theo sân khấu và quan
Tiểu thuyết ít mô tả th ế giối hơn là tạo trọng hơn là tác phẩm (kịch) phải cung
ra một th ế giối theo cách của nó. ở đó cấp những tiền đề cho sự suy nghi, phân
con người có thể chiêm ngưõng mình từ tích, phê phán của người đọc, người xem
nhiều chiều hơn là chỉ thấy cái bóng của (kịch).
mình đổ dài xuống lịch sử” [9]. Cái mà B. Brêcht gọi là “sự suy nghĩ,
Xu hưống ngắn lại của tiểu thuyết phân tích, phê phán của người đọc, người
đương đại cần được giải thích? Xin nêu xem” chính là hệ quả của sự suy ngẫm,
một hiện tượng tiểu thuyết 2004 để thấy chiêm nghiệm đòi sông của nhà văn.
rõ hơn vấn đề dung lượng của loại tiểu “Gián cách” trong tiểu thuyết chính là
thuyết ngắn: Tấm ván phóng dao của các sự kiện, biến cô" của đời sông “được
Mạc Can. (Tác phẩm đoạt giải A cuộc thi đẩy ra xa” và được kiểm nghiệm qua cái
tiểu thuyết lần thứ hai, 2002-2004, của “m àng lọc” của nhân vật (đó là tâm hồn
Hội Nhà văn Việt Nam). Tiểu thuyết của con người).
Mạc Can có độ dài 193 tra n g có thể đọc 2.2. S ự g iả n lược cốt tru yên và
một hơi, tiếp thu liền một mạch (theo n h àn v ậ t n h ư là hệ qu ả t ấ t y ế u của
cách đọc truyện ngắn). Ý kiến của Hồ sự dồn nén d u n g lương tro n g tiểu
Anh Thái là thuyết phục khi giải thích th u yết n gắn
nguyên nhân làm cho tiểu thuyết của
Tiểu thuyết Thiên thần sám hối
Mạc Can (một “nhà văn b ất đắc dĩ”) có
(2004) của Tạ Duy Anh có độ dài 125
sức thu h ú t bạn đọc: “Mạc Can sử dụng
trang và một nhân vật chính - đứa bé
hiệu quả th ủ pháp gián cách. Mọi sự trong bụng mẹ: “Còn bảy mươi hai giò
kiện, mọi biến động của đòi sông bên nữa tôi mới hết giai đoạn bào thai. Sau
ngoài vừa được tái hiện trực tiếp lập tức đó chỉ còn một việc giẫy đạp, gào th é t mà
được đẩy ra xa, đưa qua m àng lọc của chui ra, th ế là th àn h người”. Cuộc “đấu
chàng thiếu niên, khắc in lại trong đó tran h nội tâm ” của đứa trẻ còn trong
những đường đồ thị run rẩy. Chuyện thê bụng mẹ th ậ t cam go, không kém gì một
sự khi ấy chỉ còn là cái có để cho những con nguòi trưởng th àn h ở giữa cuộc đòi.
rung cảm của một con người được dịp Nhưng cuối cùng thì đứa trẻ (chưa ra
trào ra, ngân lên. Sự kiện ngay phút đời) chấp nhận: “Nhưng tôi chấp nhận
chốc được xoá mò, nhường chỗ cho những cuộc sống, còn bởi một sự th ậ t ngàn lần
chiêm nghiệm, những rung động, những khó tin hơn: Con người chẳng làm được
cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ”[2, gì hơn ngoài sự chuẩn bị cho cái chết của
tr.7j. Phương pháp gián cách mà Hồ Anh chính mình. Vì th ế họ phải chuẩn bị đến
Thái nhắc ở đây chính là của B. Brêcht nơi đến chôn”[8; tr.131].

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, TX Q Ỉ, S ố 3, 2006


Dòng tiểu thuyết ngắn trong vàn học Việt Nam, 7

Có thể nói trong các tiểu thuyết của cho nhân vật đi lạc”. Nhò sự “đi lạc” này
mình (từ Khúc dạo đầu, Lão Khổ, Đi tìm m à có cơ hội cọ xát, tiếp xúc với một nền
nhân vật đến Thiên thần sám hôĩ) Tạ văn hoá khác. Phải chăng con người có
Duy Anh chỉ đi tìm duy n h ất một nhân lúc cần phải “bay lên”, phải “lạc” khỏi nơi
vật “lão Khổ” (hiểu theo nghĩa là con ở cũ để cọ xát, giao lưu, để biết “mình là
người đau khổ trên hành trìn h đi tìm ai, đang đứng ở đâu”. Xét về m ặt nghệ
chân lí, dù đó là lão già tên Khổ hay đứa th u ật, lạc rừng là một tình huống mang
bé còn nằm trong bụng mẹ). Nhà văn đã tính chất giả định, tượng trưng. Nói đến
đổi mới tư duy tiểu thuyết cũng có nghĩa
trực tiếp trìn h bày quan điểm của mình
là sự đổi mới không ngừng trong quan
về kiểu tiểu thuyết chỉ có một nhân vật:
niệm của nhà văn khi sáng tạo (về nội
“Bóng dáng của nhân vật ấy sẽ còn tiếp
dung, về hình thức).
tục hiện lên trong những tác phẩm tiếp
theo của tôi nếu trời còn cho tôi làm điều Sự giản lược nhân vật và cốt truyện
đó. Đơn giản vì đó là biểu trưng của thời là một đặc trưng của tiểu thuyết ngắn in
đại, của lịch sử, của số' phận trong sự đậm trong các tác phẩm khác như Tường
cảm nhận của tôi về cõi đòi - mà ở đó mỗi thành của Võ Thị Xuân Hà, Đàn bà xấu
chúng ta đều giông như những vị khách th ì không có quà của Y Ban, Tìm trong
nỗi nhớ của Lê Ngọc Mai, Phô Tầu của
trú tạm . Sự cảm nhận ấy chưa bao giò
Thuận, Cháy đến giọt cuối cùng của
thôi trùm lên tôi, chi phối cuộc sông của
Nguyễn Thị Anh Thư, Chuyện của thiên
tôi và quyết định phần lớn những gì tôi
tài của Nguyễn T h ế Hoàng Linh, Thoạt
đã làm. Mỗi nhà văn, theo tôi, chỉ cần
kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phương...
sinh ra được một nhân vật và cô" gắng tạc
chân dung của nó vào kí ức độc giả, đã là 2.3. Cấu trú c t h ể loai - tiểu thuyết
may m ắn lớn” [7; tr.181]. ngắn
Sự giản lược nhân vật và cốt truyện Sự phá vd cấu trúc truyền thông
của tiểu thuyết ngắn thể hiện rấ t rõ (kiểu cấu trúc lịch sử - sự kiện) thay th ế
trong Lạc rừng (1999) của T rung Trung bằng kiểu cấu trúc mói (lịch sử - tâm
Đỉnh. Tác phẩm có độ dài 190 trang, một hồn) là điểm căn bản dễ nhận thấy trong
nhân vật xưng “tôi” (người kể chuyện). tiểu thuyết đương đại nói chung và tiểu
Về hình thức, đây là một cuốn tiểu thuyết ngắn nói riêng. Sự phá vỡ những
thuyết viết về chiến tra n h (nhân chuyện khuôn khổ truyền thông đã tạo ra những
một chiến sĩ bị lạc đơn vị và đã sông với biến thể cấu trúc mới như kiểu “tiểu
đồng bào dân tộc một thời gian, nhờ đó thuyết trong tiểu thuyết” (Có thể nhận
anh đã “ngộ” ra được nhiều điều). Nhưng ra trong Thân p h ậ n tình yêu của Bảo
đó chỉ là phương diện đề tà i văn chương. Ninh, P h ố Tầu của Thuận...), ở trường
Sự tin h giản tôì đa cốt truyện và nhân hợp thứ nhất, n h ân vật chính (Kiên)
vật trong tiểu thuyết của Trung Trung bưốc ra khỏi cuộc chiến tran h , trở thành
Đỉnh là nhờ vào tình huống lạc rừng. “nhà văn của phường”. Kiên đã viết tiểu
Nhà văn Dạ N gân cho rằng tác giả đã thuyết về cuộc đòi mình, th ế hệ mình và
“tạo ra tình huống - tư tưởng tuyệt vời là một cuộc chiến tra n h mà anh vừa thoát

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KtìXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006
8 Bùi Việt Thắng

khỏi với một “nỗi buồn lớn”. Tác giả viết: dòng, chẳng hạn như Cezvantes đã kể lại
“Về sau, khi bằng một cách nào đó, có cuộc du hành “rấ t tuyến tín h ” của Don
được trong tay toàn bộ bản thảo trữ trên Kihôtê. Nhưng trong khi du hành, Don
tầng áp mái trong phòng người đàn bà bị Kihôtê gặp những n h ân v ật khác, họ kể
câm, không hiểu sao tôi th ấy khá yên những câu chuyện của họ. Theo K undera
tâm với sự đảm bảo thầm lặng của chị để thì khi nhân vật khác kể “câu chuyện
có thể kiên nhẫn lần đọc kỹ càng thậm của họ” đã tạo ra cho tiểu thuyết thoát
chí từng trang”[l; tr.337]. khỏi khuôn chảy tuyến tính.
ở trường hợp thứ hai (.P hố Tầu), Lôi kết câu tiểu th u y ết trong tiểu
ngoài câu chuyện do nhân v ật “tôi” kể thuyêt được bước đầu vận dụng khá linh
(một phụ nữ gốc Việt, tuổi xấp xỉ bốn hoạt trong các tác phẩm của Bảo Ninh
mươi vói một đứa con trai đã lớn) còn có (Thân phận của tình yêu), T huận (Phố
một câu chuyện khác - hay nói cách khác Tầu), Lê Ngọc Mai (Tìm trong nỗi nhớ)...
là còn một tiểu thuyết thứ hai với lối chữ Trong dòng tiểu th u y ết ngắn đương
in nghiêng - của một người đàn ông (độ đại, k í ức được xem như là một thành tố
tuổi xấp xỉ bôn mươi). Sự gói gọn cuộc quan trọng tổ chức tác phẩm . K í ức tạo
đời ngót bôn mươi năm của cả hai nhân ra một thời gian - nghệ th u ậ t một đặc
vật trong một dung lượng nhỏ của tác điểm mới: Thời gian - tâm lí. Đặc điểm
phẩm (hơn 200 trang) buộc nhà văn phải của nhân vật tiểu th u y ết đương đại là
tạo ra một cấu trúc phù hợp - đó chính là những nhân cách (có th ể là chưa hoàn
dạng “cấu trúc kép”. N hà văn M. thiện) nhưng có ý thức về thòi gian sổng
Kundera cho rằng: ‘Tôi nghĩ rằng để và thòi gian yêu. Họ gần nhau ở khía
nắm bắt được tính phức tạp của cuộc cạnh tâm lý trên cuộc h àn h trình “đi tìm
sông trong th ế giói hiện đại cần có một kĩ thời gian đã m ất”. K ý ức của mỗi người
th u ậ t tỉnh lược, cô đặc. Làm khác đi anh chính là dòng lương tri của nó (gắn với
sẽ rơi vào cái bẫy kéo dài dằng dặc (...). dòng ý thức và độc thoại nội tâm) tạo
Thử tưởng tượng một toà lâu đài khổng nên chất kết dính tác phẩm (tạo sự bền
lồ đến nỗi không thể bao q u át hết trong chặt giữa cái toàn bộ và toàn bộ, cái bộ
tầm mắt. Thử tưởng tượng một bản nhạc phận và cái toàn bộ). N guyễn Đăng Điệp
bộ tứ kéo dài chín tiếng đồng hồ. Có đã nhận xét khá chính xác về kỹ thuật
dòng ý thức trong Thăn p h ậ n của tình
những giới hạn của con người không nên
yêu của Bảo Ninh: “Ở V iệt Nam, cũng
vượt qua, những giới hạn của trí nhớ
từng có một sô" nhà văn m iêu tả dòng ý
chẳng hạn. Khi đọc đến phần cuối một
thức của các nhân v ật một cách khá tinh
cuôn sách, anh còn đủ sức nhớ lại phần
tê như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh
đầu. Nếu không cuôn tiểu thuyết sẽ
Châu, Ma Văn Kháng... Nhưng với
thành dị hình, tính sáng sủa về kết cấu
những cây b ú t này, kĩ th u ậ t dòng ý thức
của nó sẽ tôi sầm lại”[5; tr.75].
chỉ tồn tại như một th ủ pháp nghệ th u ật
Muôn cho tiểu thuyết có được “tính có tính chất cục bộ. Phải đến Nỗi buồn
sáng sủa về kết cấu”, theo M. Kundera chiến tranh thì kĩ th u ậ t dòng ý thức mói
nhà văn phải phá vỡ lối cấu trúc một được vận dụng một cách triệt để, trở

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V, T.XXJI, Sô'3, 2006
Dòng tiểu thuyết ngắn trong văn học Việt Nam... 9

th àn h nguyên tắc nghệ th u ậ t chi phối tổ những tìm tòi cả về nội dung và hình
chức kết cấu của tác phẩm. Trong ý thức thức. Tiểu thuyết ngắn trong văn học
nhân vật, cùng lúc xuất hiện nhiều loại đương đại Việt Nam sở dĩ có thành tựu vì
ký ức, có sự chen lấn của nhiều tiếng nói, nó phù hợp với thời đại xét theo nhiều
có sự tham gia của nhiều bức tran h đồng phương diện: chủ thể sáng tác, người đọc
hiện”[10; tr.401]. và đặc điểm của “hàng hoá tinh th ần ”
Tuy nhiên “kỹ th u ậ t dòng ý thức” trong thời đại bùng nổ thông tin và sự
trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam quả bành trướng của văn hóa nghe - nhìn.
thực còn mối mẻ, tấ t cả mối chỉ ở mức độ Tiểu thuyết ngắn đã có tiền lệ và kinh
thể nghiệm ở một vài nhà văn có ý đồ nghiệm nghệ th u ậ t của những nhà văn
cách tân m ạnh mẽ và táo bạo. Hơn nữa đi tiên phong trong văn học Việt Nam và
độc giả Việt Nam vẫn nghiêng tiếp nhận th ế giới th ế kỷ XX. Dĩ nhiên ở mỗi giai
tác phẩm tự sự theo cách kể và tả như đoạn, văn chương nói chung và tiểu
Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Người Việt thuyết ngắn nói riêng có những đặc
Nam vẫn thiên về văn hoá kể. Người trứng m ang tín h khu biệt (chẳng hạn
Việt Nam không thoải mái khi phải làm tính chất triết luận và đối thoại rấ t đậm
việc với những hình thức tư duy khác tư trong tiểu thuyết ngắn hôm nay).
duy kể (...) Nhìn chung trình độ văn hoá
Trong tương lai (gần và xa) tiểu
càng cao thì nguời ta càng ngại kể và sợ
thuyết ngắn chắc chắn sẽ là một “lợi k h f’
bị nghe kể; tư duy người có trìn h độ
trong tay các nhà văn th ế hệ trẻ - một
thiên về dựng, về kết cấu hơn là kể” [10;
tr. 107, 108] th ế hệ có cái nhìn hiện đại đối với đời
sông và con người - vói quan niệm tiểu
III. Kết luận thuyết là một “H ình thức lón của văn
Trong văn chương không có sự độc xuôi, qua những cái tôi th ể nghiệm (các
tôn thể loại, hình thức và phong cách nhân vật) tác giả khảo sát đến tận cùng
nghệ thuật. Sự phong phú của văn đôi ba chủ đề lớn của sinh tồn” (M.
chương là nhờ vào “bảng m àu” đa sắc của Kundera).

TÀI L IỆU THAM KHẢO

1. Bảo Ninh, Thàrt phận của tình yêu, NXB Phụ nữ, H., 2004.
2. Hồ Anh Thái, Lời tự vấn kiếp người (Lòi tựa cho tiểu thuyết Tấm ván phóng dao), NXB
Hội Nhà văn, H., 2004.
3. Lại Nguyên Ân, Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mói, H., 1984.
4. Lê Huy Bắc, E. Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ, NXB Giáo dục, H.
5. M. Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Văn hoá - Thông tin, H., 2001.
6. Phong Lê, Tiểu thuyết đầu th ế kỷ XXI trong tiến trình văn học Việt Nam từ tháng
Tám - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 9 năm 2005).

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXĨI, s ố 3, 2006
10 Bùi Viột Thắng

7. Tạ Duy Anh, Phụ lục tiểu thuyết Thiên thần sám hối.
8. Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hôĩ, NXB Hội Nhà văn, H., 2004.
9. Tạ Duy Anh, Tiểu thuyêt - Cái nhìn cuối thê kỷ, Báo Văn hoá (sô" ra ngày 18-8-1999)
10. Trần Đình Sử (chủ biên), Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử,NXB Đại học Sư
phạm, H., 2004.
11. Trần Hinh, Tiêu thuyết A. Camus trong bôĩ cảnh tiểu thuyết Pháp th ế kỷ XX, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2005.

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, s o c ., SCI., HUMAN, T.XXII, N03, 2006

SHORT-NOVELS IN INNOVATIVE PERIOD OF VIETNAMESE


LITERATURE (1986 - 2006)
Bui Viet Thang
Department of Literature,
College o f Social Sciences and Humanities, VNU

I. P reced en t - th e ex p erim en t o f art


1. Short-novels in the world literature
a. R ussian literatu re in XX century
b. French literatu re in XX century
c. American literatu re in XX century
2. Short-novels in modern Vietnamese literature in XX century
II. Short - n ovels in V ietn am ese literatu te 1986-2006
1. Some criterions for defining the short-novels
2. The characteristic of “short-novel” genre
a. The pressure of capacity
b. Sum m ary of plot and character as a corollary of the pressure of capacity in short-
novels
c. Structure of short-novels
III. C onclusion

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, Số’3, 2006

You might also like