Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

10 vĩ tố kết thúc câu

thường gặp trong tiếng


Nhật

Cũng giống như tiếng Việt, tiếng


Nhật cũng có hệ thống vĩ tố kết
thúc câu để thể hiện tình cảm của
người nói muốn chuyển đến người
nghe. Cùng Akira tìm hiểu cách sử
dụng các vĩ tố này sao cho đúng
nhé!

Chàng trai đỗ N3 sau 1 năm học


tiếng Nhật

3 bước học tiếng Nhật hiệu quả

Nội dung chính !


1. Đặc điểm về vĩ tố kết thúc câu trong
tiếng Nhật
2. Một số vĩ tố thường gặp
2.1. Vĩ tố
Xem thêm: Phương pháp tự học
tiếng Nhật cho người mới bắt đầu
2.2 Vĩ tố
2.3 Vĩ tố
2.4. Vĩ tố
2.5 Vĩ tố
2.6 Vĩ tố
2.7 Vĩ tố
2.8. Vĩ tố
2.9. Vĩ tố
2.10. Vĩ tố

1. Đặc điểm về vĩ tố kết


thúc câu trong tiếng Nhật
Vĩ tố kết thúc câu là loại hậu tố xuất
hiện ở cuối câu, cấu thành vị ngữ
nhằm biểu thị sự kết thúc của một câu
nói. Những vĩ tố kết thúc này có
những hình thái khác nhau như:

10 vĩ tố kết thúc câu thường gặp trong tiếng


Nhật

– Dạng tường thuật thường gặp ở các


vĩ tố ..
Ví dụ: (Tôi đi đây!)
(Nhất định là tôi sẽ đi!)

– Dạng nghi vấn thường gặp ở các vĩ


tố

Ví dụ: (Ngày mai không
biết trời mưa không nhỉ?)
(Không
biết cuộc sống ở Nhật như thế nào?)
(Cậu ăn rồi phải
không?)

– Dạng mệnh lệnh thường gặp ở vĩ tố

Ví dụ: (Cấm sờ vào!)

– Dạng đề nghị thường gặp ở vĩ tố

Ví dụ: (Đi đi mà!)

Một số đặc điểm của vĩ tố kết thúc


câu trong tiếng Nhật:

– Chỉ dùng trong văn nói giúp biểu đạt


ý của người nói được tốt hơn, thiết lập
mối quan hệ thân thiện giữa người nói
và người nghe.

– Việc sử dụng hệ thống vĩ tố ở cuối


câu cũng là tiêu chí để nhận biết ngôn
ngữ nam và nữ.

– Ta cũng nhận thấy được tính thứ bậc


thông qua cách dùng vĩ tố trong đàm
thoại.

2. Một số vĩ tố thường gặp


2.1. Vĩ tố

Đây là vĩ tố thường được nam giới


sử dụng. Cách sử dụng của nó
giống với câu hỏi đuôi (Tag
question) trong tiếng Anh. Nó được
dùng khi diễn tả cảm xúc, nêu
những phán đoán không chắc chắn,
khi người nói mong muốn nhận sự
đồng tình của người nghe. Vì thế nó
có phần hơi áp đặt.

Vĩ tố

Ví dụ: Cùng thử so sánh sắc thái câu


có và không có vĩ tố :

(Hôm qua cậu


không đến nhỉ!)

(Hôm qua cậu


không đến.)

Trong một số trường hợp, cả nam và


nữ đều dùng vĩ tố để diễn tả cảm
xúc, và thường là lời nói độc thoại. Lúc
này vĩ tố được nói kéo dài thành
để nhấn mạnh.

Ví dụ:

(Tuyệt vời quá nhỉ!)

(Ôi tuyết rơi rồi!)

Trong các câu đảo ngữ cũng


thường được sử dụng.

Ví dụ:

(Quãng thời gian đó mới vui làm


sao!)

(Cả
hai chúng ta đều cố gắng hết sức
rồi.)

Khi xuất hiện trong câu cầu khiến,


theo sau một động từ nguyên mẫu và
do nam giới sử dụng thì nó thường có
nghĩa là ra lệnh cho một người có vị trí
thấp hơn.

Ví dụ: (Cấm sờ vào!)

(Cấm nhìn!)

Xem thêm: Phương pháp


tự học tiếng Nhật cho
người mới bắt đầu

2.2 Vĩ tố

Cũng giống như vĩ tố , vĩ tố


thường được sử dụng khi người nói
muốn tìm kiếm sự đồng tình từ phía
người nghe. Tuy nhiên nó không
mang tính áp đặt nhiều như vĩ tố .
Vĩ tố dùng để diễn tả cảm xúc và
thường được kéo dài thành .
Mức độ cảm xúc nhẹ nhàng hay
mạnh mẽ tùy thuộc vào ngữ cảnh
mà nó xuất hiện.

Ví dụ: (Căn phòng


sạch sẽ ghê!)

(Cái này là của


tôi mà!)

Trong một số trường hợp, để làm


câu nói nhẹ nhàng hơn, người ta
dùng thêm trước đối với câu kết
thúc bằng tính từ hoặc động từ.
Hay dùng trước đối với câu
kết thúc bằng tính từ danh từ.

Ví dụ: (Rẻ quá!)

(Mệt quá!)

Cuối cùng, vĩ tố còn được dùng


khi muốn xác nhận lại thông tin từ
người đối diện. Lúc này người nói
sẽ lên giọng ở vĩ tố .

Ví dụ: A:

B: ― ―

A: ― ―

2.3 Vĩ tố

Vĩ tố

Vĩ tố được dùng khi người nói


muốn thông báo đến người nghe
thông tin mà họ nghĩ người nghe
không biết. Vì thế nó bao hàm ý tự
tin, quả quyết của người nói. Mức
độ nhẹ nhàng (nữ giới dùng) hay
mạnh mẽ (nam giới dùng) của câu
tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nó xuất
hiện.

Ví dụ: (Cuộc họp là vào


ngày mai đấy!)

(Cái này đẹp


đấy!)

Trong các ví dụ trên, khi ta thấy kết


thúc câu là danh từ, hay tính từ chỉ vẻ
đẹp, màu sắc thì phần lớn là câu nói
của nữ giới.

Nam giới sử dụng theo sau trạng


thái hoặc thể ngắn.

(Sang năm tôi đi đó


nha!)

3
(Chương trình tiếp theo bắt đầu từ lúc
3h đấy!)

Khi kết thúc câu bằng tính từ


hoặc động từ, người ta thường
thêm trước .

Ví dụ:
(Khách đến từ Đài Loan đấy!)

Đối với kết thúc câu là danh từ thì là


.

Ví dụ: (Anh
ấy là người Mỹ đấy!)

Người ta cũng hay sử dụng theo


sau nhằm làm cho lời nói nhẹ
nhàng hơn.

Ví dụ: (Ờ ha)

Xem thêm: Mẹo học Kanji không


phải ai cũng biết

2.4. Vĩ tố
Khi vĩ tố này đứng cuối câu thì đọc lên
giọng, ý muốn hỏi một thông tin gì đấy,
được dùng cho cả nam và nữ.

Ví dụ: (Cái này hả?) . Nam


giới hay dùng dạng này.

(Cái này phải


không?) Nữ giới hay dùng dạng này.

Tuy nhiên, khi vĩ tố này đứng cuối câu


là đọc xuống giọng thì không còn là
câu hỏi nữa mà lúc này nó biểu lộ sự
ngạc nhiên, thất vọng.

Ví dụ: (Cái này à?)

(Thất bại rồi à?)

2.5 Vĩ tố
tạm dịch là “tôi phân vân; tôi tự
hỏi; tôi lấy làm ngạc nhiên; không hiểu
thế nào nhỉ; không hiểu có phải là;
không biết liệu”, dùng để diễn tả điều
gì đó không chắc chắn hoặc dùng khi
tự hỏi chính bản thân mình. Nam giới
rất hay sử dụng vĩ tố này.

Ví dụ: (Ngày mai không


biết trời mưa không nhỉ.)

(Không biết
cuộc sống ở Nhật như thế nào.)

2.6 Vĩ tố

Vĩ tố này tạm dịch là “bởi vì; lý do là”


dùng để chỉ lý do hoặc dùng khi xin lỗi.
Nữ giới rất hay sử dụng vĩ tố này ngay
sau “ ” ở trong câu. Nam giới
không sử dụng vĩ tố này.

Ví dụ:
(Không đi đâu. Lạnh lắm!)

2.7 Vĩ tố
Vĩ tố này là một dạng rút gọn của vĩ tố
và thường xuất hiện trong văn nói
với nghĩa là diễn tả sự than phiền,
quyết tâm hoặc chắn chắc về điều gì.

Ví dụ: (Làm
sao tôi biết chuyện đó được!)

(Tôi thề là
tôi làm đúng mà!)

Xem thêm: Tự học tiếng Nhật sơ


cấp bằng giáo trình Minna no
nihongo

2.8. Vĩ tố
Nữ giới hay sử dụng vĩ tố này. Ý
nghĩa của nó là biểu thị cảm xúc của
người nói nhằm làm cho giọng của
mình nhẹ nhàng hơn, tạo nên sự đồng
cảm giữa người nói và người nghe.

Ví dụ:
(Buổi hòa nhạc thật là tuyệt!)

(Món
ăn này ngon lắm!)

Sau vĩ tố người ta thường hay dùng


thêm hoặc .

Ví dụ: (Tôi biết rồi


mà!)

(Ồn ào quá!)

2.9. Vĩ tố
Khi đứng ở cuối câu và đọc lên
giọng thì sẽ biến câu đó thành câu hỏi.
Lúc này đứng trước là động từ,
danh từ, tính từ ở thể ngắn.

Vĩ tố

Ví dụ: (Hôm nay


có đi học không?)

(Bị làm sao vậy?)

Nữ giới hay sử dụng trong câu


tường thuật và nói hạ thấp giọng để
diễn tả cảm xúc, mong muốn người
nghe đồng cảm với mình.

Ví dụ: (Muốn
mua một cái nhà lớn quá đi!)

(Cô ca sỹ này hát


tuyệt quá!)

2.10. Vĩ tố
Cả nam và nữ đều dùng vĩ tố này để
diễn tả một đề nghị, tạo cho người
nghe cảm giác thân thiện hoặc tức
giận tùy theo ngữ cảnh.

Ví dụ: (Ăn đi
mà!)

(Thấy chưa,
đã nói rồi mà!)

(Đi đi mà!)

Tiếng Nhật là một ngôn ngữ khó và


khá phức tạp, đặc biệt là có sự khác
nhau giữa văn viết và văn nói, giữa
cách nói của nam và nữ. Hy vọng,
thông qua bài này các bạn sẽ hiểu
được cách dùng của hệ thống vĩ tố kết
thúc câu, và biến việc học tiếng Nhật
trở nên dễ dàng hơn.

KHÁM PHÁ BÍ KÍP CHINH PHỤC


TIẾNG NHẬT

KHÁM PHÁ BÍ KÍP


HỌC TIẾNG NHẬT
SIÊU TỐC

Tổng hợp bởi: Akira Education.

SHARE:

! " # $ %

RATE:

RELATED POSTS

Tổng hợp giáo trình N3 đầy đủ nhất


(Kèm link download)
November 21, 2019

100 câu hội thoại tiếng Nhật cơ bản sử


dụng hàng ngày
April 3, 2018

Bảng chia động từ Tiếng Nhật


September 25, 2017

Tổng hợp link download tài liệu tiếng


Nhật miễn phí hay nhất
July 16, 2018

SEARCH …

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Giải đáp thắc mắc du học Nhật Bản


cùng du học sinh Akira

Hoạt động tại Akira

Giới thiệu về Akira

Trung tâm du học Nhật Bản Akira –


Hành trình tới xứ sở hoa anh đào

Điều kiện du học Nhật Bản năm


2020

HỌC TIẾNG NHẬT CÙNG AKIRA

Học tiếng Nhật cùng Akira


281.697 lượt thích
&

Thích Trang Gửi tin nhắn

5 người bạn thích nội dung này

You might also like