Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Hệ đệm nội bào ( dịch trong tế bào)

1.      Thành phần:

Nước chiếm 70-75%, còn lại là chất tan gồm:

Thành phần Nồng độ

Na +
14 mEq/L

K +
140 mEq/L

Ca 2+
0 mEq/L

Mg +
58 mEq/L

Cl -
4 mEq/L

HCO -
3 10 mEq/L

Phosphat 75 mEq/L

SO 4
2-
2 mEq/L

Glucose 0-20 mg/dL

Protein 200 mg/dL

Lipid 2-95 g/dL

-        Cholesterol

-        Phospholipid

-        Triglycerid

-        Cơ thể con người có hơn 70.000 tỷ tế bào. 

pH nội bào thường xấp xỉ 7.2. Thay đổi pH nội bào gây rối loạn các hoạt động sinh hóa của tế bào do
các enzyme chuyển hóa và các quá trình trao đổi chất qua màng tế bào rất nhạy với sự thay đổi của
pH.

-        Các thành phần tham gia hệ thống đệm: K , phosphate, protein chiếm nồng độ lớn trong dịch tế
+

bào.

 K+: 98% lượng ion K+ nằm ở nội bào. Nồng độ ion K+ thay đổi liên quan đến rối loạn acid-
base chuyển hóa nhiều hơn rối loạn acid-base hô hấp; khi pH ngoại bào giảm, K+ thoát từ nội
bào làm nồng độ ion K+ trong máu tăng và ngược lại. Khi pH thay đổi 0.1 đơn vị thì nồng độ
ion K+ trong máu thay đổi từ 0.4 - 1.3 mEq/L, chưa rõ cơ chế. Điều hòa rối loạn acid-base
bằng nồng độ ion K+ nội bào ít có ý nghĩa lâm sàng. 
 Hệ đệm phosphat: đóng vai trò quan trọng trong cân bằng acid-base nội bào do có nồng độ
lớn nội bào. Hệ đệm phosphat có pK=6.8 gần với pH=7.2 của dịch nội bào cho phép hệ đệm
phosphat hoạt động tốt.
 Hệ đệm protein: protein mang điện tích âm có khả năng nhận H+, có pK xấp xỉ pH cho phép
hệ đệm protein nội bào hoạt động gần tối đa.

-> khả năng đệm lớn, chiếm tới 52% trong tổng số khả năng đệm của cơ thể

TỔNG KẾT

-        Dung dịch đệm: dung dịch chứa acid yếu và muối của nó hoặc acid yếu và base có nguồn gốc
từ acid yếu đó. Có vai trò làm giảm hay hủy bỏ sự thay đổi của pH khi ta thêm vào dung dịch chứa nó
một acid mạnh hoặc một base mạnh.

-        Hệ thống đệm: là một hệ thống các chất hóa học, bao gồm 1 acid yếu và một base có nguồn
gốc từ acid đó tạo thành. Đây là cơ chế bảo vệ đầu tiên chống lại sự thay đổi nồng độ H+. 

-        Trong cơ thể có 4 hệ thống đệm phổ biến

·        Bicarbonat: vai trò then chốt trong cân bằng kiềm toan huyết tương do có nồng độ lớn nhất
trong huyết tương. Dù khả năng đệm thấp nhưng là hệ đệm quan trọng vì 3 lý do: (1) H2CO3 phân ly
thành CO2 và H2O, CO2 sau đó được thải ra ngoài qua phổi và H+ dưới dạng nước; (2): thay đổi
CO2 làm thay đổi tốc độ thông khí và (3) HCO3- có thể được kiểm soát bởi thận. 

·        Phosphate: đóng vai trò quan trọng trong dịch ống thận và nội bào.

·        Hemoglobin: tham gia vào quá trình đào thải CO2 cho cơ thể.

·        Protein: phần lớn các protein trong máu tích điện âm và có khả năng nhận H+.

-        Vai trò: đảm bảo đưa pH nội môi về giới hạn bình thường và đảm bảo sự chuyển hóa nội
bào.

Tài liệu tham khảo:

1.      Sinh lý bệnh-miễn dịch Trường đại học Y dược Cần Thơ, Rối loạn cân bằng kiềm-
toan. Tr52-59.

2.      Sinh lý học Trường đại học Y dược Cần Thơ, Sinh lý dịch cơ thể. Tr 54-55

3. Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Trường đại học Y dược Cần Thơ, Tr 106-109

4. Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Đại học Y Hà Nội, 2013, Tr 147

4. Acid-base and potassium homeostasis 

5. Acid-Base and Potassium Homeostasis - ScienceDirect

Intracellular buffer
1. –
The cell contains 70-75% water, the remaining elements are:

element ICF concentration

Na +
14 mEq/L

K +
140 mEq/L

Ca 2+
0 mEq/L

Mg +
58 mEq/L

Cl -
4 mEq/L

HCO -
3 10 mEq/L

Phosphat 75 mEq/L

SO 4
2-
2 mEq/L

Glucose 0-20 mg/dL

Protein 200 mg/dL

Lipid 2-95 g/dL


-        Cholesterol
-        Phospholipid
-        Triglycerid

Human body has over 70000 billions cells. 


Intracellular pH is approximately 7.2. On a cellular level, changes in intracellular pH affect
many essential biochemistry cellular processes because most metabolic enzymes, and
transmembrane transport processes are highly pH sensitive. 
Potassium concentration, Phosphate buffer, and protein are parts of the intracellular buffer.
 potassium concentration: the potassium in the intracellular fluid compartment
represents about 98% of total body potassium. Changes in intracellular potassium
concentration are correlated with metabolic acid-base disturbance more than
respiratory acid-base disturbance; in metabolic acidosis, potassium exit from the cell
leads to higher blood potassium concentration and vice versa. For every 0.1 change
in pH, the plasma potassium concentration changes from 0.4-1.3 mEq/L, with
unknown function. Regulating acid-base disturbance by changing potassium
concentration has less clinical significance.
 Phosphate buffer: play an important role in regulating the intracellular acid-base
balance by its great concentration in the cell. Phosphate buffer has pK=6.8
approximately the intracellular pH=7.2, therefore allows Phosphate buffer to function
well. 
 Protein: has the negative charge that can receive ion H+, has pK approximate
intracellular pH that allow the protein buffer to perform its function.
=> Great buffering ability, accounting for 52% of the body buffering capacity.

CONCLUSION:
BUFFER SOLUTION: is an aqueous solution consisting of a mixture of a weak acid and its
conjugate base, or vice versa. Its pH changes very little when a small amount of strong acid
or base is added to it.
BUFFER SYSTEM: is a chemical system consisting of a mixture of a weak acid and its
conjugate base, or vice versa. This is the first protecting function of our body against
changes in ion H+ concentration.
Human body has 4 main buffer systems. 
 Bicarbonate buffer system: key role in plasma acid-base balancing since it has the
greatest concentration in plasma. Although its buffering capability is weak, it is still an
important buffer system because of 3 reasons: (1) H2CO3 turns to CO2, H2O, after
that CO2 excreted through the lungs and H+ excreted through water (urine) (2):
changes in co2 concentration leads to changes in ventilation speed in lungs and (3)
HCO3- can be regulated by kidneys.
 Phosphate buffer system: plays an important role in acid-base regulation in renal fluid
and intracellular fluid
 Hemoglobin: expels carbon dioxide from body.
 Protein: plasma protein has negative charge and can receive H+ .

Role: maintain the human acid-base balance in the normal range for the intracellular
metabolism.

SLIDE:
Hệ đệm nội bào ( dịch trong tế bào)
1.      Thành phần:

Nước chiếm 70-75%, còn lại là chất tan gồm:

Thành phần Nồng độ

Na +
14 mEq/L

K +
140 mEq/L

Ca 2+
0 mEq/L

Mg +
58 mEq/L

Cl -
4 mEq/L

HCO -
3 10 mEq/L

Phosphat 75 mEq/L

SO 4
2-
2 mEq/L

Glucose 0-20 mg/dL


Protein 200 mg/dL

Lipid 2-95 g/dL

-        Cholesterol

-        Phospholipid

-        Triglycerid

- pH nội bào thường xấp xỉ 7.2. Thay đổi pH nội bào gây rối loạn các hoạt động sinh hóa của tế bào.

-        Các thành phần tham gia hệ thống đệm: K , phosphate, protein chiếm nồng độ lớn trong dịch tế
+

bào.

-> khả năng đệm lớn, chiếm tới 52% trong tổng số khả năng đệm của cơ thể.

TỔNG KẾT ( có thể có sơ đồ)

-        Dung dịch đệm: dung dịch chứa acid yếu và muối của nó hoặc acid yếu và base có nguồn gốc
từ acid yếu đó. Có vai trò làm giảm hay hủy bỏ sự thay đổi của pH khi ta thêm vào dung dịch chứa nó
một acid mạnh hoặc một base mạnh.

-        Hệ thống đệm: là một hệ thống các chất hóa học, bao gồm 1 acid yếu và một base có nguồn
gốc từ acid đó tạo thành. Đây là cơ chế bảo vệ đầu tiên chống lại sự thay đổi nồng độ H+.

-        4 hệ thống đệm phổ biến:

·        Bicarbonat: vai trò then chốt trong cân bằng kiềm toan huyết tương do có nồng độ lớn nhất
trong huyết tương.

·        Phosphate: đóng vai trò quan trọng trong dịch ống thận và nội bào.

·        Hemoglobin: tham gia vào quá trình đào thải CO2 cho cơ thể

·        Protein: phần lớn các protein trong máu tích điện âm và có khả năng nhận H+.

-        Vai trò: đảm bảo đưa pH nội môi về giới hạn bình thường và đảm bảo sự chuyển hóa nội
bào.

You might also like