Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

Trường Đại học Bách Khoa TP.

HCM
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước

TS. Hồ Tuấn Đức


 hotuanduc@hcmut.edu.vn
04/11/2018 2
Ký hiệu quy ước một số thiết bị

04/11/2018 3
Hệ thống cấp nước trong công trình
 Đường ống dẫn vào

 Sơ đồ hệ thống cấp nước

 Đồng hồ nước

 Mạng lưới cấp nước trong nhà

 Thiết kế hệ thống chữa cháy

04/11/2018 4
Đường ống dẫn vào
 Đặt dốc 0,25 – 0,3% về phía ống bên ngoài  dốc sạch
nước trong nhà khi cần thiết
 Nối vuông góc với tường nhà và đường ống bên ngoài
 Khi d>40mm: Bố trí hố ga, van đóng mở nước, van một
chiều, van xả nước
 Khi d<40mm: Bố trí van một chiều

Bố trí 1 bên Bố trí 2 bên Bố trí nhiều đường

04/11/2018 5
Đường ống dẫn vào
 Đường kính xác định từ lưu lượng tính toán cho nhà,
hoặc chọn sơ bộ theo nguyên tắc:
 nhà 1-2 tầng: d = 32 – 50 mm
 nhà có lưu lượng >1000 m3/ngày: d = 75-100 mm
 nhà sản xuất: d >= 200 mm
 Vật liệu:
 Thép tráng kẽm: d < 50 mm
 Gang, thép đen tẩm bitum: d > 50 mm
 Mặt ngoài ống kim loại cần có lớp chống gỉ và ăn mòn
 Chất dẻo : d < 50 mm và không có cấp nước chữa cháy
04/11/2018 6
Đường ống dẫn vào
 Thiết kế tối thiểu 2 đường ống dẫn vào khi:
 Nhà có trên 12 họng chữa cháy
 Nhà có thiết bị chữa cháy tự động
 Nhà ở trên 16 tầng
 Khoảng cách nhỏ nhất theo mặt bằng nằm ngang tới các
đường ống khác chôn ngầm dưới đất

04/11/2018 7
Đường ống dẫn vào
Chi tiết nối đường ống dẫn với ống bên ngoài:
- Đối với ống quy hoạch sẵn đã lắp tê, thập và nút bịt ống:
mở nút bịt ống và lắp đường ống dẫn vào.
- Đối với ống đang sử dụng: cưa và lắp tê vào, nối ống dẫn
- Dùng chụp ngồi và vòng cổ ngựa (đai khởi thủy)

04/11/2018 8
Đường ống dẫn vào
Chi tiết đai khởi thủy
(Tapping Saddle)

04/11/2018 9
Hệ thống cấp nước trong công trình
 Đường ống dẫn vào

 Sơ đồ hệ thống cấp nước

 Đồng hồ nước

 Mạng lưới cấp nước trong nhà

 Thiết kế hệ thống chữa cháy

04/11/2018 10
Hệ thống cấp nước đơn giản

 Áp lực bên ngoài đủ

 Nước phân phối từ

dưới lên

04/11/2018 11
04/11/2018 12
Hệ thống cấp nước có bể nước mái

04/11/2018 13
Hệ thống cấp nước có bể nước mái

04/11/2018 14
Hệ thống cấp nước có trạm bơm
Máy bơm làm nhiệm vụ thay cho bể nước / két nước mái
Máy bơm mở theo chu kỳ bằng tay hoặc tự động bằng relay

 tốn thiết bị, tốn điện, tốn


người quản lý
 Máy bơm làm việc liên tục
nên dễ hỏng

04/11/2018 15
Hệ thống cấp nước có bể nước mái
và trạm bơm

 Máy bơm chỉ hoạt động giờ cao

điểm (bằng tay / tự động)

 Bể nước cung cấp nước vào giờ

dùng nước ít

04/11/2018 16
Hệ thống cấp nước có bể nước mái,
trạm bơm & bể chứa
 Khi áp lực nhỏ (<5m) và lưu

lượng không đủ

 Máy bơm đưa nước từ bể vào

nhà

04/11/2018 17
Hệ thống cấp nước có bể nước mái,
trạm bơm & bể chứa
 Khi áp lực nhỏ (<5m) và

lưu lượng không đủ

 Máy bơm đưa nước từ

bể vào nhà

04/11/2018 18
Hệ thống cấp nước phân vùng
cho nhà cao tầng

04/11/2018 19
Hệ thống cấp
nước phân
vùng
cho nhà cao
tầng

04/11/2018 20
Hệ thống cấp nước trong công trình
 Đường ống dẫn vào

 Sơ đồ hệ thống cấp nước

 Đồng hồ nước

 Mạng lưới cấp nước trong nhà

 Thiết kế hệ thống chữa cháy

04/11/2018 21
Đồng hồ nước
 Ống cấp
 Van khóa
 Đồng hồ nước
 Vòi xả
 Van khóa

04/11/2018 22
Đồng hồ nước
 bố trí tại đường ống dẫn vào nhà (mặt ngoài tường bao
của nhà), căn hộ, ống nhánh của mạng lưới cấp nước
chung; đảm bảo dễ kiểm tra, sửa chữa
 Kiểu đồng hồ nước và đường kính được lựa chọn theo
lưu lượng ngày lớn nhất (sinh hoạt) hoặc lưu lượng
giờ lớn nhất (công nghiệp)
 Đường kính bằng hoặc bé hơn đường kính ống cấp
nước 1 cỡ
04/11/2018 23
Đồng hồ nước
Kiểu cánh quạt Kiểu Turbine

- nằm ngang - nằm xiên, ngang, đứng


- Q thấp - Q cao
04/11/2018 24
Đồng hồ nước

04/11/2018 25
Đồng hồ nước
Tổn thất áp lực:
ℎ = 𝑆. 𝑄2
Với Q (l/s): Lưu lượng nước tính toán
S: Sức cản của đồng hồ, tra bảng

Lưu ý: h cánh quạt < 2,5m ; h turbin < 1m


Khi có cháy, h cánh quạt < 5m
04/11/2018
; h turbin < 2,5m 26
Hệ thống cấp nước trong công trình
 Đường ống dẫn vào

 Sơ đồ hệ thống cấp nước

 Đồng hồ nước

 Mạng lưới cấp nước trong nhà

 Thiết kế hệ thống chữa cháy

04/11/2018 27
Mạng lưới cấp nước trong nhà

04/11/2018 28
04/11/2018 29
Mạng lưới cấp nước trong nhà
 Mạng cụt: nếu cho phép cấp nước không liên tục
 Mạng vòng hoặc nối vòng ống dẫn nước vào: cấp liên tục
 Kết hợp mạng vòng và cụt cho nhà có nhiều thiết bị lấy nước
 Mạng lưới cấp nước từ dưới lên: đường ống chính đặt ở dưới
nhà
 Mạng lưới cấp nước từ trên xuống: đường ống chính đặt ở trần
mái hoặc sàn sân thượng, có thể rẻ hơn và dễ quản lý
 Mạng lưới phân vùng cần đảm bảo áp lực thủy tĩnh < 60m
 Các khu vệ sinh và các thiết bị lấy nước cần tập trung thành
nhóm theo từng tầng, khoảng cách giữa các ống dẫn nhỏ nhất.

04/11/2018 30
Mạng lưới cấp nước trong nhà
 Vật liệu:
 Thép tráng kẽm: d < 70 mm
 Gang, thép không tráng kẽm: d > 70 mm
 Chất dẻo : không có cấp nước chữa cháy
 Lưu ý:
 Nếu đường ống cấp nước giao nhau với đường ống thoát
nước thì phải được đặt cao hơn tối thiểu 0,01 m.
 Các đường ống chính, ống nhánh, ống phân phối nước đặt
dốc 0,2 – 0,5% về phía đường ống đứng hay điểm lấy nước.

04/11/2018 31
Mạng lưới cấp nước trong nhà
 Vật liệu:
 Thép tráng kẽm: d < 70 mm
 Gang, thép không tráng kẽm: d > 70 mm
 Chất dẻo : không có cấp nước chữa cháy
 Nối ống:
 Ống gang, thép: ren (ống nhỏ) hoặc hàn (ống lớn)
 Ống nhựa: ren, hàn, dán nhựa,
 Phụ tùng nối ống:
 ống lồng (măng sông) / côn : nối ống bằng/khác đường kính
 Cút: nối chỗ ngoặt, cong có cùng đường kính
 Tê / Thập: Nối ba / bốn ống nhánh
 Raccord (bộ ba): nối ống thẳng khi khó thi công
04/11/2018 32
Các thiết bị cấp nước trong nhà
 Thiết bị lấy nước:
 Vòi nước mở chậm (rửa tay, tắm, trộn nóng lạnh, vệ sinh)
và mở nhanh (nhà tắm công cộng, giặt là, thùng nước)
 Đường kính 10 – 20mm, kết cấu có các lưỡi gà.

 Thiết bị đóng mở nước:


 Van (d < 50 mm), khóa (d > 50 mm)
 Đầu các ống đứng, ống nhánh, đường dẫn nước vào, …

 Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa:


 Van một chiều, van phòng ngừa (giảm áp tạm thời), van
giảm áp (giảm áp thường xuyên), van phao hình cầu.
04/11/2018 33
Vận tốc cho phép trong ống cấp nước
(Theo TCVN 4513:1988, điều 6.5)

 Sinh hoạt:

 Ống chính và ống đứng: 2 m/s

 Ống nhánh: 2,5 m/s

 Công nghiệp: 1,2 m/s

 Chữa cháy: 10 m/s


04/11/2018 34
Áp lực tự do trong thiết bị
(Theo TCVN 4513:1988, điều 3.8)

 Vòi nước , dụng cụ vệ sinh: >= 1 m


 Vòi xả chậu xí không bình xả: 3 m
 Vòi sen, nồi nấu nước uống: 4 m
 Áp lực các thiết bị sinh hoạt không được lớn hơn 60 m
 Thiết bị sản xuất: lấy theo đặc trưng công nghệ

04/11/2018 35
Van giảm áp

04/11/2018 36
Đương lượng và đường kính thiết kế của
các thiết bị

04/11/2018 37
Lưu lượng cấp nước – Nhà ở

04/11/2018 38
Lưu lượng cấp nước – Nhà ở

04/11/2018 39
Lưu lượng cấp nước – Dịch vụ

04/11/2018 40
Lưu lượng cấp nước – Công nghiệp

04/11/2018 41
Thiết kế ống cấp nước

Một số đường kính ống tiêu biểu


10 40 125 250
15 50 150 300
20 70 175 325
25 80 200 350
32 100 225 400
04/11/2018 42
Thiết kế ống cấp nước
Tổn thất |p lực đơn vị (m/m) do ma s|t theo chiều d{i ống:
𝑖 = ℎ 𝐿 = 𝐴 ∙ 𝑄2 ;
Với A: sức cản đơn vị, phụ thuộc đường kính ống

04/11/2018 43
Thiết kế ống cấp nước
Tổn thất |p lực đơn vị (m/m) do ma s|t theo chiều d{i
ống khi vận tốc nhỏ hơn 1,2 m/s:

𝑖 = ℎ 𝐿 = 𝐴 ∙ 𝐾 ∙ 𝑄2 ;

Với K tra theo bảng dưới:

Để thuận tiện, sử dụng công thức Hazen – Williams với


gi| trị hệ số nh|m CH-Z tra theo bảng.
04/11/2018 44
04/11/2018 45
Thiết kế ống cấp nước
Tổn thất áp lực cục bộ:
Tính theo % tổn thất do ma sát theo chiều d{i ống
 Sinh hoạt: 30%
 Sinh hoạt + Chữa ch|y, Công nghiệp: 20%
 Công nghiệp + Chữa ch|y: 15 %
 Chữa ch|y: 10%

04/11/2018 46
Két nước áp lực

Ống dẫn nước vào két

Ống phân phối

Ống dẫn nước tràn

Ống xả cạn

Thước đo / dụng cụ
báo tín hiệu mực
nước

04/11/2018 47
Két nước áp lực
 Ống dẫn nước vào két: + van khóa, van phao
 Ống phân phối (trường hợp tách riêng với ống dẫn
nước vào két): + van khóa.
Bố trí van một chiều khi kết hợp ống dẫn nước vào.
 Ống dẫn nước tràn: Đường kính >= ống dẫn nước vào
 Ống xả cạn: Ở đ|y két, + van khóa khi nối ống dẫn tràn
 Thước đo hoặc dụng cụ báo tín hiệu mực nước nối liền
với trạm bơm

04/11/2018 48
Két nước áp lực / khí nén
 Dự trữ nước để điều chỉnh chế độ nước không điều hòa
và cấp nước chữa cháy (trong 10 phút).
 Có ống phân phối riêng cho nước chữa cháy
 Dung tích cho phép: < 25 m3
 Dung tích điều hòa của két nước, theo TCVN 4513:1988
𝑊 = 𝑄𝑏 4𝑛
Với Qb (m3/h): công suất định mức của một máy bơm
n: số lần mở máy bơm nhiều nhất trong một giờ
 Máy bơm ở két nước áp lực : n = 2 – 4;
 Máy bơm ở két nước khí nén: n = 6 – 10
04/11/2018 49
Két nước áp lực / khí nén
 Khi không có bơm tăng áp:
 Tính sơ bộ: 𝑊(𝑚3 ) = 0,5 − 0,8 𝑄𝑛𝑔đ (𝑚3 /𝑛𝑔đ)
 Theo thời gian thiếu nước: 𝑊 = 𝑄 ∙ 𝑇(ℎ)
Với Q lưu lượng dùng nước lớn nhất trong ngày (m3/h)
 Khi có bơm tăng áp:
 Tính sơ bộ: 𝑊(𝑚3 ) = 0 − 0,3 𝑄𝑛𝑔đ (𝑚3 /𝑛𝑔đ)
 Nhà nhỏ, dùng ít nước: 𝑊 𝑚3 = 0,5 − 1 𝑄𝑛𝑔đ
 Bơm đóng mở bằng tay: 𝑊 = 𝑄𝑛𝑔đ 𝑛
(n=3-6: số lần mở máy)
 Bơm đóng mở tự động: Tính như tiêu chuẩn
04/11/2018 50
Két nước áp lực / khí nén
 Dung tích toàn phần của két nước áp lực:
𝑉𝐴 = 𝛽(𝑊 + 𝑊1 )
 Dung tích toàn phần của két nước khí nén:
𝑉𝐾 = 𝑊. 𝛽/(1 − 𝛼)

04/11/2018 51
Bể chứa nước
 Phải bố trí khi cột nước bên ngoài nhỏ hơn 6m
 Bê tông cốt thép, gạch, ... đáy dốc về hố thu nước > 1%
 Có ống phân phối riêng cho nước chữa cháy (3 giờ)
 Dung tích điều hòa của bể chứa nước (m3):
𝑊𝐵𝐶 = 1,5𝑄𝑛𝑔 𝑛
Với Qng (m3/ng): Lượng nước sinh hoạt trong 1 ngày
n: số lần đóng mở máy bơm trong ngày
 Dung tích toàn phần của bể chứa nước (m3):
𝑉𝐵𝐶 = 𝑊𝐵𝐶 + 𝑊1
Với W1 là dung tích nước chữa cháy trong bể chứa (m3)
04/11/2018 52
Máy bơm / Trạm bơm
 Tăng áp lực đưa nước lên tầng cao hoặc bơm chữa cháy
 Trong hệ thống có hoặc không có bể hoặc két nước
 Bố trí ở lồng cầu thang hoặc bên ngoài nhà, cần đảm
bảo khô ráo, sáng sủa, xây bằng vật liệu không cháy.
 Tự động hóa: relay phao, relay áp lực
 Áp lực bơm tính với áp lực thấp nhất của hệ thống hoặc
với mực nước thấp nhất trong bể chứa:
Hbơm = Hcần thiết-nhà – Hmin- bể chứa
 Lưu lượng bơm tính theo yêu cầu sinh hoạt, chữa cháy:
𝑄𝑏ơ𝑚 = 𝑄𝑠ℎ,𝑚𝑎𝑥 + 𝑄𝑐𝑐
04/11/2018 53
Trạm khí ép
 Đặt ở tầng hầm, tầng 1, khi dung tích két nước quá lớn
 Tự động hóa: Relay áp lực
 Giờ thấp điểm:
nước vào (2), dồn
khí sang (1):
P  Pmax
 Giờ cao điểm:
nước từ (2) vào
mạng lưới, khí từ
(1) sang (2) :
P  P min
04/11/2018 54
Trạm khí ép
 Dung tích Wn (2) là dung tích két nước
 Dung tích Wkk (1) xác định theo áp lực nhỏ nhất và lớn nhất:
Pmin lấy theo áp lực cần thiết của nhà, Pmax < 60m
Theo định luật Boyle – Mariotte về sự dãn nở của thể tích khí:

Từ đó, xác định được:

Hay: (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 1)𝑊𝑛


𝑊𝑘𝑘 =
𝑃𝑚𝑎𝑥 − 𝑃𝑚𝑖𝑛
04/11/2018 55
Mạng lưới cấp nước trong nhà
Ví dụ 3: Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu vệ sinh

Nhà tập
thể 2 x 0,33 3 x 0,67 3 x 0,5
3 tầng
x 3,6m 3x1 1 x 0,63

04/11/2018 56
Mạng lưới cấp nước trong nhà
A. Thiết kế ống đứng: Ống đứng

Ống ngoài nhà


04/11/2018 57
Mạng lưới cấp nước trong nhà
Q D V
Ống N (l/s) (mm) (m/s) L (m) H (m)
A-B 0.66 0.406 20 1.29 1.9 0.212
B-C 2.67 0.817 25 1.66 2.9 0.398
C-D 4.17 1.021 32 1.27 1.7 0.106
D-E 7.8 1.396 40 1.11 3.6 0.135
E-F 15.6 1.975 40 1.57 3.6 0.257
F-G 23.4 2.419 50 1.23 6 0.210
H-I 3 0.866 25 1.76 4.5 0.688
I-D 3.63 0.953 32 1.18 4 0.219
Nhận xét: Kết quả chọn đường kính sơ bộ cho ra vận tốc trong
các ống còn lớn (>2 m/s), cần tăng cấp đường kính ống.
04/11/2018 58
Mạng lưới cấp nước trong nhà
B. Tính toán đồng hồ nước:
• Lưu lượng thiết kế của nhà: QF-G=2,42 l/s
• Đường kính ống đứng cấp vào DFG = 50 mm
 Chọn đồng hồ loại cánh quạt cỡ 40 mm (nhỏ hơn ống đứng 1
cấp);
 Sức kháng đồng hồ: S = 0,32; tổn thất Hđh=S.Q2= 1,87m

C. Áp lực đường ống bên ngoài:


Áp lực cần thiết của nhà: 𝐻 = 𝐻ℎℎ + 𝐻𝑡𝑡 + 𝐻𝑡𝑑 = 17,4 𝑚
Với 𝐻ℎℎ là độ chênh hình học của thiết bị vệ sinh cao nhất với
đường ống bên ngoài
𝐻𝑡𝑡 : tổng tổn thất áp lực trên đường ống (đồng hồ, ma sát thành
ống, cục bộ)
𝐻𝑡𝑑 : áp lực tự do của thiết bị vệ sinh cao nhất
04/11/2018 59
Hệ thống cấp nước trong công trình
 Đường ống dẫn vào

 Sơ đồ hệ thống cấp nước

 Đồng hồ nước

 Mạng lưới cấp nước trong nhà

 Thiết kế hệ thống chữa cháy

04/11/2018 60
Thiết kế hệ thống chữa cháy
• TCVN 3256:1989 An toàn cháy- Yêu cầu chung.
• TCVN 3255:1986 An toàn nổ – Yêu cầu chung.
• TCVN 4878:2009 Phòng cháy chữa cháy – Phân loại cháy.
• TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu
cầu thiết kế.
• TCVN 6160:1996 Phòng cháy, chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết
kế.
• TCVN 6161:1996 Phòng cháy chữa cháy chợ và trung tâm thương mại –
Yêu cầu thiết kế.
• TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp
đặt và sử dụng.
• TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.
• TCVN 7336:2003 Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống tự động Sprinkler –
Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.
• TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và
công trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
04/11/2018 61
Thiết kế hệ thống chữa cháy
1. Hệ thống cấp nước chữa cháy thông thường:
- Trong các nhà khu Công nghiệp, trừ trường hợp không cần thiết
hoặc có thể gây nguy hiểm
- Trong nhà ở từ 4 tầng trở lên, trường học từ 3 tầng trở lên
- Cơ quan hành chính từ 6 tầng trở lên
- Nhà ga, nhà hát, rạp chiếu phim, hội trường, ...
Ghi chú: Lưu ý những khu nhà không thiết kế chữa cháy (mục 1.6,
TCVN 4513:1988)

2. Hệ thống cấp nước chữa cháy tự động: cho công trình rất nguy
hiểm về cháy (kho bông, vải sợi, nhà kho hóa chất). Chi tiết xem TCVN
3890:2009, phụ lục C.

3. Hệ thống cấp nước chữa cháy bán tự động: tạo màn nước theo
phương đứng để ngăn lửa lan ra các bộ phận khác trong nhà.
04/11/2018 62
Một số nguyên tắc thiết kế chữa cháy
Tiêu chuẩn nước chữa cháy và số cột nước chữa cháy

04/11/2018 63
Một số nguyên tắc thiết kế chữa cháy
Tiêu chuẩn nước chữa cháy và số cột nước chữa cháy

04/11/2018 64
Một số nguyên tắc thiết kế chữa cháy
Áp lực tự do thường xuyên của họng chữa cháy

04/11/2018 65
Một số nguyên tắc thiết kế chữa cháy
 Các họng chữa cháy phải bố trí cạnh lối ra vào, trên chiếu nghỉ
cầu thang, ở sảnh, hành lang, dễ thấy và sử dụng.
 Tâm họng chữa cháy bố trí ở độ cao 1,25 m so với mặt sàn.
 Mỗi họng chữa cháy phải có 1 ống vòi rồng dài 10m, hoặc 30m
có đủ đầu nối và một lăng phun nước được đặt trong tủ riêng
biệt.

04/11/2018 66
Hệ thống chữa cháy tự động SPRINKLER
Chữa cháy Báo khói
(Sprinkler)

04/11/2018 67
Hệ thống chữa cháy tự động SPRINKLER
- phù hợp với c|c to{ nh{ cao tầng, nh{ xưởng, công
trình...
- Không phù hợp cho lắp đặt c|c khu vực phòng m|y tính
hoặc những sản phẩm có đặc tính hư hại nhiều khi gặp
nước.
- Lắp đặt nhanh, dễ d{ng v{ không tốn nhiều chi phí như
c|c hệ thống chữa ch|y chuyên dụng kh|c.
- phun nước tự động để kiểm soát và dập tắt đ|m cháy khi
mới hình thành. Hệ thống bao gồm đầu phun nước
Sprinkler, một hay nhiều nguồn cung cấp nước chữa cháy
có áp lực, van điều khiển dòng chảy, hệ thống đường ống
để phân phối nước đến các đầu phun và các phụ kiện khác
như chuông báo động, thiết bị kiểm tra giám sát …
04/11/2018 68
Đầu phun SPRINKLER
 kèm theo các thiết bị báo
động cháy để cảnh báo
khi xảy ra sự cố.
 Phun nước tỏa đều lên
trên khu vực cháy, 100 –
400 lít/phút.
 Mỗi đầu phun được thiết
kế làm việc ở mỗi ngưỡng
họat động riêng
 Kiểu đầu phun theo lọai
cấu trúc của thân đầu
phun.
04/11/2018 69
Đầu phun SPRINKLER
• Thân: bằng đồng thau hoặt thép mạ crôm để chống gỉ và chịu đựng
được áp lực nước trong đường ống phun ra. Có bộ cảm ứng nhiệt và
có nút chặn để làm kín nước, nâng đỡ tấm lá dẫn hướng phun nước.

• Bộ cảm ứng nhiệt: Thông thường là bầu thủy tinh chứa thủy ngân.
Ở nhiệt độ bình thường, giữ nút chặn lại làm kín nước, khi nhiệt độ
cao đạt đến ngưỡng họat động sẽ tự bể và làm rơi nút chặn.

• Tấm dẫn hướng: Được lắp trên thanh đầu phun đối diện với nút
chặn nơi mà nước sẽ phun ra ngòai.  chia đều dòng nước phun và
tỏa rộng ra trên bề mặt diện tích chữa cháy. Tấm dẫn hướng sẽ quyết
định kiểu lắp của đầu phun bởi hướng và góc phun. Các kiểu lắp
thông thường của đầu phun là quay lên, quay xuống và quay ngang,
dựa theo kiến trúc của tòa nhà.
04/11/2018 70
Phân loại hệ thống chữa cháy SPRINKLER
1. Hệ thống ướt (Wet Pipe System)
- đường ống luôn chứa sẵn nước  nước sẽ phun ra ngay khi
đầu phun Sprinkler được kích họat bởi nhiệt độ đám cháy.
- ứng dụng rộng rãi do hệ thống đơn giản và dễ sử dụng.

2. Hệ thống khô (Dry Pipe System)


- đường ống chứa không khí hay Nitrogen nén.
- Khi đầu phun Sprinkler họat động bởi nhiệt độ của đám cháy,
khí sẽ thóat ra qua đầu phun làm giảm áp lực mở van hệ thống
khô cho phép nước chảy vào hệ thống đường ống đi đến đầu
phun đã mở.
 sử dụng cho khu vực mà hệ thống ướt không đáp ứng được
như những nơi nhiệt độ có thể gây ra đóng băng nước.
04/11/2018 71
Hệ thống chữa cháy tự động SPRINKLER

04/11/2018 72
Phân loại hệ thống chữa cháy SPRINKLER
3. Hệ thống xả tràn (Deluge system)
phun một lượng nước lớn để nhanh chóng kiểm sóat đám cháy trên
phạm vi rộng, không cho đám cháy lan truyền
Van xả tràn có thể kích họat bằng hệ thống điện, khí nén hay áp lực
nước. Bố trí sắp xếp đường ống của hệ thống xả tràn cũng giống
như hai hệ thống đường ống ướt và khô nhưng có hai điểm khác
biệt lớn :
• Các đầu phun Sprinkler không có nút chặn và luôn mở do yếu tố
kích họat cảm ứng nhiệt của đầu phun bởi nhiệt độ đã lọai bỏ, vì
vậy khi van xả tràn mở ra, nước chảy vào hệ thống đường ống và đi
đến tất cả các đầu phun đã mở, phun nước ra cùng một lúc.
• Van xả tràn luôn luôn đóng và chỉ mở khi được kích họat do hệ
thống báo cháy lắp riêng rẽ độc lập trong cùng khu vực với hệ
thống đầu phun Sprinkler mở.
04/11/2018 73
Phân loại hệ thống chữa cháy SPRINKLER
4. Hệ thống kích họat trước (Pre-Action Sprinkler system)
Hệ thống kích họat trước cũng giống như hệ thống Sprinkler xả
tràn ngọai trừ là sử dụng đầu phun Sprinkler kín. Hệ thống này
thích hợp cho những nơi chứa các thiết bị vật phẩm có giá trị hay
những nhà kho mà không gian làm ảnh hưởng đến tính họat động
hiệu quả của đầu phun như dễ va đập gây hư hỏng đầu phun. Van
của hệ thống kích họat trước luôn luôn đóng và chỉ mở khi được
kích họat do hệ thống báo cháy lắp riêng rẽ độc lập.
Hệ thống báo cháy sẽ kích họat mở van kích họat trước, để cho
nước đi vào hệ thống đường ống. Nước vẫn chưa phun ra từ đầu
phun cho đến khi nhiệt độ kích họat cho đầu phun mở ra và phun
nước ra ngòai. Họat động của lúc này của van kích họat trước
giống như kiểu lọai hệ thống Sprinkler ướt.

04/11/2018 74
Phân loại hệ thống chữa cháy SPRINKLER
5.Hệ thống kết hợp hồng thủy (Deluge System)
Hệ thống sprinkler dùng các đầu sprinklers mở sẵn được gắn vào một
nguồn nước, qua một van mà van đó sẽ được mở do sự kích hoạt của
một hệ thống báo cháy được lắp đặt tại cùng những vị trí có đặt đầu
sprinkler. Khi van này mở, nước sẽ chảy vào hệ thống đường ống, và
rồi phun nước ra qua tất cả các sprinklers đã lắp đặt.
6.Hệ thống kết hợp hồng thủy - kích hoạt trước (Combined Dry
Pipe-Preaction System)
Hệ thống sprinkler có các đầu sprinklers tự động được gắn vào hệ
thống đường ống có chứa không khí, có áp lực, và có một hệ thống
dò cháy bổ sung được lắp đặt tại cùng vị trí có đặt đầu sprinkler. Khi
hệ thống dò cháy kích hoạt, nó sẽ kích các thiết bị nhả mở các (dry
pipe valves) cùng lúc mà không mất áp lực không khí trong hệ thống.
Việc kích hoạt hệ thống báo cháy cũng làm mở các van xả khí đặt ở
điểm cuối của đường ống.
04/11/2018 75

You might also like