Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Hai: Dạng 3. Phương Trình Chứa Ẩn Trong Dấu Giá Trị Tuyệt Đối

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Trường THCS & THPT Ngọc Viễn Đông

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN

TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI


Phương pháp giải 1. Biến đổi tương đương

Với f ( x ) , g ( x ) là các hàm số. Khi đó:

g ( x )  0

❖ f ( x ) = g ( x )   f ( x ) = g ( x )

  f ( x ) = −g ( x )
 f (x) = g(x)
❖ f (x) = g(x)  
 f ( x ) = −g ( x )
❖ f ( x ) + g ( x ) = f ( x ) + g ( x )  f ( x ) .g ( x )  0

Phương pháp giải 2. Chia khoảng trên trục số

Ta lập bảng xét dấu của các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối rồi xét các trường hợp để
khử dấu giá trị tuyệt đối

Một số các khác

❖ Đặt ẩn phụ
❖ Sử dụng bất đẳng thức so sánh f ( x ) và g ( x ) từ đó suy ra nghiệm của phương

trình f ( x ) = g ( x )

❖ Sử dụng đồ thị cần chú ý số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) là số giao điểm

của hai đồ thị hàm số và . Phương pháp này thường áp dụng


cho các bài toán biện luận nghiệm

Phương pháp 1. Biến đổi tương đương

Ví dụ 1. Giải phương trình 2 x − 3 = 5 − x

Ví dụ 2. Giải phương trình x − 2 = 3x + 2

1
Trường THCS & THPT Ngọc Viễn Đông

Ví dụ 3. Giải phương trình x − 2 + x + 2 = 2 x

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Giải phương trình x − 3 = 2 x + 4

Bài 2. Giải phương trình x + 1 = 3x − 1

Bài 3. Giải phương trình 3x − 6 = 2 x + 1

Bài 4. Giải phương trình x − 1 + 2 x + 1 = 3x

Bài 5. Giải phương trình 3x − 5 + 2 x11 = −5x + 6

Bài 6. Giải và biện luận phương trình x − 2m = x + m

Phương pháp 2. Chia khoảng trên trục số.

Ví dụ 1. Giải phương trình x − 2 = 2 x − 1

Ví dụ 2. Giải phương trình x − 2 + 3x − 9 = x + 1

Ví dụ 3. Biện luận số nghiệm của phương trình 2 x − 4m = 3x + 2m

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Giải phương trình 3x − 2 = x + 1

Bài 2. Giải phương trình 2 x − 1 = x + 2 + x − 1

Bài 3. Giải phương trình x 2 − 3x + 2 + 3x − 6 = 2

Bài 4. Biện luận số nghiệm của phương trình 3x − 4m = x + m

Bài 5. Giải phương trình x 2 − 4 x + 2 = 2 x 2 − 8 x + 3

2
Trường THCS & THPT Ngọc Viễn Đông

DẠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẤN Ở MẪU.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG

Loại 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.

• Đặt điều kiện xác định của phương trình


• Biến đổi phương trình đã cho về phương trình bậc nhất, bậc hai đã biết giải
• Chọn nghiệm thoả mãn điều kiện xác định của phương trình
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta phải chú ý đến điều kiện xác định
của phương trình.

Loại 2. Phương trình trùng phương.

• Dạng: ax 4 + bx 2 + c = 0 ()

• Phương pháp giải: Đặt t = x 2 ( t  0 )

Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

x 2 + 3x + 4 x + 1
Ví dụ 1. Giải phương trình =
2x −1 2

5x − 3 2 x − 5
Ví dụ 2. Giải phương trình =
3x + 5 x −1

1 1 1 1
Ví dụ 3. Giải phương trình + 2 + 2 =
x + 9 x + 20 x + 11x + 30 x + 13 x + 42 18
2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


2 x 2 + 3x − 1 4 x − 5
Bài 1. Giải phương trình =
x +3 2

2x2 − 2 x + 2
Bài 2. Giải phương trình + =2
2x + 1 2x + 1

3
Trường THCS & THPT Ngọc Viễn Đông

Phương trình trùng phương


Ví dụ 1. Giải phương trình 2 x 4 − 7 x 2 + 5 = 0

( )
Ví dụ 2. Giải phương trình 1 − 2 x 4 + 2 x 2 − 1 − 2 = 0

Ví dụ 3. Tìm m để phương trình x 4 − 2mx 2 + 2m − 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Giải phương trình x 4 − 5x 2 + 4 = 0

Bài 2. Giải phương trình x 4 − 13x 2 + 36 = 0

Bài 3. Giải phương trình x 4 + 24 x 2 − 25 = 0

You might also like