Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Biểu thức đại số

Khái nệm về biểu thức đại số


Biểu thức đại số là gì:
Biểu thức đại số là một phép tính mà trong phép tính này nó có SỐ và CHỮ
Ví dụ: 3x, 2x, 9x + 7y,…

Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 33 (cm) và chiều
dài hơn chiều rộng 22 (cm).

Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận
tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h

S= v.t
S là quãng đường

V là vận tốc

T là thời gian

S1 = 5 . x
S2 = 35 . y
Biểu thức đại số = ( 5 . x) + (35 .y)

Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:

a) Tổng của x và y;
b) Tích của x và y;
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
Bài 2: Giá trị biểu thức đại số
Cho ví dụ
Biểu thức đại số: 2m + n. chị cho m= 9 và n= 0,5. Thực hiện phép tính
2m + n = 2.9 + 0,5 = 18,5
18,5 là giá trị biểu thức của 2m + n tại m = 9, n= 0,5

Tính giá trị biểu thức của 3x2 – 5x + 1 tại x= -2 và x = 3


Tại x= -2
3x2 – 5x + 1 = 3.(-2)2 – 5.(-2) +1 = 12+10+1=23
23 là giá trị biểu thức của 3x2 – 5x +1 tại x = -2

Tại x=3
3x2 – 5x + 1= 3. 32 - 5.3 + 1= 27 – 15 + 1= 13
13 là giá trị biểu thức của 3x2 – 5x + 1 tại x =3
Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y=12
Đơn thức
A. Lý thuyết
1. Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.

Ví dụ: 

Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không

2. Đơn thức thu gọn

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi
biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Số nói trên gọi là
hệ số, phần còn lại gọi là biến của đơn thức thu gọn.

Ví dụ: Các đơn thức x, -y, 3x2y, 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số
lần lượt là 1, -1, 3, 10 và có phần biến lần lượt là x, y, x2y, xy5.

Chú ý:

   + Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

   + Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường,
khi viết các đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến
được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

Ví dụ 2:

+ Các đơn thức   là những đơn thức thu gọn

+ Các đơn thức   không phải là những đơn thức


thu gọn

3. Bậc của một đơn thức


   • Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có
trong đơn thức đó.

   • Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

   • Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

Ví dụ:

4. Nhân hai đơn thức

Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến
với nhau

Ví dụ:

Ta có 

   + Hệ số: -5.

   + Phần biến: x4y5

   + Bậc của đơn thức: 9.

Chú ý: Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.

Ví dụ 2: Tính tích của các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được
Hướng dẫn giải:

Bài 1: Trong các biểu thức dưới đây, chỉ ra đâu là đơn thức? Nếu là đơn
thức, hãy chỉ ra đâu là hệ số, đâu là phần biến của mỗi đơn thức đó.

1. Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.

Ví dụ: 
A. Lý thuyết
1. Đơn thức đồng dạng

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần
biến.

Ví dụ 1: Các đơn thức 2x2y/3, -2x2y, x2y, 6x2y là các đơn thức đồng dạng.

 là những đơn thức đồng dạng (vì các đơn thức
này hệ số khác 0 và có chung phần biến xy2)

Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

Ví dụ 2: Xét các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng và
cho biết ở mỗi nhóm đơn thức đồng dạng với nhau thì phần biến là gì?

Hướng dẫn giải:

+   là các đơn thức đồng dạng với nhau với phần biến là

+   là các đơn thức đồng dạng với nhau với phần biến là

+   là các đơn thức đồng dạng với nhau với phần biến là

Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Tính 5xy2 + 10xy2 + 7xy2 - 12xy2

Ta có: 5xy2 + 10xy2 + 7xy2 - 12xy2 = (5 + 10 + 7 - 12)xy2 = 10xy2


Bài tập ôn
Bài 1:

a) Tính giá trị của biểu thức (-16/3)y2t + 3y2t tại y = -3, t = 1

Thay y=3, t=1 vào biểu thức (-16/3)y2 + 3y2t . Ta được ( -16/3).(-3)2.1 + 3.(-
3)2.1= -21

=> Giá trị của biểu thức (-16/3)y2t + 3y2t tại y= -3 và t=1 là -21

b) Rút gọn biểu thức sau:

= 22x2y2. (-3x) + (1/3x2)(4xy2)

= 4x2y2. (-3x) + (1/3x2)(4xy2)

= -12. (x2y2).(x) + 4/3. (x2.xy2)

= -12.x3y2 + 4/3 . x3.y2

Bài 2: Tính
Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).

+ Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa,
rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức x2y3+xyx2y3+xy tại x=1x=1 và y=12y=12

Giải:

Ta thay x=1x=1 và y=12y=12 vào biểu thức x2y3+xyx2y3+xy, ta có:  12.(12)3+1.12=5812.(12)3+1.12=58

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1x=1 và y=12y=12 là 58.58.

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đại số

Phương pháp:

+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).

+ Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa,
rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức khi biết mối quan hệ giữa các biến

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức liên hệ giữa các biến để tính giá trị của biểu thức đã cho.

Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Phương pháp:

Nếu A,B,CA,B,C là các biểu thức đại số thì ta luôn có:

A2≥0;−B2≤0;|C|≥0;A2≥0;−B2≤0;|C|≥0;−|C|≤0

You might also like