Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ðÁP ÁN ðỀ THI OLYMPIC VẬT LÝ SINH VIÊN

TRƯỜNG ðẠI HỌC VINH NĂM 2008


Câu 1.
a. ðiều kiện cân bằng của Thanh:
∑ Fi = 0
 

∑ M i = 0
 

Các phản lực


N A , N B ñi qua O nên giá của trọng lực P = 3mg của thanh là ñường thẳng ñứng ñi qua
   

1 R
khối tâm G ( GA = GD = ) cũng phải ñi qua O.
2 3 O
ðặt β = GOˆ A, d = GD R
β

2 2 NB
R R 7
d 2 = R2 + −2 cos 60 0 ; d = R d
N

9 3 3 G A
B x α
sin β sin 60 0
A
= ; β = 19 0
R d y 
P
3 Hình 1a
Kẻ Ax nằm ngang, Ay tiếp tuyến với ñường tròn tại A, ta có
( )
α = 90 0 − 60 0 + β = 110
 
P + N A + N B= 0
 
b. Ta có (1)

Chiếu (1) lên trục Ax : NA
N A sin β − N B sinγ = 0 (2)
β
γ = 60 − β = 41
0 0

Thay β, γ vào (2) ñược: x 


N
0,327 N A = 0,656 N B (3) γ B

Chiếu (1) lên trục thẳng ñứng: Hình 1b


N A cos β + N B cosγ = 3mg
(4)
0,946N A + 0,755N B = 3mg 
NB

Từ (3) và (4) có N A = 2 N B ; N B = 1,133mg ; N A = 2,266mg T
  α 600
Quả cầu B cân bằng dưới tác dụng của trọng lực mg , phản lực N B B
 
và lực của thanh T :  T' A
  mg
mg + N B + T = 0
 
(5)
 Hình 1c
Lực T có hướng như hình 1c do ñó quả cầu tác dụng vào thanh lực

T ' có hướng ngược lại, tức là thanh bị nén.
(
T cos α = N B cos 60 0 − α )
N .0,656
T= B = 0,757 mg
0,982
(có thể xét cân bằng của quả cầu A, nhận ñược kết quả như trên).

1
Câu 2. P0
a. Pít-tông cân bằng khi P0
(P1 − P0 )S = Mg M
M
Mg P T0
P1 = P0 + (1) h0 0
S h1 P1 T1
Quá trình biến ñổii của khí là quá trình ñoạn nhiệt thuận
nghịch, ta có phương trình P0V0γ = P1V1γ . Do V = Sh nên S S

γ γ P 
P0h0 = P1h1 ⇒ h1 = h0  0 
 P1 
Thay P1 từ (1) ñược
−1 γ
 Mg 
h1 = h0 1+ 
 P S
0 

Từ phương trình trạng thái ta có


P1h1 P0 h0 Ph
= ; T1 = T0 1 1 ;
T1 T0 P0 h0
γ −1
 Mg  γ
T1 = T0 1+ 
 P0 S 

b. ðể tính công A' mà khí nhận ñược, áp dụng nguyên lý I nhiệt ñộng lực học
Q = ∆U + A ; Q = 0 (quá trình ñoạn nhiệt)
∆U = − A = A' (A' là công khí nhận của ngoại lực).
m m R
A' = ∆U = CV (T1 − T0 ) = (T1 − T0 )
µ µ γ −1
(m là khối lượng khí trong xi-lanh).
PV m
Với chú ý 0 0 = R ta ñược
T0 µ
PV 1
A' = 0 0 (T1 − T0 )
T0 γ − 1

Công Ak = P0 S (h0 − h1 )

Công AP = mg (h0 − h1 )
Nhận thấy A' ≠ Ak + AP ; nguyên nhân là do quá quá trình ñi xuống của pít-tông là quá
trình thuận nghịch nên cần phải tác dụng vào pít-tông thêm một lực, lúc ñầu bằng và
ngược chiều với trọng lực của pít-tông sau ñó cường ñộ giảm dần sao cho pít-tông ñi
xuống một cách thuận nghịch, công này chưa tính ñến trong các phép tính toán trên.

2
Câu 3.
a. Coi cuộn dây L1 và cuộn dây L2 song song tương ñương cuộn L
cảm L với hệ số tự cảm
LL 20 C
L= 1 2 = mH
L1 + L2 3 R
Hai tụ C1 và C2 song song tương ñương tụ C có ñiện dung
C =C1 +C2 =15nF

Ta có mạch ñiện tương ñương (hình 4a) là mạch R, L, C gép song
song. Tổng trở của mạch Hình 4a
1

 1  1  
2 2
Z =  2 +  Cω −  
 R  L ω  
Công suất mạch:
U2 I 2Z 2
I2 1
P = = = 2
R R R 1  1 
+  Cω − 
R2  Lω 
1 1 ω 1
Công suất cực ñại khi Cω − = 0 ; ω = ωm = ; fm = m = = 15,9kHz
Lω LC 2π 2π LC

b. Giả sử các dòng ñiện có chiều như hình 4b.


I = i2 + iC 2 = −i1 − iC1 L1 i1
Do ñó
i1 + i2 + iC1 + iC2 = 0 (1) C1 iC1 A
Gọi u là hiệu ñiện thế giữa hai ñầu các cuộn cảm và tụ ñiện:
di di C2 iC2 I
u = −etc = L1 1 = L2 2
dt dt L2 i2 B
(etc là suất ñiện ñộng tự cảm).
Mặt khác q = Cu ; dq = Cdu
Hình 4b
dq du du
iC1 = 1 = C1 ; iC 2 = C 2 (3)
dt dt dt
Lấy ñạo hàm (1) theo thời gian ta ñược
di1 di 2 diC1 diC 2
+ + + =0 (4)
dt dt dt dt
Thay (2) và (3) vào (4) ñược
1 1 
 + u + (C1 + C 2 )u ' ' = 0
 L1 L2 
L1 + L2
u ' '+ u=0 (6)
L1 L2 (C1 + C2 )
L1 + L2
ðặt ω2 =
L1 L2 (C1 + C2 )
Phương trình (6) thành u ' '+ω 2u = 0
ðây là phương trình vi phân của dao ñộng ñiều hoà của hiệu ñiện thế u với tần số góc

3
L1 + L2 1
ω= = = 105 (rad / s )
L1 L2 (C1 + C2 ) LC
Theo giả thiết lại có L1C1 = L2C2 = LC
1 1 1
Do vậy ω= = =
LC L1C1 L2C2
ω
f = = 15,9kHz

Hai mạch L1C1 và L2C2 dao ñộng ñộc lập với cùng tần số f bằng tần số fm ñã tính ở câu 1.

Câu 4.
a.
* Ta nhìn thấy ánh sáng có màu cầu vồng khi quan sát váng dầu trên mặt nước là do sự
giao thoa của ánh sáng trắng trên bản bỏng. Ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) rọi vào
váng dầu (bản mỏng chiết suất n) tách thành 2 thành phần:
- Chùm khúc xạ vào bản mỏng phản xạ ở mặt 2 của bản mỏng rồi ló
ra không khí. 1
- Chùm phản xạ tại mặt 1.
n
Hai chùm này giao thao tại mặt 1. Vân giao thoa ñịnh xứ trên mặt 1
(mặt trên của bản mỏng). 2
Ánh sáng trắng khi giao thoa cho hình ảnh quang phổ có màu cầu
vồng.
* Màu cầu vồng khi nhìn vào ñĩa compac là do sự nhiễu xạ của ánh sáng trắng (ánh sáng
mặt trời) qua các rãnh rất nhỏ và gần nhau ñược xẻ trên mặt ñĩa compac, lúc này mặt ñĩa
compac (về mặt quang học) giống như một cách tử nhiễu xạ (cách tử phản xạ).

b. Có thể chọn một trong hai cách giải sau: a

Cách 1: Coi thấu kính dày như hai thấu kính mỏng gép sát
với bản song song. Sơ ñồ tạo ảnh M O1 O2
BM//
R L1 L2
f1 = 1 = −40(cm) (Mặt lõm R < 0)
n −1
R
f 2 = 2 = −80(cm)
n −1
df 200
d1' = 1 1 = − (cm) ≈ 22,2(cm) M1 ảnh ảo
d1 − f1 9
ðộ dịch chuyển ảnh qua bản mặt song song
 1  10
∆d = a1 −  = (cm)
 n 3
( )
d 2 = a − d1' + ∆ d = 10 −  −
 200 10 
+ 
 9 3 
260
= ( cm ) ≈ 28 ,9 ( cm )
9

4
d2 f2
d 2' = = −21,2(cm) .
d2 − f2
ảnh M3 (ảnh cuối cùng là ảnh ảo cách O2 một khoảng 21,2 (cm) về phía trái O2.

Cách 2: Coi thấu kính dày như hai lưỡng chất cầu liên tiếp giữa là thuỷ tinh chiết suất là
1,5, hai bên là không khí chiết suất bằng 1.
Sơ ñồ tạo ảnh
O1 O2
M M1 M2 Không khí Thủy tinh
d1 d1 ' d2 d2 '
Mặt cầu O1 có bán kính R1 < 0, n < n' O1 x
n − n' n n' n n'
= −
R1 d1 d1 '
Với R1 = −20cm; n =1; n' = 1,5
100
Tính ñược d1 ' = − (cm) ≈ −33,3(cm)
3
130
d 2 = d1 '−O1O2 = (cm) ≈ 43,3(cm)
3 Thuỷ tinh Không khí
. Mặt cầu O2 có bán kính R2 > 0, n > n'
n − n' n n' O2 x
= − n n'
R2 d2 d2 '
R2 = 40cm
với
n = 1,5 ; n' = 1
1040
Tính ñược d 2 ' = − (cm) ≈ 21,2(cm)
49
Ảnh M2 (ảnh cuối cùng) là ảnh ảo cách O2 một khoảng 21,2 (cm) về phía trái O2 (trùng
với kết quả tính ở câu 1).

You might also like