Cô Đặc Cà Chua Hai Nồi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC


------ ------

BÁO CÁO

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC 1 NỒI


DUNG DỊCH CÀ CHUA 2 TẤN/GIỜ

Nhóm sinh viên thực hiện:


NGUYỄN THỊ THÚY HOA
NGUYỄN KHẮC HÀO
BÙI CHÍ HÒA

Cần Thơ - năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
------ ------

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC 1 NỒI


DUNG DỊCH CÀ CHUA 2 TẤN/GIỜ

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:


Ths. TRẦN THỊ THÙY LINH NGUYỄN THỊ THÚY HOA (1500546)
NGUYỄN KHẮC HÀO (1500318)
BÙI CHÍ HÒA (1500377)

Cần Thơ - năm 2018


YÊU CẦU ĐỒ ÁN
Tên đồ án
Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc 1 nồi dung dịch cà chua 2 tấn/giờ
Dữ liệu ban đầu
- Năng suất nhập liệu Gđ = 2000 kg/giờ
- Nồng độ nhập liệu xđ = 10% (khối lượng)
- Nồng độ sản phẩm xc = 33% (khối lượng)
- Nhiệt độ nhập liệu tđ = 60oC
- Áp suất hơi đốt Pđốt = 2,9 at
- Áp suất chân không tại thiết bị ngưng tụ Pck = 0,7 at
Tính toán
- Tính toán thiết kế thiết bị chính: buồng bốc, buồng đốt, nắp, đáy nồi.
- Tính toán thiết bị phụ: thiết bị ngưng tụ Baromet.
- Tính toán cơ khí

vi
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1


1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ....................................1
1.1.1 Nguyên liệu (Hà Văn Tuyết & Trần Văn Bình, 2000) ..............................1
1.1.2 Sản phẩm cà chua cô đặc (Nguyễn Văn Tiếp et al., 2000) ........................1
1.2 QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC .....................................................................................2
1.2.1 Định nghĩa ..................................................................................................2
1.2.2 Các phương pháp cô đặc ............................................................................2
1.2.3 Bản chất thực sự của cô đặc do nhiệt .........................................................2
1.2.4 Phân loại thiết bị cô đặc nhiệt (Nguyễn Tấn Dũng, 2015).........................3
1.2.5 Yêu cầu thiết bị ..........................................................................................3
CHƯƠNG 2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ............................... 5
2.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI LIÊN
TỤC .........................................................................................................................5
2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN
HOÀN TRUNG TÂM.............................................................................................5
CHƯƠNG 3 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ............................... 7
3.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT .................................................................................7
3.3 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG ..........................................................................8
3.3.1 Xác định nhiệt độ và áp suất ......................................................................8
3.3.2 Các tổn thất nhiệt độ ................................................................................10
3.3.3 Cân bằng nhiệt lượng ...............................................................................12
3.3.4 Lượng hơi đốt dùng cho cô đặc ...............................................................14
3.3.5 Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng ....................................................................15
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ........ 16
4.1 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA HƠI NGƯNG (Q1) ..............................................16
4.2 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA DUNG DỊCH (Q2) ..............................................16
4.3 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA TƯỜNG (QV) ......................................................18
4.4 TIẾN TRÌNH TÍNH NHIỆT TẢI RIÊNG ......................................................19

vii
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

4.5 HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT K CHO QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC ...........................20


4.6 DIỆN TÍCH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT F ...................................................20
CHƯƠNG 5 TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC............................................................... 21
5.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT .......................................................................................21
5.1.1 Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị (Vđ) ...............................................21
5.1.2 Thể tích dung dịch cuối (Vc) ....................................................................21
5.1.3 Tính chọn đường kính buồng đốt .............................................................21
5.1.4 Tính kích thước đáy nón của buồng đốt...................................................24
5.1.5 Tổng kết ...................................................................................................24
5.2 TÍNH BUỒNG BỐC .......................................................................................24
5.2.1 Tính đường kính buồng bốc (Db) .............................................................24
5.2.2 Tính chiều cao buồng bốc (Hb)................................................................26
5.2.3 Tính kích thước nắp elip có gờ của buồng dốc ........................................27
5.3 TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU THÁO LIỆU ........................27
5.3.1 Ống nhập liệu ...........................................................................................27
5.3.2 Ống tháo liệu ............................................................................................27
5.3.3 Ống dẫn hơi đốt ........................................................................................28
5.3.4 Ống dẫn hơi thứ........................................................................................28
5.3.5 Ống dẫn nước ngưng ................................................................................28
5.3.6 Ống xã khí không ngưng ..........................................................................28
5.3.7 Tổng kết về đường kính ống ....................................................................28
CHƯƠNG 6 TÍNH CƠ KHÍ .................................................................................. 30
6.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT .......................................................................................30
6.1.1 Sơ lược cấu tạo .........................................................................................30
6.1.2 Tính bề dày buồng đốt .............................................................................30
6.1.3 Tính bền cho các lỗ ..................................................................................32
6.2 TÍNH BUỒNG BỐC .......................................................................................32
6.2.1 Sơ lược cấu tạo .........................................................................................32
6.2.2 Tính thể tích buồng bốc hơi .....................................................................32
6.2.3 Tính bề dày buồng bốc .............................................................................33

viii
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

6.2.4 Tính toán nắp thiết bị ...............................................................................36


6.3 TÍNH TOÁN ĐÁY THIẾT BỊ ........................................................................38
6.3.1 Sơ lược cấu tạo .........................................................................................38
6.3.2 Tính toán ..................................................................................................38
6.3.3 Tính bền cho các lỗ ..................................................................................44
6.4 TÍNH MẶT BÍCH VÀ SỐ BU LÔNG CẦN THIẾT .....................................44
6.4.1 Sơ lược cấu tạo .........................................................................................44
6.4.2 Chọn mặt bích ..........................................................................................45
6.5 TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO CHÂN ĐỠ ......................................................46
6.5.1 Sơ lược cấu tạo tai treo chân đỡ ...............................................................46
6.5.2 Thể tích các bộ phận thiết bị ....................................................................46
6.5.3 Khối lượng các bộ phận thiết bị ...............................................................49
6.5.4 Tổng khối lượng .......................................................................................50
6.6 TÍNH VĨ ỐNG ................................................................................................50
6.6.1 Sơ lược cấu tạo .........................................................................................50
6.6.2 Tính toán ..................................................................................................51
6.7 KÍNH QUAN SÁT ..........................................................................................52
6.8 BỀ DÀY LỚP CÁCH NHIỆT ........................................................................52
CHƯƠNG 7. TÍNH THIẾT BỊ PHỤ ..................................................................... 54
7.1 CHỌN TÍNH HỆ THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET ................................54
7.1.1 Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ ......................................54
7.1.2 Đường kính trong dnt của thiết bị ngưng tụ ..............................................54
7.1.3 Tính kích thước tấm ngăn ........................................................................55
7.1.4 Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ ..............................................................56
7.1.5 Tính kích thước ống Baromet ..................................................................56
7.1.6 Tính lượng hơi thứ và khí không ngưng ..................................................58
7.2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG ..........................................59
7.2.1 Công suất bơm chân không ......................................................................59
7.2.2 Chọn bơm chân không .............................................................................60

ix
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị ................................................................................................ 6
Hình 2.1 Thay đổi nhiệt độ trong quá trình cô đặc ..................................................... 8

x
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1 Số liệu tổng hợp của hơi đốt và hơi thứ nồi cô đặc ................................... 10
Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu tổn thất nhiệt độ ở nồi cô đặc ........................................ 12
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số liệu: ............................................................................... 15
Bảng 4.1 Số liệu theo nồng độ dung dịch. ................................................................ 17
Bảng 6.1 Số liệu của bích buồng bốc và buồng đốt .................................................. 45
Bảng 6.2 Số liệu bích nối buồng đốt và đáy ............................................................. 45
Bảng 6.3 Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp ...................................................... 46
Bảng 6.4 Bảng số liệu kích thước của tay treo ......................................................... 50

xi
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

LỜI NÓI ĐẦU


Trong những năm gần đây ngành công nghệ thực phẩm phát triển rất mạnh, với
sự đa dạng và phong phú về nhiều loại sản phẩm. Sự phát triển không chỉ thể hiện về
mặt số lượng mà cả chất lượng. Mặc dù hiện tại nền kinh tế toàn cầu đang khủng
hoảng, nhưng không vì thế mà ngành công nghệ thực phẩm ngưng lại. Cũng như
không vì lẽ đó mà nhu cầu con người thay đổi.
Hiện nay nhờ các ngành cơ khí, điện lực, chất dẻo, v.v... phát triển mạnh, đã
làm cho công nghiệp đồ hộp được cơ khí, tự động hóa ở nhiều dây chuyển sản xuất.
Các ngành khoa học cơ bản như: hóa học, vi sinh vật học, công nghệ sinh học đang
trên đà phát triển: đã được ứng dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm nói chung và
đồ hộp nói riêng, làm cho giá trị dinh dưỡng cửa thực phẩm được nâng cao và cất giữ
được lâu hơn. Cà chua cô đặc là một trong những sản phẩm chính của công nghiệp
đồ hộp rau quả, được coi là bán chế phẩm vì nó được dùng để chế biến các loại đồ
hộp khác như đồ hộp xốt các loại, nước xốt của đồ hộp thịt, cá, rau, để làm nguyên
liệu nấu nướng. Cà chua cô đặc được chế biến bằng cách cô đặc thịt cà chua (theo
mức độ khác nhau) sau khi đã nghiền nhỏ và loại bỏ hạt, vỏ. Quả cà chua được chế
biến thành nhiều loại khác nhau và được dùng trong các bữa ăn hàng ngày của người
Việt Nam nhằm mục đích làm tăng thêm giá trị dinh dưỡng và tạo nên vẻ đẹp bắt mắt
trong việc trình bày các món ăn.
Trong bài đồ án này Em thiết kế hệ thống cô đặc 1 nồi dung dịch cà chua 2 tấn
sản phẩm /giờ với nồng độ đầu 10% (khối lượng), nồng độ cuối 33% (khối lượng),
nhiệt độ nhập liệu 60oC, áp suất hơi đốt 2,9 at và áp suất chân không tại thiết bị ngưng
tụ 0,7 at. Là đồ án dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Thị Thùy Linh, Khoa công nghệ
thực phẩm và công nghệ sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần thơ. Đồ
án này đề cập đến những vấn đề liên quan các kiến thức cơ bản về ngành cà chua
cũng như quá trình cô đặc, qui trình công nghệ, tính toán cân bằng vật chất, năng
lượng, sự truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc, tính chi tiết cho thiết bị chính và những
thiết bị phụ cần thiết theo yêu cầu.

xii
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU


1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
1.1.1 Nguyên liệu [11]
Cà chua là loại rau thuộc nhóm quả được sử dụng rộng rãi chẳng những như rau
quả mà còn như nước giải khát bổ dưỡng nhất. Cà chua có xuất xứ từ Nam Mỹ, nay
được trồng ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, cà chua vùng ôn đới vẫn cho
chất lượng và sản lượng tốt nhất.
Có nhiều giống cà chua. Chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, chất
lượng quả, v.v... Mỗi giống có đặc tính công nghệ riêng thuận lợi cho nhu cầu sử
dụng đa dạng.
Thời vụ thu hái cà chua Việt Nam là khoảng tháng 11 đến tháng 2 năm sau,
trong khi các nước ôn đới thu hoạch vào khoảng tháng 7 đến tháng 9.
Thành phần hóa học: Độ khô 4,5÷8%, đường 3÷4% chủ yếu là đường fructoza
và glucoza, chỉ có khoảng 0,5% saccaroza, acid 0,2÷0,5%, vitamin C 20÷40mg%,
protein 1,0÷1,6%, khoáng chất 0,3÷0,6%.
Chất lượng cà chua được đánh giá qua các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Độ chín: màu đỏ là đặc trưng cho độ chín của cà chua. Giống của cà chua được
đánh giá là tốt khi chín đỏ từ trong ra ngoài, từ phần thịt đến vỏ, khi đó đảm bảo tích
lũy tối đa đường, vitamin và các chất khác.
- Độ khô: độ khô cao hay thấp phụ thuộc vào giống, thời kì phát triển, kỹ thuật
chăm bón cà chua. Độ khô càng cao chứng tỏ chất lượng càng tốt.
1.1.2 Sản phẩm cà chua cô đặc [12]
Cà chua cô đặc là một trong những sản phẩm chính của công nghiệp đồ hộp rau
quả, được coi là bán chế phẩm vì nó được dùng để chế biến các loại đồ hộp khác như
đồ hộp xốt các loại, nước xốt của đồ hộp thịt, cá, rau, để làm nguyên liệu nấu nướng.
Cà chua cô đặc được chế biến bằng cách cô đặc thịt cà chua (theo mức độ khác
nhau) sau khi đã nghiền nhỏ và loại bỏ hạt, vỏ. Ở Liên Xô cà chua cô đặc được phân
loại như sau:
- Pure cà chua: có độ khô 12, 15 và 20%.
- Cà chua cô đặc loại độ khô 30, 35 và 40%.
- Cà chua cô đặc loại độ khô 50 – 70%.
- Bột cà chua: độ khô 88 – 95%.
Dạng cà chua cô đặc có độ khô 30% được chế biến nhiều hơn cả.

1
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ở Mỹ, cà chua cô đặc được phân loại như sau:


- Pure cà chua: cà chua chà mịn qua rây để loại bỏ vỏ, hạt.
- Pure cà chua miếng: cà chua xé tơi, qua sàng để loại bỏ vỏ, hạt.
- Cà chua cô đặc loại có độ khô 25 – 29%.
- Cà chua cô đặc có độ khô 29 – 33%.
- Cà chua cô đặc có độ khô trên 33%.
- Cà chua miếng cô đặc: cà chua xé tơi, loại bỏ vỏ và hạt, rồi cô đặc.
1.2 QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC
1.2.1 Định nghĩa
Cô đặc là phương pháp thường dùng để làm tăng nồng độ một cấu tử nào đó
trong dung dịch hai hay nhiều cấu tử. Tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi (hay
không bay hơi trong quá trình đó) được tách một phần dung môi (cấu tử dễ bay hơi
hơn) bằng phương pháp nhiệt hay bằng phương pháp làm lạnh kết tinh.
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng
cách tách bớt một phần dung môi qua dạng hơi.
1.2.2 Các phương pháp cô đặc
1.2.2.1 Phương pháp nhiệt độ (đun nóng)
Trong phương pháp nhiệt, dưới tác dụng của nhiệt (do đun nóng), dung môi
chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp
suất bên ngoài lên mặt thoáng của dung dịch (tức dung dịch sôi). Để cô đăc các dung
dịch không chịu được nhiệt độ cao (như dung dịch đường chứa nhiều vitamin) đòi
hỏi phải cô đặc ở nhiệt độ đủ thấp ứng với áp suất cân bằng ở mặt thoáng thấp, hay
thường là ở chân không (p < 1 at). Đó là phương pháp cô đặc chân không.
1.2.2.2 Phương pháp nhiệt lạnh (kết tinh) [4]
Trong phương pháp nhiệt lạnh, khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức độ yêu cầu
nào đó thì một cấu tử sẽ được tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết – thường
là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất ta (trước khi xảy ra sự kết tinh otecti). Tùy
theo tính chất của các cấu tử - nhất là kết tinh dung môi, và điều kiện áp suất bên
ngoài tác dụng lên dung dịch mà quá trình kết tinh đó có thể xảy ra ở nhiệt độ cao
hay thấp và có phải dùng đến máy lạnh (như kết tinh nước để cô đặc nước quả ép giàu
sinh tố,...).
1.2.3 Bản chất thực sự của cô đặc do nhiệt
Để tạo thành hơi (trạng thái tự do) thì tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phân
tử chất lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt

2
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

để khắc phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do đó, cần cung cấp
nhiệt để các phần tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này.
Bên cạnh đó, sự bay hơi chủ yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trình
cấp nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên
bề mặt và dưới đáy tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách không khí
và lắng keo khi đun sơ bộ sẽ ngăn được sự tạo bọt khi cô đặc.
1.2.4 Phân loại thiết bị cô đặc nhiệt [9]
Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng theo đặc điểm cấu tạo sau đây là dễ
dàng và tiêu biểu nhất để phân loại.
Thiết bị cô đặc được chia làm sáu loại thuộc ba nhóm chủ yếu sau đây:
Nhóm 1: dung dịch được đối lưu tự nhiên (hay tuần hoàn tự nhiên) đối với nhóm này
thường có hai loại như sau:
- Có buồng đốt trong (đồng trục với buồng đốt hơi); có thể có ống tuần hoàn
trong hay ống tuần hoàn ngoài.
- Có buồng đốt ngoài (không đồng trục với buồng bốc hơi)
Nhóm 2: Dung dịch đối lưu cưỡng bức (tức tuần hoàn cưỡng bức) đối với nhóm này
thường có hai loại như sau:
- Có buồng đốt trong, có ống tuần hoàn ngoài.
- Có buồng đốt ngoài, có ống tuần hoàn ngoài.
Nhóm 3: Dung dịch chảy thành màng mỏng, loại này thường cũng có hai loại:
- Màng dung dịch chảy ngược lên, có thể có buồng đốt trong hay buồng đốt
ngoài.
- Màng dung dịch chảy xuôi, có thể có buồng đốt trong hay buồng đốt ngoài.
1.2.5 Yêu cầu thiết bị
Về cấu tạo thiết bị cô đặc có nhiều loại nhưng chúng đều có ba bộ phận chính
sau:
- Bộ phận nhận nhiệt: ở thiết bị đốt nóng bằng hơi nước bộ phận nhận nhiệt là
dàn ống gồm nhiều ống nhỏ, trong đó hơi nước ngưng tụ ở bên ngoài các ống, truyền
nhiệt do dung dịch chuyển động bên trong các ống.
- Không gian để phân ly: hơi dung môi tạo ra còn chứa cả dung dịch nên phải
có không gian lớn để tách dung dịch rơi trở lại bộ phận nhận nhiệt.
- Bộ phận ly tâm: để tách các giọt dung dịch còn lại trong hơi.
Những yêu cầu chung cần bảo đảm khi chế tạo các thiết bị cô đặc

3
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

- Thích ứng với tính chất đặc biệt của dung dịch cần cô đặc như độ nhớt cao,
khả năng tạo bọt lớn, tính ăn mòn kim loại…
- Có hệ số truyền nhiệt lớn, bởi vì khi nồng độ tăng hệ số truyền nhiệt giảm
mạnh.
- Tách ly hơi thứ cấp tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để có thể cho ngưng tụ
(không bám bẩn bề mặt ngưng) lấy nhiệt cho cấp cô đặc tiếp theo.
- Hơi đốt (hoặc hơi thứ cấp là hơi đốt) bảo đảm phân bố nhiều trong không gian
bên ngoài giữa các ống của dàn ống (bảo đảm nhiệt phân bố đều cho các ống).
- Bảo đảm tách các khí không ngưng còn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt.
- Dễ dàng cho việc làm sạch sẽ bề mặt bên trong các ống vì khi dung dịch bốc
hơi bên trong các ống sẽ làm bẩn bề mặt bên trong của ống (tạo cặn).
Chọn loại thiết bị cô đặc một nồi hoạt động liên tục có ống tuần hoàn trung tâm.
Nhằm mục đích giữ được chất lượng của sản phẩm và thành phần quan trọng (tính
chất tự nhiên, màu, mùi, vị, đảm bảo lượng vitamin,...) nhờ nhiệt độ thấp và không
tiếp xúc oxy.
- Ưu điểm:
+ Nhập liệu đơn giản: nhập liệu liên tục bằng bơm hoặc bằng độ chân không
trong thiết bị.
+ Tránh phân hủy sản phẩm, thao tác dễ dàng.
+ Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, làm sạch.
- Nhược điểm:
+ Năng suất thấp và tốc độ tuần hoàn nhỏ vì ống tuần hoàn cũng bị đốt nóng.
+ Nhiệt độ hơi thứ thấp, không dung được cho mục đích khác.
+ Hệ thống phức tạp, có thiết bị ngưng tụ chân không.

4
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


2.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI LIÊN
TỤC
Nguyên lý hoạt động của hệ thống cô đặc một nồi liên tục được thể hiện hình
2.1 được qua thiết bị gia nhiệt. Dung dịch từ thùng chứa nguyên liệu (2) được bơm
(1) bơm lên thùng cao vị (3) để ổn áp, sau đó chảy qua lưu lượng kế (4), qua thiết bị
gia nhiệt (11) rồi đi vào thiết bị cô đặc (5) thực hiện quá trình bốc hơi. Hơi thứ và khí
không ngưng đi qua phía trên của thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ (6).
Trong thiết bị ngưng tụ nước làm lạnh từ trên đi xuống, ở đây hơi thứ sẽ tụ lại
thành lỏng chảy qua ống Baromet ra bồn chứa, phần không ngưng qua bộ phận tách
giọt (7) để chỉ còn khí theo bơm chân không (8) ra ngoài. Dung dịch sau cô đặc được
bơm ra ở phía dưới thiết bị cô đặc đi vào thùng chứa sản phẩm (9).
2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN HOÀN
TRUNG TÂM
Khi thiết bị làm việc, dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp
lỏng – hơi có khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên trên miệng ống. Đối với
ống tuần hoàn thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt dung dịch truyền nhiệt lớn
hơn so với ống truyền nhiệt nên lượng hơi tạo ra trong ống truyền nhiệt lớn hơn. Vì
lý do trên khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng – hơi ở ống tuần hoàn lớn hơn so với ở
ống truyền nhiệt và hỗn hợp này được đẩy xuống dưới. Kết quả là có dòng chuyển
động tuần hoàn tự nhiên trong thiết bị: từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên
xuống trong ống tuần hoàn.
Phần phía trên thiết bị là buồng bốc để tách hỗn hợp lỏng – hơi thành hai dòng.
Hơi thứ đi lên phía trên buồng bốc, đến bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra
khỏi dòng giọt lỏng chảy xuống dưới còn hơi thứ tiếp tục đi lên. Dung dịch còn lại
được hoàn lưu.
Dung dịch sau cô đặc được bơm ra ngoài theo ống tháo sản phẩm vào bể chứa
sản phẩm nhờ bơm ly tâm. Hơi thứ và khí không ngưng thoát ra từ phía trên của
buồng bốc đi vào thiết bị ngưng tụ baromet.

5
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị

6
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 3 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


3.1 DỮ LIỆU BAN ĐẦU
Năng suất nhập liệu Gđ = 2000 kg/giờ
Nồng độ nhập liệu xđ = 10% (khối lượng)
Nồng độ sản phẩm xc = 33% (khối lượng)
Nhiệt độ nhập liệu tđ = 60oC
Áp suất hơi đốt Pđốt = 2,9 at
Áp suất chân không tại thiết bị ngưng tụ Pck = 0,7 at
3.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT
W

Gđxđ Gcxc

Cô đặc

Với:
Gđ, Gc, W là khối lượng dung dịch ban đầu, cuối và tổng lượng hơi thứ (kg/h).
xđ, xc: là nồng độ chất khô trong dung dịch ban đầu và cuối (% khối lượng).
Khối lượng dung dịch cuối (Gc)
Cân bằng vật chất theo cấu tử chất khô, ta có:
Gđ. xđ = Gc. xc
Gñ .xñ 2000.10
 Gc = = = 606,061 (kg/h)
xc 33

Tổng lượng hơi thứ bốc lên (W)


Cân bằng vật chất cho hệ thống:
Gđ = G c + W
 W = Gđ + Gc = 2000 – 606,061 = 1393,939 (kg/h)

7
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3.3 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG

Dung dịch 6 5

h 1
Hơi đốt 1

4
H
3 2
∆``` ∆` ∆`` t

Σ∆ ∆t

∆T

Hình 2.1 Thay đổi nhiệt độ trong quá trình cô đặc (trang 146, [8])
1-2 - nhiệt độ hơi đốt; 3 - nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống truyền nhiệt;
4 - nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch; 5-6 - nhiệt độ sôi của dung dịch và của hơi thứ trên bề mặt
thoáng; 7 - nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ

Trên Hình 2.1 trục tung biểu diễn chiều cao của thiết bị còn trục hoành biểu diễn
nhiệt độ. Đoạn thẳng đứng 1-2 biểu thị nhiệt độ của hơi đốt ở bên ngoài ống truyền
nhiệt; ở đây coi hơi đốt ở trang thái bão hòa và nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt độ
hơi đốt. Điểm 3 là nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống (lớn nhất) và giảm dần đến
điểm 5 ở mặt thoáng do áp suất thủy tĩnh. Điểm 4 ứng với nhiệt độ giữa ống truyền
nhiệt gọi là nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch. Điểm 6 là nhiệt độ của hơi thứ ở
sát mặt thoáng của dung dịch, điểm 7 là nhiệt độ của hơi thức ở trong thiết bị ngưng
tụ tnt.
3.3.1 Xác định nhiệt độ và áp suất
Ta có áp suất buồng đốt (Pđốt) là 2,9 at.

8
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Tra bảng I.251, trang 315, [1], ta có nhiệt độ hơi đốt (tđốt) theo công thức nội suy là:
131,57oC.
Ta có áp suất chân không tại thiết bị ngưng tụ: Pck = 0,7 at
 Áp suất tuyệt đối ở thiết bị ngưng tụ:
Pc = Pa – Pck = 1 – 0,7 = 0.3 at
Tra bảng I.251, trang 314, [1], ta có tnt = 68,7 (oC)
Với:
tnt: nhiệt độ hơi thứ vào trong thiết bị ngưng tụ baromet (oC).
Pc: áp suất tuyệt đối ở thiết bị ngưng tụ (at).
Pa: áp suất khí quyển (at).
Chênh lệch áp suất chung của hệ thống:
P = Pđốt – Pnt = 2,9 – 0,3 = 2,6 at
Gọi ’’’ là tổn thất nhiệt độ hơi thứ trên đường ống dẫn từ buồng bốc đến thiết bị
ngưng tụ. Theo trang 147, [8], ’’’ = 1  1,5 , chọn ’’’ = 1oC.
Nhiệt độ hơi thứ ngay trên mặt thoáng (tsdm) bằng nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ
+ ’’’
tsdm = tnt + ’’’ = 68,7 + 1 = 69,7 oC
Tra bảng I.250, trang 312, [1], ta có:
Nhiệt độ (oC) Áp suất (at)
65 0,2550
70 0,3177

Theo công thức nội suy, tại nhiệt độ 69,7 oC:


0,3177 − 0,2550
Pthứ = 0,2550 + . (69,7 – 65) = 0,3139 at
70 − 65
Với: Pthứ: áp suất hơi trên mặt thoáng dung dịch (at).
Tra bảng I.251, trang 314,315, [1], ta có:
Áp suất (at) i (J/kg) r (J/kg)
0.3 287,9.103 2336.103
0.4 315.9.103 2320.103
2 502,4.103 2208.103
3 558,9.103 2171.103

Theo công thức nội suy, tại áp suất (Pđốt) là 2,9 at.

9
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

558,9.103 − 502,4.103
3
iđốt = 502,4.10 + . (2,9 – 2) = 553250 J/kg
3−2

2171.103 − 2208.103
rđốt = 2208.103 + . (2,9 – 2) = 2174700 J/kg
3−2
Theo công thức nội suy, tại áp suất (Pthứ) là 0,3139 at.

3 315,9.103 − 287,9.103
ithứ = 287,9.10 + . (0,3139– 0,3) = 293792 J/kg
0,4 − 0,3

2320.103 − 2336.103
rthứ = 2336.103 + . (0,3139– 0,3) = 2336000 J/kg
0,4 − 0,3
Trong đó:
iđốt, ithứ: nhiệt lượng riêng của hơi nước tại áp suất Pđốt, Pthứ, J/kg.
rđốt, rthứ: nhiệt hóa hơi của hơi nước tại áp suất Pđốt, Pthứ, J/kg.
Bảng 3.1 Số liệu tổng hợp của hơi đốt và hơi thứ nồi cô đặc

Hơi đốt Hơi thứ


oC oC
x%
P, at t, i, J/kg r, J/kg P, at t, i, J/kg r, J/kg
2,9 131,5 553250 2174700 0,3139 69,7 293792 2336000 33%

3.3.2 Các tổn thất nhiệt độ


Tổn thất nhiệt độ do nồng độ (’)
Tra bảng VI.1, trang 59, [2], ta có:
Nhiệt độ (oC) f
65 0,7899
70 0,8177

Dùng công thức nội suy, tại tsdm = 69,7oC, ta được:


0,8177−0,7899
f = 0,7899+ . (69,7 – 65) = 0,816
70−65

Với nồng độ cuối cùng của dung dịch là 33% thì o’ = 0,69 (Tra theo đồ thị VI.2,
trang 60, [2]. Bởi vì khi cô đặc có tuần hoàn dung dịch, thì hiệu số nhiệt độ tổn thất,
tức ’, phải tính theo nồng độ cuối của dung dịch.
 ’ = f.o’ = 0,816.0,69= 0,56 oC
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ (’) là 0,56 oC.
Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh (’’)
Theo công thức VI.13, trang 60, [2], ta có:

10
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

’’ = tsi - ti
Với
tsi là nhiệt độ sôi ứng với áp suất ptb (oC).
ti nhiệt độ sôi ứng với áp suất pthứ (oC).
Theo công thức VI.12, trang 60, [2] ta có áp suất thủy tĩnh ở lớp giữa khối chất lỏng
cần cô đặc:
𝐻
Ptb = Pthứ + [(h1 + ) . ρdds. g], (N/m2)
2

Trong đó:
Pthứ: áp suất hơi thứ (N/m2); Pthứ = 0,3139 at = 30783,564 N/m2.
h1: chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt thoáng
dung dịch (m).
H: chiều cao ống truyền nhiệt (m).
ρdds: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3).
g: gia tốc trọng trường (m/s2); g = 9,81 m/s2.
Chọn h1 = 0,5m; H = 1,5 m.
dd
Ta có: ρdds =
2
Vì đây là quá trình cô đặc liên tục nên ρdds tra theo nồng độ trung bình của dung dịch:
xñ − x c 10% + 33%
xtb = = = 21,5 %
2 2
Tra bảng I.86, trang 59, [1] ta được: ρdd = 1089,58 kg/m3
1
 ρdds = ρdd = 544,79 kg/m3.
2
𝐻
Ptb = Pthứ + [ (h1 + ) . ρdds. g]
2

 1,5  
 Ptb = 30783,564 +  0,5 +  . 544,79 . 9,81 = 37464,051 (N/m ) = 0,382 (at)
2

 2  
(1 Pa = 1 N/m2 = 10−5 bar = 10,197×10−6 at = 9,8692×10−6 atm)
Tra bảng I.251, trang 314, [1], ta có:
Áp suất (at) Nhiệt độ (oC)
0,3 68,7
0,4 75,4

Theo công thức nội suy, tại áp suất 0,382 at, nhiệt độ sôi trung bình ứng với Ptb là:

11
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

75,4 − 68,7
ttb = tsi = 68,7 + . (0,382 – 0,3) = 74,194 oC
0,4 − 0,3
Theo công thức ta có:
’’ = ttb - tsdd
Với:
ttb: nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch (oC).
tsdd: nhiệt độ sôi của dung dịch (oC).
Mà ’ = tsdd - tsdm
 tsdd = ’ + tsdm
= 0,56 + 69,7 = 70,26 oC
 ’’ = 74,194 – 70,26 = 3,934 oC
Vậy tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh là 3,934 oC.
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích (thi)
Tổn thất nhiệt độ:
Σ = ’ + ’’ + ’’’= 0,56 + 3,934 + 1 = 5,494 oC
Hiệu số nhiệt đô giữa nhiệt độ hơi đốt của nồi và nhiệt độ hơi thứ khi đi vào thiết bị
ngưng tụ là:
tch = tđ – tc = 131,57 – 68,7 = 62,87 oC (tc = tnt)
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích:
thi = tch - Σ = 62,87 – 5,494 = 57,376 oC
(Các công thức lấy từ trang 67,68 [2]).
Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu tổn thất nhiệt độ ở nồi cô đặc

’ (oC) ’’(oC) ’’’(oC) thi (oC) tsi (oC)


0,56 3,934 1 57,376 74,194
3.3.3 Cân bằng nhiệt lượng
Nhiệt lượng tiêu thụ do cô đặc (Q)
Theo công thức VI-3, trang 57, [2], ta có:
Q = Qđ + Qbh + Qtt (3.1)
Trong đó:
Qđ: nhiệt lượng dùng đun nóng dung dịch đến nhiệt độ sôi (W).

12
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Qbh: nhiệt lượng làm bốc hơi nước (W).


Qtt: nhiệt lượng tổn thất ra môi trường (W).
Nhiệt lượng dùng để đun nóng dung dịch đến nhiệt độ sôi (Qđ)
Theo công thức VI.3, trang 57, [2], ta có:
Qđ = Gđ. Ctb. (ts – tđ)
Trong đó:
Gđ = 2000 kg/h.
Ctb: nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ).
Theo trang 153, [1]: Nhiệt dung riêng của dung dịch đường:
C = 4190 – (2514 – 7,542.t).x (J/kg.độ)
- Ở t = 60oC, x = 10% thì:
C1 = 4190 – (2514 – 7,542.60).0,1
 C1 = 3983,852 J/kg.độ.
- Ở t = 69,7816 oC, x = 10% thì:
C2 = 4190 – (2514 - 7,542. 69,7816).0,1
 C2 = 3991,229 J/kg.độ.
Giải thích:
Trong quá trình đun nóng dung dịch tới nhiệt độ sôi, khi đó dung dịch chưa bốc hơi
nên nồng độ dung dịch không thay đổi và chính là nồng độ đầu của nguyên liệu bằng
10%.
Ở nồng độ 10%, tra theo đồ thị VI.2, trang 60, [2]:
’o = 0,1
’ = f.’o = 0,816.0,1 = 0,0816 oC
Mà: ’ = tsdd - tsdm
 tsdd = ’ + tsdm = 0,0816 + 69,7 = 69,7816 oC
C1 + C2 3983,852 + 3991,229
Ctb = = = 3987,5405 J/kg.độ
2 2
tsdd = 69,7816 oC
tđ = 60 oC
Qđ = Gđ.Ctb.(ts – tđ) = 2000. 3987,5405.( 69,7816 – 60) = 78009052,31 J/h (3.2)

13
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Nhiệt lượng làm bốc hơi dung dịch (Qbh)


Theo công thức VI-3, trang 57, [2], ta có:
Qbh = W.r
Trong đó:
W: lượng hơi thứ bốc lên khi cô đặc, W = 1393,939 kg/h
r: ẩn nhiệt hóa hơi của hơi thứ ứng với áp suất là 0,3139 at, J/kg
Tra bảng I.251, trang 314 [1]:
P (at) r.10-3 (J/kg)
0,3 2336
0,4 2320
Dùng công thức nội suy, ta suy ra được:
2320−2336
r.10-3(0,3139at) = 2336 - . (0,3139 – 0,3) = 2338,224 (J/kg)
0,4−0,3

 r(0,3139at) = 2338,224.103J/kg
Qbh = W.r = 1393,939. 2338,224.103 = 3259341624 J/h (3.3)
Nhiệt lượng tổn thất (Qtt)
Chọn: Qtt = 5%Q (3.4)
 thế (3.2), (3.3), (3.4) vào (3.1), ta được:
Q = Qđ + Qbh + Qtt = 78009052,31 + 3259341624+ 0,05Q
 Q = 3513000712 J/h = 975833,53 W = 975,83353 kW
Vậy nhiệt lượng tiêu thụ cho quá trình cô đặc là 975,83353 kW.
3.3.4 Lượng hơi đốt dùng cho cô đặc
Theo công thức VI-6a, trang 57, [2], ta có:
Lượng hơi đốt dùng cho cô đặc:
Q 3513000712
D= = = 1615,395554 kg/h
r 2174,7.103
Trong đó:
Q: nhiệt lượng tiêu thụ cho quá trình cô đặc (J/h); Q = 3513000712 J/h
r: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt ở áp suất 2,9 at (J/kg); r = 2174,7.103 J/kg (theo
công thức nội suy dựa tra bảng I.251, trang 315, [1]).

14
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3.3.5 Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng


Theo công thức VI-7, trang 58, [2], ta có:
D 1614,395554
d= = = 1,1589 (kg hơi đốt/kg hơi thứ)
W 1393,939
Vậy để tạo ra 1 kg hơi thứ thì cần 1,1589 kg hơi đốt.
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số liệu

x C Cn t i 
G (kg/h) W (kg/h)
(%) (J/kg.độ) (J/kg.độ) o
( C) (J/kg) o
( C)

2000,000 10 60,0 251,40


3987,5405 4186,7 131,5 1393,939
606,061 33 69,7 291,99
Giải thích:
Cn: tra bảng I.249 trang 310 [1]. (công thức nội suy)
i: tra bảng I.250 trang 312 [1]. (công thức nội suy)

15
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ


CÔ ĐẶC
4.1 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA HƠI NGƯNG (q1)
Theo công thức V.101, trang 28, [2]:
0,25
 r 
1 = 2,04.A.  
 H.t1 

 q1 = 1.t1 (W / m 2 ) (4.1)

Trong đó:

1 : hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng (W/m2).


r: ẩn nhiệt ngưng tụ của nước ở áp suất hơi đốt là 2,9 at; r = 2174,7.103 (J/kg)
H: chiều cao ống truyền nhiệt, với H = 1,5 m.
A: phụ thuộc nhiệt độ màn nước ngưng tm.
tD + tv
tm = 1

2
Với

t D , tv : nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ vách phía hơi ngưng.


1

A: tra bảng trang 29, [2]


4.2 Nhiệt tải riêng phía dung dịch (q2)
Dung dịch nhập liệu sau khi qua thiết bị truyền nhiệt đã đạt đến nhiệt độ sôi:
quá trình cô đặc diễn ra mãnh liệt ở điều kiện sôi và tuần hoàn tự nhiên trong thiết bị,
hình thành các bọt khí liên tục thoát ra khỏi dung dịch.
Theo công thức VI.27 trang 71, [2]:
0,435
 
0,565    2  C     
2 =  n .  dd  .  dd  .  dd  .  n   (4.2)
 n   n   Cn   dd  
 
Trong đó:

 n : hệ số cấp nhiệt của nước (W/m2.độ).


 n = 0,145.(t)2,33 .P 0,5 (công thức V.91, trang 26, [2]). (4.3)
P = 0,3139 at = 30783,564 N/m2.
∆t: hiệu số nhiệt độ của bề mặt truyền nhiệt và của nước sôi (oC).

16
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Cdd, Cdd: nhiệt dung riêng của dung dịch và của nước (J/kg.độ).
 dd ,  n : độ nhớt của dung dịch và của nước (N.s/m2).
dd , n : khối lượng của dung dịch và của nước (kg/m3).
 dd ,  n : hệ số dẫn nhiệt của dung dịch và của nước (W/m.K).

Bảng 4.1 Số liệu theo nồng độ dung dịch

Nồng độ dd n dd n Cdd Cn  dd n


(%) J/kg.độ J/kg.độ
kg/m3 kg/m3 N.s/m2 N.s/m2 W/m.K W/m.K
10 1039,98 983,2 0,404.10-3 0,47.10-3 3983,852 4183 0,214 0,659
33 1143,43 972,8 1,13.10-3 0,363.10-3 3555,407 4193,7 0,218 0,674
21,5 1089,58 977,5 0,767.10-3 0,306.10-3 3769,63 4188,4 0,216 0,667

Ghi chú
Các thông số của dung dịch:
- Các thông số của nước tra bảng I.249 và bảng I.251, trang 310, 314, [1].
- dd : tra ở các nồng độ khác nhau, tra bảng I.86, trang 58 [1].
- dd :

Ở nồng độ 10%, tđ = 60oC

Ở nồng độ 33%, t c = t sdd (P ) + 2 '' = 70,492 + 2.3,934 = 78,36o C


o

 Tra bảng I.112, trang 114, [1].


 Tại nồng độ trung bình 21,5%, độ nhớt bằng tổng độ nhớt của hai nồng độ trên
chia 2.
- Cdd: Nhiệt dung riêng của dung dịch đường, (công thức I.50, trang 15, [1]).
C = 4190 – (2514 – 7,542t).x (J/kg.độ)
Trong đó:
t: nhiệt độ của dung dịch
x: nồng độ của dung dịch
Ở tđ = 600C, xđ = 10%:
Cđ = 4190 – (2514 – 7,542.60).0,1 = 3983,852 (J/kg.độ)
Ở tc = 80,236oC, Xc = 33%:
Cc = 4190 – (2514 – 7,542. 78,36).0,33 = 3555,407 (J/kg.độ)

17
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

-  dd : Theo công thức I.32, trang 123, [1]:


dd = A.Cp ..3 (W/m.độ)
M
Trong đó:
A = 3,58.10-8
M = 342
Cñ + Cc 3983,852 + 3555,407
Cp = Ctb = = = 3769,63 (J/kg.độ)
2 2
 = tb = 1143,43 (kg/m3)

1089,58
  tb = 3,58.10−8.3769,63.1089,58.3 = 0,216 (W/m.độ)
342

Tương tự ta tính được  ñ = 0,214 (W/m.độ)


 c = 0,218 (W/m.độ)

Thay các thông số vừa tìm được vào (4.2), ta có:


0,435
 0,216 
0,565  1089,98 2  3769,63   0,306.10−3  
2 =  n .  .   .  . 
 0,667   977,5   4188, 4   0, 767.10−3  
 
 2 =  n . 0,372 (4.4)
q 2 =  2 .t 2 (W/m2)

4.3 Nhiệt tải riêng phía tường (qv)


tv − tv
qv = 1 2
→ t v = t v − t v = q v . rv
 rv 1 2

Trong đó:

 rv = r 1 +  + r2
r1: nhiệt trở màng nước (m2.độ/W); r1 = 0,345.10-3 (m2.độ/W)
r2: nhiệt trở lớp cặn bẩn (m2.độ/W); r2 = 0,387.10-3 (m2.độ/W)
δ: bề dày ống (mm). Chọn δ = 3,5 mm.
 : hệ số dẫn nhiệt của ống (W/m.độ). Chọn ống thép không gì,  =17,5 (W/m.độ)

18
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

−3 3,5.10−3
 rv = 0,345.10 + + 0,387.10 −3 = 0,932.10 −3
17,5
∆tv = 0,932.10-3.qv
4.4 Tiến trình tính nhiệt tải riêng
Khi quá trình cô đặc diễn ra ổn định thì:

q1 = q 2 = q v (4.6)
t1 = t ñoát − t v
1 (4.7)
t v = t v − t v
1 2 (4.8)
t 2 = t v − t sdm
2 (4.9)

Chọn t v = 126,27o C , t D = 131,57o C


1

o
Từ (4.7) ta có: t = 131,57 − 126,27 = 5,3 C

tD + tv 131,57 + 126,27
Mà t m = 1
= = 128,92 0C
2 2
 A = 189,881 (nội suy theo bảng trang 29, [2]).
Ta có:

r
1 = 2,04.A.4 (W/m.độ)
t.h

2174700
 1 = 2,04.189,881.4 = 8858,695 (W/m.độ)
5,3.1,5

Theo phương trình (4.1) ta được: q1 = 8858,695.5,3 = 46951,084 (W/m2)

Theo phương trình (4.6): q v = q1 = 46951,084 (W/m2)

Phương trình (4.5): t v = 0,932.10 −3.46951,084 = 43,758o C


2

Theo phương trình (4.8): t v = 126,27 − 43,758 = 82,512o C


2

Theo phương trình (4.9): t 2 = 82,512 − 69,7 = 12,812o C

 n = 0,145.12,8122,33.30783,5640,5 = 9688,909 (W/m2.độ)

19
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Theo phương trình (4.4) ta được:

 2 = 0,372.9688,909 = 3604,274 (W/m2.độ)

q2 =  2 .t 2 = 3604,274.12,812 = 46177,958 (W/m2)

So sánh sai số giữa q1 và q2:

q2 − q1 46177,958 − 46951,084
Sai số = .100 = .100 = 1,7% < 5%
q2 46177,958

 Thỏa mãn khi chọn tv1 = 126,27 oC


Nhiệt tải trung bình là:
q1 + q2 46951,084 + 46177,958
qtb = = = 46564,521 (W/m2)
2 2
4.5 Hệ số truyền nhiệt K cho quá trình cô đặc
Giá trị K được tính thông qua hệ số cấp nhiệt:

1
K= (W/m2.độ)
1 1
+  rv +
1 2

Trong đó:

 rv = 0,932.10−3 (m2.độ/W)
1 = 8858,695 (W/m2.độ)

 2 = 3604,274 (W/m2.độ)

1
K= = 756,24 (W/m2.độ)
1 1
+ 0,932.10−3 +
8858,695 3604,274
4.6 Diện tích bề mặt truyền nhiệt F
Ta có:
Q = 975833,53 W
∆thi = 57,376 oC
Theo công thức: V.22b, tập 5, quyển 1, trang 279, [3], ta có:

K .F.t hi = (1 − ).Q

20
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

ε: tỷ lệ tổn thất nhiệt, chọn ε = 5%

F=
(1 −  ) .Q = (1 − 0,05) .975833,53 = 21,4 m2
K.t hi 756,24.57,376

Theo dãy chuẩn chọn F = 25 m2. Tra theo tập 5, quyển 1, trang 276, [3].CHƯƠNG 5
TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
5.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT
5.1.1 Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị (Vđ)

Gñđ = Vđñ .ñ đ ( kg / h )

Gñ 2000
 Vñ đ = = = 1,923 (m3)
ñ 1039,98

Trong đó :
Gđ: khối lượng dung dịch nhập liệu (kg/h), Gđ = 2000 (kg/h).
đ: khối lượng riêng dung dịch nhập liệu (kg/m3).
xđ = 10%  đ = 1039,98 (kg/m3), (tra bảng I.86, trang 58,[1]).
5.1.2 Thể tích dung dịch cuối (Vc)

G c = Vc .c

G c 606,061
 Vc = = = 0,53 (m3)
c 1143,43

Trong đó :
Gc: khối lượng dung dịch cuối (kg/h), Gc = 606,061 (kg/h).
c: khối lượng riêng dung dịch cuối (kg/m3).
xc = 33%  c = 1143,43 (kg/m3), (tra bảng I.86, trang 58,[1]).
5.1.3 Tính chọn đường kính buồng đốt
Chọn ống có kích thước d = 38/45 mm.
Theo công thức III.49 trang 134 tập [4]:
Số ống truyền nhiệt:
F
n=
.d.l
Với :
d: đường kính ống truyền nhiệt (m)

21
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Vì 1 > 2 lấy dtr = 38 mm = 0,038 m.


l: chiều dài ống truyền nhiệt (m); l = 1,5 m,
Hđ: chiều cao buồng đốt; Hđ = 1,6 m.
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt (m); F = 25 m2.
25
Số ống truyền nhiệt là n = = 139,61  140 (ống).
.0,038.1,5
Theo quy chuẩn bảng V.11 trang 48 [2]. Chọn số ống không kể các ống trong các
hình viên phân n = 187 ống, bố trí theo hình lục giác đều có ống tuần hoàn trung tâm.
- Số lục giác đều là 7.
- Số ống trên đường xuyên tâm của hình lục giác đều là 15.
- Số ống trên 1 cạnh của hình lục giác lớn nhất là 8.
Đường kính ống tuần hoàn trung tâm :
Áp dụng công thức III.26, trang 121, [9]:

4.Fth
d th =

n..Dn 2
Với: Fn =
4
Trong đó :
Ft: diện tích tiết diện ngang của ống tuần hoàn (m2).
Fn: diện tích tiết diện ngang của tất cả các ống truyền nhiệt (m2).
Dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt (m); Dn =45 mm = 0,045 m.
dn: đường kính trong ống truyền nhiệt (m); dn = 38 mm= 0,038 m.
Fth F
Tỷ lệ = 0,25  0,35 , chọn th = 0,275 (theo trang 274, [3]).
Fn Fn

Fth = 0, 275.Fn

.Dn 2 .n .0,0452.187
 Fth = 0, 275. = 0, 275. = 0,082 (m2)
4 4

4.0,082
 dth = = 0,323 (m)

Theo dãy chuẩn trang 274, [3]. Chọn đường kính ống trong tuần hoàn trung tâm:
dth = 325 mm = 0,325 m.

22
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Bề dày ống tuần hoàn trung tâm chọn 4mm, tra trang 364, [2].
Đường kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm: Dth = 0,325 + 2.0,004 = 0,333 m.
Đường kính buồng đốt
Theo công thức 3.86, trang 202,[3].

D = s.(m − 1) + 4.d o = 58,5.(15 - 1) + 4.45 = 999 mm

Với :
D: đường kính vỏ thiết bị .
m: số ống trên đường chéo, m = 15 ống.
do: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, do = 45 mm.
Chọn  = 1,3
Bước ống s = . do = 1,3.45 = 58,5 mm.
Vậy chọn đường kính trong buồng đốt dbd = 1 m = 1000 mm.
Theo trang 202, [3]:
Số ống trên đường chéo của lục giác đều bọc trùm ống lắp trong ruột rỗng là:

d th = s.(m '− 1) + 4.d o

dth − 4.dn 325 − 4.38


 m' = +1 = + 1  4 (ống)
s 58,5
Số ống trên đường chéo là số lẻ vì có một ống trung tâm nên chọn m’ = 5 ống. Đường
tròn ngoại tiếp của 5 ống trên đường chéo là 4.s + Dn = 4.58,5 + 45 = 279 mm. Nhưng
đường kính ống tuần hoàn trung tâm là Dth = 333 mm, nên số ống trên đường chéo
của hình lục giác sẽ là 7 ống.
Kiểm tra: 6.s + Dn = 6.58,5 + 45 = 396 (thỏa)
Vậy vùng ống truyền nhiệt cần được thay thế có 7 ống trên đường xuyên tâm.
 Số ống truyền nhiệt đã bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm là:
3
( ) 3
( )
n ' = . m '2 − 1 + 1 = . 72 − 1 + 1 = 37 (ống)
4 4
Số ống truyền nhiệt được thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm 37 ống
Vậy số ống truyền nhiệt cần thiết là: n - n’ = 187 - 37 = 150 (ống).
Kiểm tra bề mặt truyền nhiệt:

F = .l. ( n.d n + dth ) = .1,5. (150.0,038 + 0,325 ) = 28,39 m2

23
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

( )
F  Ftính toaùn Ftính toaùn = 21,4 m 2 (thỏa mãn điều kiện)

5.1.4 Tính kích thước đáy nón của buồng đốt


Chọn chiều cao phần gờ giữa buồng đốt và đáy nón hgờ = 40 mm.
Đường kính trong đáy nón chính là đường kính trong buồng đốt: dbđ = 1000 mm.
Với 2 thông số trên, tra bảng XIII.21, trang 394, [2] ta có :
Hnón = 906 mm.
Ft : bề mặt trong (m2) ; Ft =1,808 m2.
Vđ: thể tích đáy (m3) ; Vđ = 306.10-3 m3.
5.1.5 Tổng kết
Sau khi tính toán ta có số liệu như sau:
- Số ống truyền nhiệt là 150 ống.
- Ống truyền nhiệt có đường kính là d = 38/45 mm.
- Một ống tuần hoàn trung tâm có đường kính trong là dth = 325 mm và đường
kính ngoài là Dth = 333 mm.
- Đường kính trong buồng đốt: dbd = 1000 mm.
- Chiều cao buồng đốt: Hđ = 1,6 m.
- Chiều cao đáy nón: Hnón = 906 mm, bề dày đáy là 4mm.
- Thể tích dung dịch ở đáy: Vđ = 306.10-3 m3.
5.2 TÍNH BUỒNG BỐC
5.2.1 Tính đường kính buồng bốc (Db)
Lưu lượng hơi thứ trong buồng bốc là :
W 1393,939
Vhôi = = = 1,979 (m3/s)
h 3600.0,1957

Trong đó:
h : khối lượng riêng của hơi ở áp suất Po = 0,3139 at , (kg/m3).
Tra bảng I.251, trang 314, [1]: h = 0,1957 kg/m3.
W: lưu lượng hơi thứ (kg/h) ; W = 1393,939 kg/h.
Vận tốc hơi:
Vhôi 1,979 2,52
hôi = 2
= 2
=
d d d bb 2
. bb . bb
4 4

24
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Vận tốc lắng: theo công thức 5.14 ,trang 276, [3]:

4g. (  '−  '' ) .d


o = 4
3.. ''

Trong đó :
’ : khối lượng riêng của giọt lỏng, (kg/m3).
’ = 977,644 kg/m3, (tra bảng I.249, trang 311, [1]. Tra ở nhiệt độ sôi của dung
dịch trong buồng bốc: tsdd = 70,26 ºC
’’: khối lượng riêng của hơi (kg/m3); ’’ = h = 0,1957 kg/m3.
d: đường kính giọt lỏng (m), chọn d = 0,0003 m.
g: gia tốc trọng trường (m/s2), g = 9,81 m/s2 .
: hệ số trở lực, tính theo Re, với độ nhớt  = 0,0111.10-3 N.s/m2 (độ nhớt  tra
theo hình I.35, trang 117, [1]).
2,52
.0,0003.0,1957
hôi .d. '' d bb2 13,33
Re = = =
 0,0111.10−3 d bb2

Theo trang 276, [3]:

18,5
0,2  Re  500 thì  =
Re0,6
18,5
= 0,6
= 3,91.d bb1,2
 13,33 
 
 d bb 

4.9,81. ( 977,644 − 0,1957 ) .0,0003 2,239


Vậy o = =
3. ( 3,91.D bb1.2 ) .0,1957 D bb 0,6

hôi  80%o

2,52 2,239 2,52 1,79


2
 0,8. 0,6
 2

d bb d bb d bb d bb 0,6
 d bb1,4  1,41

 d bb  1,28

 Chọn đường kính trong buồng bốc là : dbb = 1,6 m = 1600 mm.

25
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

5.2.2 Tính chiều cao buồng bốc (Hb)


Theo công thức VI.34, trang 72, [2]:
Chiều cao của không gian hơi còn gọi là chiều cao buồng bốc:
4.Vkgh
H kgh = (m)
.d bb2

Trong đó :
Hkgh : chiều cao của không gian hơi (m).
dbb : đường kính trong buồng đốt (m).
Vkgh : thể tích không gian hơi (m3).
Theo công thức VI-32, trang 71, [2]:
W
Vkgh = (m3 )
h.Utt

Trong đó:
W: lượng hơi thứ, (kg/h); W = 1393,939 (kg/h)
h : khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất Po = 0,3139 at, (kg/h).
Tra bảng I.251, trang 314, [1], ta có h = 0,1957 (kg/m3).
Utt: cường độ bốc hơi cho phép của khoảng không gian hơi (thể tích nước bay
hơi trên 1 đơn vị thể tích của không gian hơi trong 1 đơn vị thời gian).
U tt = f.U tt(1 at) (m3/m3.h)

Tra hình VI.3, trang 72, [2], ta được f = 1,2


Chọn Utt (1 at ) = 1700 (m3/m3.h)

 U tt = 1,2.1700 = 2040 (m3/m3.h)

Thế vào công thức trên ta được:


1393,939
Vkgh = = 3,492 m3
0,1957.1920

4.3,71
 H kgh = = 1,737m
.1,62
Theo điều kiện cho quá trình sôi sủi bọt, ta chọn:
H kgh = 1,8m = H b

Vậy chiều cao buồng bốc Hb = 1,8 m.

26
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

5.2.3 Tính kích thước nắp elip có gờ của buồng dốc


Chọn chiều cao phần gờ giữa buồng bốc và nắp elip hgờ = 40 mm
Ta thấy đường kính trong nắp elip chính là đường kính trong buồng bốc:
dbb = 1600 mm
Với 2 thông số trên, tra bảng XIII.13, trang 388, [2], ta có:
Hnón = 400 mm
Ft: bề mặt trong (m2); Ft = 2,98 m2.
Vđ: thể tích nón (m3); Vđ = 618,8.10-3 m3.
5.3 TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU THÁO LIỆU
Theo công thức VI.41, trang 74, [2], ta có:

.d 2
Vs = . (m3/s)
4
Trong đó :
G
Vs = : lưu lượng khí hoặc dung dịch trong ống (m3/s).

G: lưu lượng lưu chất (kg/s).
: khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3), tra bảng I.86, trang 58, [1].
: tốc độ thích hợp của khí hoặc dung dịch đi trong ống (m/s).
d: đường kính của ống (m).
Từ công thức trên ta suy ra được đường kính của các ống được tính theo công thức :

4.Vs 4.G
d= = (m)
. ..

5.3.1 Ống nhập liệu


Gđ = 2000 kg/h = 0,56 kg/s
Chọn  = 2 m/s (chất lỏng ít nhớt, trang 74, [2])
đ: 1039,98 (tra theo 15%)

4.0,56
 d nl = = 0,019 m =19 mm.
.2.1039,98

5.3.2 Ống tháo liệu


Gc = 606,061 kg/h = 0,168 kg/s.

27
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chọn  = 0,75 m/s (dung dịch sau cô đặc có độ nhớt tương đối).
c = 1143,43 kg/m3 (tra theo 55%).

4.0,168
 d tl = = 0,016 m = 16 mm.
.0,75.1143,43

5.3.3 Ống dẫn hơi đốt


D = 1615,395554 kg/h = 0,449 kg/s.
Chọn  = 30 m/s (hơi bão hòa).
Pđốt = 2,9 at D = 1,558 kg/m3 (công thức nội suy tra bảng I.251, trang 314, [1]).

4.0,449
 d nl = = 0,111 m = 111 mm.
.30.1,558

5.3.4 Ống dẫn hơi thứ


W = 1393,939 kg/h = 0,387 kg/s.
Chọn  = 50 m/s (hơi quá nhiệt).
Po = 0,3139 at  hơi thứ = 0,1957 kg/m3.

4.0,387
 d ht = = 0,224 m = 224 mm
.50.0,1957

5.3.5 Ống dẫn nước ngưng


G = D = 1615,395554 kg/h = 0,449 kg/s.
Chọn  = 2 m/s (hơi quá nhiệt).
t = 131,57ºC   nước ngưng = 933,429 (kg/m3)(công thức nội suy tra bảng I.249, trang
311,[1]).

4.0,449
 d nng = = 0,017 m = 17 mm.
.2.933,429

5.3.6 Ống xã khí không ngưng


Chọn dkkn = dnng = 0,017 m = 17 mm.
5.3.7 Tổng kết về đường kính ống
Căn cứ vào bảng XIII.26, trang 409, [2], ta có bảng như sau:

28
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Bảng 5.1 Số liệu đường kính các ống


Loại ống Đường kính tính Chọn đường kính Chọn đường kính
toán (mm) trong (mm) ngoài (mm)

Hơi thứ 224 250 273


Hơi đốt 111 125 133
Nước ngưng 17 20 25
Xả khí không ngưng 17 20 25
Nhập liệu 19 20 25
Tháo liệu 16 20 25

29
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 6 TÍNH CƠ KHÍ


6.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT
6.1.1 Sơ lược cấu tạo
Buồng đốt có đường kính dbđ =1000 mm, chiều cao Hđ = 1600 mm.
Thân có 4 lỗ: 2 lỗ dẫn hơi đốt, 1 lỗ tháo nước ngưng và một lỗ xã khí không ngưng.
Vật liệu là thép không gỉ mã hiệu X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
6.1.2 Tính bề dày buồng đốt
Tính bề dày tối thiểu S’
Hơi đốt là hơi nước bão hòa có áp suất 2,9 at nên buồng đốt chịu áp suất trong là:
Pm = Pđốt – Pa = 2,9-1 = 1,9 (at) = 0,1864 N/mm2
Lấy áp suất tính toán bằng với áp suất làm việc, do đó Pt = Pm = 0,1864 N/mm2
Nhiệt độ của hơi đốt vào là tđốt = 131,57 (tra bảng I.251, trang 315, [1] ở áp suất hơi
đốt là 2,9 at), vậy nhiệt độ tính toán của buồng đốt là:
ttt = tđốt + 20 = 131,57 + 20 = 151,57 oC
(Trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt)
Theo hình 1.2, trang 16, [7], ta có ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:

  * = 139 N/m2

Vì buồng đốt có bọc lớp cách nhiệt nên chọn  = 0,95

 Ứng suất cho phép của vật liệu là:

  = .    = 0,95.139 = 132,05 N/mm2

Xét:
. 132,05.0,95
= = 673,002 > 25
Pt 0,1864

Khi đó theo công thức 5.3, trang 96, [7]:


Bề dày tối thiểu của buồng đốt được tính bằng:
dbñ .Pt 1000.0,1864
S' = = = 0,743 mm
2.. 2.132,05.0,95

Trong đó:
 : hệ số bền mối hàn  = 0,95, tra bảng XIII.8, trang 362, [2].

30
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pt: áp suất tính toán của buồng đốt (N/mm2); Pt = 0,1864 N/mm2.
dbđ: dường kính trong của buồng đốt (mm); dbđ = 1000 mm.
Bề dày thực S
dbđ: = 1000 mm  Smin = 4 mm > 0,743 mm  chọn S’ = Smin = 4 mm (theo bảng
5.1, trang 95, [7]).
Theo công thức 1.10, trang 20, [7] ta có: Hệ số bổ sung bề dày
C = C a + Cb + Cc + Co
Trong đó:
Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường (mm).
Cb: hệ số bổ sung do ăn mòn cơ học của môi trường (mm).
Co: hệ số bổ sung do sai lệch chế tạo lắp ráp (mm).
Ca: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước (mm).
Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.
Chọn hệ số bổ sung do dung dịch sai của chiều dày Co = 0,22 mm (theo bảng XIII.9,
trang 364, [2]).
 C = Ca + Cb + Cc + Co = 1 + 0 + 0 + 0,22 = 1.22 mm
Bề dày thực sự là: S = S’+ C = 4 + 1,22 = 5,22 mm.
Chọn S =6 mm.
Kiểm tra bề mặt buồng đốt
Áp dụng công thức 5 – 10, trang 97, [7]:
S − Ca 6 − 1
= = 0,005 < 0,1 (thỏa mãn điều kiện)
dbñ 1000

Áp suất tính toán cho phép của buồng đốt:

2...(S − Ca ) 2.132,05.0,95. ( 6 − 1)
P= = = 1,248 N/mm2
dbñ + (S − Ca ) 1000 + ( 6 − 1)

P = 1,248 N/mm2 > Pt = 0,1864 N/mm2 (thõa mãn điều kiện).


Vậy bề dày buồng đốt là 6 mm.
 Đường kính ngoài buồng đốt: Dbđ = dbđ + 2.S = 1000 + 2.6 = 1012 mm

31
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

6.1.3 Tính bền cho các lỗ


Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8 – 2, trang 162, [7]):
3 3
d max = 3,7. dbñ .(S− Ca ).(1 − k ) = 3,7. 1000. ( 6 − 1) . (1 − 0,123 ) = 60,56 mm.

Trong đó:
dbđ: đường kính trong buồng đốt (m); dbđ = 1000 mm.
S: bề dày buồng đốt (mm); S = 5,3 mm.
k: hệ số bền của lỗ.
Pt .dbñ 0,1864.1000
k= = = 0,123
2,3.( − Pt ).(S − Ca ) 2,3. (132,05 − 0,1864 ) . ( 6 − 1)

Ta thấy ống dẫn hơi đốt có Dt = 125 mm > dmax nên cần tăng cứng cho lỗ của hơi đốt
vào.
Đường kính ngoài của lỗ dẫn hơi đốt Dhđ = 133 = dhđ + 2.Slỗ

133 − 125
 Bề dày khâu tăng cứng Slỗ = = 4 mm
2
6.2 TÍNH BUỒNG BỐC
6.2.1 Sơ lược cấu tạo
Buồng bốc có đường kính trong dbb = 1600 mm, chiều cao Hb = 1800mm
Thân có bốn lỗ gồm: ống nhập liệu, ống thông áp, cửa sửa chữa và kính quan sát.
Cuối buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ liên kết buồng bốc và buồng đốt.
Vật liệu là thép không gỉ mã hiệu X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
6.2.2 Tính thể tích buồng bốc hơi
w
V= (m3)
h .Utt

Trong đó:
W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị (kg/h).
 h : khối lượng riêng của hơi thứ (kg/m3).  h = 0,1957 kg/m3.
Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (m3/m3h).
Utt = f. Utt (1at)

32
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Với:
f = 1,2: hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khi quyển (xác định theo đồ thị
hình VI.3, trang 72, [2]).
Utt (1at): cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi P = 1at, (m3/m3h).
Utt = 1,2.1700 = 2040 m3/m3h
606.061
V = = 1,518 m3
0,1957.2040
6.2.3 Tính bề dày buồng bốc
Tính bề dày tối thiểu S’
Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài. Vì áp suất
tuyệt đối thấp nhất bên trong là 0,3 at nên buồng bốc chịu áp suất ngoài là:
Pn = Pm = 2.Pa – 0,3 = 2.1 – 0,3 = 1,7 at = 0,167 N/mm2
Nhiệt độ hơi thứ ra là tsdm = 69,7oC, vậy nhiệt độ tính toán của buồng bốc là:
ttt = 69,7 + 20 = 89,7oC (trường hợp thân có bọc lớp cách nhiệt)

Chọn hệ số bền mối hành  h =0,95 (bảng 1.8, trang 19 hàn 1 phía)

Theo hình 1.2, trang 16, [7], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:

  * = 141 N/mm2

Chọn hệ số hiệu chỉnh  = 0,95 (vì có bọc lớp cách nhiệt_trang17, [7]).

Ứng suất cho phép của vật liệu là:

  = .   * = 0,95.141 = 133,95 N/mm2

Chọn hệ số an toàn khi chảy là nc = 1,65 (tra bảng 1.6, trang 14, [7]).

tc =  *.nc = 141.1,65 = 232,65 N/mm2

Áp dụng công thức 5 – 14, trang 98, [7]:


0,4 0,4
P H   0,167 1800 
S' = 1,18.d bb .  nt . b  = 1,18.1600.  .
5 1600 
= 7,312
 E d bb   2,013.10 
mm
Trong đó:
dbb: đường kính trong của buồng bốc (mm); dbb = 1600mm.

33
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pn: áp suất tính toán bên ngoài tác động vào buồng bốc (N/mm2); Pn = 0,167
N/mm2.
Hb: chiều cao buồng bốc (mm); L = Hb =1800 mm.
Et: module đàn hồi của vật liệu ở ttt (N/mm2); tra bảng 2.12, trang 34, [7], Et =
2,013.105 N/mm2.
Bề dày thực S
dbb = 1600 mm  Smin = 4 mm < 7,312 mm  chọn S’ = 7,312mm (theo bảng 5.1,
trang 94, [7]).
Hệ số bổ sung bề dày: C = Ca + Cb + Cc + Co
Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0, trong đó Cb là hệ số bổ sung do bào
mòn cơ học, còn Cc là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo.
Chọn hệ số bổ sung do sai lệch của chiều dày Co = 0,6 mm (theo bảng XIII.9, trang
364, [2]).
 C = Ca + Cb + Cc + Co = 1+ 0 + 0 + 0.6 = 1,6 mm
 Bề dày thực là: S = S’ + C = 7,312 + 1,6 = 8,912 mm
Chọn S = 10 mm.
Kiểm tra bề dày buồng bốc
Bề dày buồng bốc phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
Theo công thức 5 – 15 và 5 – 16, trang 99, [7]:
Xét:
L 1800
A= = = 1,125
d bb 1600

2.(S− C a ) 2.(10 − 1)
B = 1,5. = 1,5. = 0,159
d bb 1600

d bb 1600
C= = = 9,428
2.(S− Ca ) 2.(10 − 1)

3
Et
3
 2.(S − Ca )  2,013.105  2. (10 − 1) 
D = 0,3. t .   = 0,3. .   = 0,31
c  d bb  232,65  1600 
 
Ta thấy B = 0,159 < A = 1,125 < C = 9,428. Hay:

34
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

2.(S − Ca ) L d bb
1,5.   (thỏa mãn điều kiện thứ 1).
d bb d dd 2.(S − Ca )

Lại thấy A = 1,125 > D = 0,31. Hay:


3
L Et  2.(S − Ca ) 
 0,3. t .   (thỏa mãn điều kiện thứ 2).
d bb c  d bb 
Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu áp suất ngoài
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép rong thiết bị [Pn] theo công thức 5 – 9, trang
99, [7]:
2
d  S − Ca  S − Ca
Pn' t
= 0,649.E bb .   .
H b  d bb  d bb

2
1600  10 − 1  10 − 1
5
= 0,649.2,013.10 .   . = 0,276 = N/mm2
1800  1600  1600

Pn' = 0,276  Pn = 0,167N / mm 2

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục
Xét:
Hb = 1800 mm < 5.dbb = 5.1600 = 8000 mm
Lực nén chiều trục lên buồng bốc:

(d bb + 2S)2 (1600 + 2.10)2


Pnct = . .Pn = . .0,167 = 344220,223 N
4 4
Xét:
d bb 1600
= = 88,889
2.(S − Ca ) 2. (10 − 1)

Ta thấy 25 < 88,889 < 250 nên:

t c
K c = 875. .qc
Et
d bb
qc phụ thuộc vào , suy ra qc = 0,1 (theo công thức 5 – 33, 5 – 34 và tra
2.(S − Ca )
bảng trang 103, [7])

35
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

232,65
K c = 875. .0,1 = 0,101 < 0,155 (thỏa mãn điều kiện).
2,013.105
Kiểm tra độ ổn định:
Theo công thức 5 – 32, trang 103, [7]:

Pnct
S − Ca 
.K c .Et

344220,223
 10– 1  = 2,322
.0,101.2,013.105
 9  2,322 (thỏa mãn điều kiện)
 Ứng suất nén:
Pnct 344220,223
n = = = 7,562 N/mm2.
.(d bb + S).(S − Ca ) .(1600 + 10).(10 − 1)

 Ứng suất cho phép:


S − Ca 10 − 1
n' = K c .E t . = 0,101.2,013.105. = 114,364 N/mm2.
d bb 1600

Khi thân chịu áp dụng đồng thời áp dụng ngoài và lực nén chiều trục:
n Pn 7,562 0,167
+ = + = 0,671  1 (thỏa mãn)
n' Pn' 114,364 0,276

Vậy bề dày buồng bốc là 10 mm.


Đường kính ngoài buồng bốc: Dbb = dbb + 2.S = 1600 + 2.10 = 1620 mm.
6.2.4 Tính toán nắp thiết bị
Sơ lược cấu tạo
Chọn nắp elip theo tiêu chuẩn dbb = 1600 mm.
Nắp có gờ và chiều cao gờ hgờ = 40 mm.
Nắp có một lỗ để thoát hơi thứ, lỗ có đường kính 150 mm. Vật liệu chế tạo là thép
không gỉ X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
Bề dày thực S
Nắp có áp suất tuyệt đối bên trong giống như buồng bốc là Po = 0,3139 at nên chịu
áp suất ngoài là:

36
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pn = Pm =2.Pa – 0,3139 = 2.1 – 0,3139 = 1,6861 at = 0,167 N/mm2.


Nhiệt độ hơi thứ ra là tsdm =69,7oC, vậy nhiệt độ tính toán của nắp là:
ttt = 69,7 +20 = 89,7oC
Đối với elip tiêu chuẩn:

ht 1600
= 0,25  h t = = 400 mm
d bb 4

Chọn sơ bộ bề dày nắp bằng bề dày thực thân buồng bốc: S = 10 mm


Kiểm tra bề dày nắp
Xét tỉ số:
Rt 1600
= = 160
S 10

0,15.E t 0,15.2,013.105
= = 185,410
x.tc 0,7.232,65

R t 0,15.E t ht
Vì  và 0,2   0,3 nên:
S x.tc d bb

2 2
t  S − Cn  5 10 − 1 
P'n = 0,09E .   = 0,09.2,013.10 .   = 0,627 N/mm
2

 K.R t   0,9562.1600 

Pn'  Pn (Pn = 0,167 N/mm2) (thỏa mãn điều kiện)

Trong đó:
Et = 2.013.105 N/mm2: hệ số modul đàn hồi của vật liệu làm nắp.
tc = 232,65: giới hạn chảy của vật liệu.

 n = 133,95 N/mm2: ứng suất nén cho phép của vật liệu.
x = 0,7: với thép không gỉ.
K: hệ số, K = 0,9562.
Vậy bề dày của nắp elip là 10 mm.
Tính bền cho các lỗ
Vì nắp chỉ có một lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần
tăng cứng được tính theo công thức 8 – 3, trang 162, [7]:

37
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 S − Ca  
d max = 2.  − 0,8  d naép (S− Ca ) − Ca 
 S'  
 10 − 1  
= 2.  − 0,8  1600. (10 − 1) − 1 = 101,405mm
 7,312  
Trong đó:
S: bề dày nắp thiết bị (mm).
S’: bề dày tính toán tối thiểu của nắp (mm). Chọn theo cách tính buồng bốc.
Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (mm).
dnắp: đường kính trong của nắp (mm).
Ta thấy đường kính ống dẫn hơi thứ dht 250 mm > dmax nên cần tăng cứng cho lỗ của
ống dẫn hơi thứ, dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu tăng cứng bằng bề dày nắp (10
mm).
6.3 TÍNH TOÁN ĐÁY THIẾT BỊ
6.3.1 Sơ lược cấu tạo
- Chọn đáy nón tiêu chuẩn dbđ = 1000 mm.
- Đáy nón có phần gờ cao 40 mm và góc ở đáy là 2 = 60 oC.
Tra bảng XIII.21, Sổ tay tập 2, trang 394:
- Chiều cao của đáy nón (không kể bằng gờ) là H = 906 mm.
- Thể tích của đáy nón là Vđ = 306.10-3 m3.
- Đáy nón được khoan một lỗ để tháo liệu và một lỗ để gắn vòi thử sản phẩm.
- Vật liệu chế tạo là thép không gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
6.3.2 Tính toán
Chiều cao phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt Hc
Tổng thể tích của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm:

n.d n 2 + d th 2 169.0,0382 + 0,3252


V1 = . .l = . .1,5 = 0,412 m3
4 4
Trong đó:
dn: đường kính trong của ống truyền nhiệt (mm).
dth: đường kính trong của ống tuần hoàn (mm).
L: chiều dài (chiều cao) ống truyền nhiệt (m).
Thể tích của phần đáy nón:
V2 = Vđ = 306.10-3 m3

38
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Với đường kính trong của ống nhập liệu là 20 mm, tốc độ nhập liệu được tính lại:

1600
Gñ 3600
vnl = 2
= = 1,36 m / s
d nl 0,022
. . . .1039,98
4 ñ 4
Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm:

vnl .d nl 2 1,36.0,022
v' = = = 0,005 m/s
d th2 0,3322

Thời gian lưu của dung dịch thiết bị:


Vñ 0,306
l+ 2
1,5 +
d th 0,3322
. .
l + l' 4 = 4
= = = 1006,945s
v' v' 0,005
Trong đó:
vnl: tốc độ của dung dịch trong ống nhập liệu (m/s).
dnl: đường kính trong của ống nhập liệu (m).
dth: đường kính trong của ống tuần hoàn trung tâm (m).
 đ: khối lượng riêng của hỗn hợp nhập liệu (kg/m3).
v’: tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm (m/s).
l’: chiều dài hình học của đáy (m).
Thể tích dung dịch đi vào bên trong thiết bị:
1600
G G
 V = Vs . = ñ . = ñ . = 3600 .1006,945 = 0,821m 3
dds dd 1089,58
2 2
Trong đó:
dd
dds = : khối lượng riêng của dung dịch sôi bọt trong thiết bị (kg/m3).
2
dd : khối lượng riêng trung bình của dung dịch ở nồng độ trung bình 18%
(kg/m3).
Tổng thể tích của phần hình nón cụt và phần gờ với buồng đốt là:

V3 =  V − V1 − V2 = 0,821 – 0,412 – 0,306= 0,103 m3

39
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chọn chiều cao phần gờ nối với buồng đốt là hgờ = 40 mm


 Thể tích phần gờ nối với buồng đốt là:

d bñ 2 12
Vgôø = . .H gôø = . .0,04 = 0,031 m3
4 4
 Thể tích của phần nón hình cục là:
Vc = V3 − Vgôø = 0,103 – 0,031 = 0,072 m3

 Chiều cao của phần hình nón cục là:

V3 0,052
Hc = = = 0,038 m
d bb2 + d bb .d bñ + d bñ 2 1,62 + 1,6.1 + 12
. .
12 12
Vậy chọn Hc = 0,038 m = 38 mm
Bề mặt dày thực S
Chiều cao của cột chất lỏng trong thiết bị:
H' = H c + Hgôø + H bñ + Hñ = 38 + 40 + 1600 + (40 + 906)

= 2624 mm = 2,624 m
Trong đó:
Hc: chiều cao của chất lỏng trong phần hình nón cụt (m).
Hgờ: chiều cao của chất lỏng trong gờ nối với buồng đốt (m).
Hbđ: chiều cao của chất lỏng trong buồng đốt (m).
Hđ: chiều cao của chất lỏng trong đáy nón (có kể phần gờ) (m).
Áp suất thủy tỉnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị:

Ptt = dd .g.H' = 1089,58 .9,81. 2,624.10-6 = 0,028 (N/mm2)

Đáy có áp suất tuyệt đối bên trong là Po = 0,3139 at nên chịu áp suất ngoài là:

Pm = 2.Pa − 0,3139 = 2.1 − 0,3139 = 1,6861 at = 0,167 (N/mm2)

Ngoài áp suất đáy còn chịu áp suất thủy tỉnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị.
Như vậy, áp suất tính toán là:

Pn = Pm + Ptt = 0,167 + 0,028 = 0,195 (N/mm2)

Các thông số làm việc


dbđ = 1000 mm

40
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Po = 0,3139 at

t c = t sdd + 2.P = 70,26 + 2.4,872 = 74oC

Các thông số tính toán


l’: chiều cao tính toán của đáy (m); l’ = H = 906 mm
dđáy: đường kính trong của đáy nón (m).
Theo công thức 6-29, trang 133, [7]:
0,9.d bñ + 0.1.d tl 0,9.1000 + 0,1.20
dñaùy = = = 1041,54 mm
cos  cos30
Trong đó:
dtl = 20 mm, dtl: đường kính trong bé của đáy nón (đường kính của ống tháo
liệu).
dbđ = 1000 mm: đường kính trong lớn của đáy nón (đường kính buồng đốt).
Pn = 0,195 N/mm2.

t tt = t c + 20 = 74 + 20 = 94 oC (đáy có bọc lớp cách nhiệt).

Các thông số cần tra và chọn

  * = 141 N/mm2: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt (hình 1-2, trang
16, [7]).
 = 0,95 : hệ số hiệu chỉnh (đáy có bọc lớp cách nhiệt)

   = .   * = 0,95.141 = 133,95 N/mm2: Ứng suất cho phép của vật liệu

Et = 2,013.105 N/mm2: Module đàn hồi của vật liệu ở ttt (bảng 2.12, trang 34, [7]).
nc = 1,65: hệ số an toàn khi chảy (bảng 1.6, trang 14, [7]).

ct = nc .  * = 1,65.141 = 232,65 giới hạn chảy của vật liệu ở ttt (công thức 1-3,
trang 13, [7]).
Tính bề dày tối thiểu S’
Áp dụng công thức 5-14, trang 98, [7], Bề dày tối thiểu của đáy:
0,4 0,4
p l   0,195 906 
S' = 1,18.d ñaùy .  nt .  = 1,18.1041,54. .
5 1041,54 
= 4,259 mm
 E d ñaùy   2,013.10 
 
Trong đó:
dđáy: đường kính trong của đáy, dđáy = 1041,54 mm.

41
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pn: áp suất tính toán bên ngoài thiết bị, Pn = 0,195 N/mm2.
Et: module đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc N/mm2.
l: chiều cao tính toán của đáy (mm).
Tính bề dày thực S
dđáy = 1041,54 mm  Smin = 4 mm < 4,259 mm  chọn S’ = 4,259 mm (theo bảng
5.1, trang 94, [7]).
Hệ số bổ sung bề dày: C = Ca + Cb + Cc + Co
- Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
- Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0, trong đó Cb là hệ số bổ sung
do bào mòn cơ học, còn Cc là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo.
- Chọn hệ số bổ sung do sai lệch của chiều dày Co = 0,5 mm (theo bảng XIII.9,
trang 364, [2]).
 C = Ca + Cb + Cc + Co = 1 + 0 + 0 + 0,5 = 1,5 mm
 Bề dày thực là: S = S’ + C = 4,259 + 1,5 = 5,759 mm
Chọn S = 6 mm.
Kiểm tra bề dày đáy
l' 906
= = 0,87
d ñaùy 1041,54

Kiểm tra lại công thức 5-15 và 5-16, trang 99, [7]:

2. ( S − Ca ) l' d ñaùy
2.  
d ñaùy d ñaùy 2. ( S − Ca )

2. ( 6 − 1) 1041,54
↔ 2.  0,87 
1041,54 2. ( 6 − 1)

↔ 0,196  0,87  10,205 (thỏa mãn điều kiện)


Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn’] theo công thức 5-19,
trang 99, [7]:
2
d ñaùy  S − Ca 
t S − Ca
Pn ' = 0,649.E .   .  Pn
l  d ñaùy  d ñaùy

42
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

2
1041,54  6 − 1 
5 6 −1
 0,649.2,013.10 . .  .  0,195
906  1041,54  1041,54

 0,24  0,195
Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục
Lực tính toán P nén của đáy:
 
P= .Dñaùy 2 .Pn = .(1000 + 2.6)2 .0,195 = 156850,36 N
4 4
Trong đó:
Dđáy = dđáy + 2.S: đường kính ngoài của đáy nón, (mm).
Pn: áp suất ngoài tác dụng lên đáy nón (N/mm2).
Lực nén chiều trục cho phép:

P ' = .K c .E t .(S − Ca )2 .cos2

Trong đó:
d bñ
Kc: hệ số phụ thuộc vào tỷ số , tính theo các công thức trang 103,
2(S − Ca )
[7]:
d bñ 1000
25  = = 100  250
2(S − Ca ) 2. ( 6 − 1)

tc 232,65
 K c = 875. t
.qc = 875. .0,098 = 0,099
E 2,013.105
Trong đó:
d bd
qc: là thông số phụ thuộc vào , tra bảng trang 103, [7], qc = 0,099
2(S − Ca )

P ' = .0,1.2,013.105.(6 − 1)2 .cos2 30 = 1185754,877 N


Điều kiện ổn định của đáy:

P Pn 156850,36 0,195
+ 1  + = 0,945  1 (thỏa mãn điều kiện)
P ' P 'n 1185754,877 0,24

Vậy bề dày của đáy nón là 6 mm.

43
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

6.3.3 Tính bền cho các lỗ


Vì đáy chỉ có một lỗ nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần tăng cứng
được tính theo công thức 8 – 3, trang 162, [7]

 S − Ca  
d max = 2.  − 0,8  d day ( S − Ca ) − Ca 
 S'  

 5,9 − 1  
= 2.  − 0,8  1041,54. ( 6 − 1) − 1 = 51,977 mm
 4,259  
Trong đó:
S: bề dày đáy thiết bị (mm).
S’: bề dày tính toán tối thiểu của đáy (mm) (chọn theo cách tính của buồng bốc).
Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (mm).
dđáy: đường kính tính toán của đáy (mm).
Ta thấy đường kính ống tháo liệu dtl = 20 mm <dmax nên không cần tăng cứng cho lỗ.
6.4 TÍNH MẶT BÍCH VÀ SỐ BU LÔNG CẦN THIẾT
6.4.1 Sơ lược cấu tạo
Bulong và bích được làm từ thép CT3.
Mặt bích ở đây được dùng để nối nắp của thiết bị với buồng bốc, buồng bốc với buồng
đốt và buồng đốt với đáy của thiết bị.
Chọn bích liền bằng thép, kiểu 1 (bảng XIII.27, trang 417, [2]).
Các thông số cơ bảng của mặt bích
Dt: đường kính gọi (mm).
D: đường kính ngoài của mặt bích (mm).
Db: đường kính vòng bu lông (mm).
Dl: đường kính đến vành ngoài đệm (mm).
Do: đường kính đến vòng trong đệm (mm).
db: đường kính bu lông (mm).
Z: số lượng bu lông (mm).
h: chiều dài mặt bích (mm).

44
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

6.4.2 Chọn mặt bích


Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt
Buồng bốc và buồng đốt được nối với nhau theo đường kính trong buồng đốt có dbđ
= 1000 mm.
Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,1864 N/mm2.
Áp suất tính toán của buồng bốc là 0,167 N/mm2.
Chọn dựu phòng áp suất trong thân là Py = 0,6 N/mm2 để bích kín thân. Các thông số
của bích được tra từ bảng XIII.27, trang 419, [2].
Bảng 6.1 Số liệu của bích buồng bốc và buồng đốt

BUỒNG BỐC – BUỒNG ĐỐT


Kiểu
Kích thước nối
bích
Py Dtrbđ
Bulong l
D Db Dl Do
db Z h
2
N/mm mm mm mm cái mm
0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 30

Mặt bích nối buồng đốt và đáy


Buồng đốt và đáy được nối với nhau theo đường kính trong của buồng đốt có dbđ =
1000mm.
Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,1864 N/mm2.
Áp suất tính toán của đáy là 0,485 N/mm2.
Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py = 0,6 N/mm2 để bích kín thân. Tra bảng
XIII.27, trang 419, [2].
Bảng 6.2 Số liệu bích nối buồng đốt và đáy

BUỒNG ĐỐT – ĐÁY


Kiểu
Kích thước nối
bích
Py Dt
Bulong l
D Db Dl Do
db Z h
2
N/mm mm mm mm cái mm
0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 30

Mặt bích nối buồng bốc và nắp


Buồng bốc và nắp được nối với nhau theo đường kính buồng bốc dbb = 1600 mm. Áp
suất tính toán của buồng bốc và nắp cùng là 0,167 N/mm2.

45
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py = 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Tra bảng
XIII.27, trang 421, [2].
Bảng 6.3 Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp

BUỒNG BỐC – NẮP


Kiểu
Kích thước nối
bích
Py Dt
Bulong l
D Db Dl Do
db Z h
2
N/mm mm mm mm Cái mm
0,3 1800 1750 1700 1660 1613 M24 40 35

6.5 TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO CHÂN ĐỠ


6.5.1 Sơ lược cấu tạo tai treo chân đỡ
Được làm bằng thép CT3. Chọn số tai treo chân đỡ là hai cặp, có hai gân trên một tay
đỡ.
6.5.2 Thể tích các bộ phận thiết bị
Thể tích thép làm ống truyền nhiệt (Vvlo)

Vvlo =
.H 
( ) (
.  n. Dn 2 − d n 2 + Dth 2 − d th 2 
4   )
=
.1,5 
4 
( ) (
. 132. 0,0452 − 0,0382 + 0,3332 − 0,3252  = 0,096 m2
 )
Trong đó:
Dn, dn: đường kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt (m).
Dth, dth: đường kính ngoài và trong của ống tuần hoàn (m).
H: chiều cao ống truyền nhiệt (m).
n: số ống truyền nhiệt cần thiết (ống).
Thể tích thép làm buồng đốt Vvlbđ

Vvlbñ =
.H
4
(
. D2bñ − d 2bñ = )
.1,5
4
(
. 1,0122 − 12 = 0,028 m3)
Trong đó:
H: chiều cao buồng đốt (bằng chiều cao ống truyền nhiệt, m).
Dbđ, dbđ: đường kính ngoài và trong của buồng đốt (m).
+ dbđ = 1000 mm = 1m
+ Dbđ = 1000 + 6.2 = 1012 mm = 1,012 m

46
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Thể tích thép làm đáy nón (Vvlđáy)


Thể tích bên trong đáy: 0,404 m3
Thể tích bên ngoài đáy:

.Dñaùy 2
.h noùn
Vnñaùy = hgôø .
4 12
+ (
. Dñaùy 2 + Dtl 2 + Dñaùy .Dtl )
2
= 0,04.
.1,012
4
+
.0,906
12
(
. 1,0122 + 0,0252 + 1,012.0,025 )
= 0,281m3
 Vvlđáy = Vtrđáy – Vnđáy = 0,306 – 0,281 = 0,025 m3
Trong đó:
Dđáy, dđáy: đường kính ngoài, đường kính trong của đáy (đáy nón có đường kính
trong bằng với đường kính trong của buồng đốt, bề dày đáy S = 6 mm) (m).
Dtl: đường kính ngoài của lỗ tháo sản phẩm (m).
Hnón: chiều cao đáy nón (m).
hgờ: chiều cao gờ (m).
Thể tích làm buồng bốc (Vvlbb)
Thể tích bên trong buồng bốc không có nắp:

.d 2bb .H c .d 2bñ


Vtrbb = h truï .
4
+
12
( 2 2
)
. d bb + d bñ + d bb .d bñ + h gôø .
4
2
.12
= 1,682.
.1,6
4
+
.0,038
12
( 2 2
. 1,6 + 1 + 1,6.1 + 0,04. ) 4
= 3,465m 3

Thể tích bên ngoài:

.D2bb .H c .D2bñ


Vnbb = h truï .
4
+
12
2
( 2
. D bb + D bñ + D bb .D bñ + h gôø . )
4
.1,622 .0,038 .1,0122
= 1,682.
4
+
12
(
. 1,622 + 1,0122 + 1,62.1,012 + 0,04.
4
)
3
= 3,552m

Thể tích thép cần:


Vvlbb = Vnbb – Vtrbb = 3,552 – 3,465 = 0,087 m3
Trong đó:
Dbb, dbb: Đường kính bên ngoài và bên trong của buồng bốc (m).

47
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Dbđ, dbđ: Đường kính bên ngoài và bên trong của buồng đốt (m).
htrụ: Chiều cao phần trụ của buồng bốc (m).
htrụ = Hb – Hc – 2hgờ = 1800 – 38 – 2.40 = 1682 mm = 1,682 m
Hc: chiều cao phần hình nón cụt (m).
hgờ: chiều cao gờ giữa buồng bốc và buồng đốt (m).
Thể tích thép và nắp elip (Vvlnắp)
Nắp elip tiêu chuẩn có:
- dnắp = 1600 mm
- S = 10 mm
- hgờ = 25 mm
Khối lượng thép cần là: 237 kg, tra bảng XIII.11, trang 384, [2].
Thể tích thép làm vỉ ống và bích
Thể tích thép và vỉ ống bao gồm cả 2 bích:
Tổng diện tích các lỗ:

Dn 2 d 2b
 Floã = n.. + Z..
4 4
2
0,045 0,022
= 150.. + 28.. = 0,247m 2
4 4
Trong đó:
n: ống truyền nhiệt (ống), n = 150 ống.
Dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt (mm), Dn = 45 mm.
Z: số lượng bu lông (cái), Z = 28 cái.
db: đường kính bu lông (mm), db = 20 mm
Diện tích ống tuần hoàn trung tâm:

D2th 0,3332
Fth = . = . = 0,087 m2
4 4
Diện tích vỉ:

D2 1,142
Fvæ = . = . = 1,021 m2
4 4
Trong đó:
Dth: đường kính ngoài ống tuần hoàn (m), Dth = 333 mm = 0,333 m.
D: đường kính vành ngoài của bích (m), D = 1140 mm.

48
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Diện tích còn lại:

Fcl = Fvæ − Fth −  Floã = 1,021 − 0,087 − 0.247 = 0,687 m2

Thể tích thép làm vỉ ống:


Vvlvỉ = Fcl.(2.h)= 0,687.(2.0,03) = 0,041 m3
Thể tích thép bích còn lại:


( ) 
(
Vb = h. . D2bñ-bb-ñ − D2bñ + h'. . D2bb−n − D2bb
4 4
)

( ) 
(
= 0,03. 1,142 − 1,0122 + 0,035. . 1,752 − 1,622
4 4
)
3
= 0,019 m
Trong đó:
h: bề dày bích nối buồng đốt và buồng bốc, buồng đốt và đáy (m);
h = 30 mm = 0,03 m.
h’: bề dày bích nối buồng bốc và nắp (m); h’ = 35 mm = 0,035 m.
Dbđ-bb-đ: đường kính vành ngoài của bích nối buồng đốt và buồng bốc, buồng
đốt và đáy (m); Dbđ-bb-đ = 1140 mm = 1,14 m.
Dbb-n: đường kính vành ngoài của bích nối buồng bốc và nắp (m);
Dbb-n = 1750 mm = 1,75 m.
Dbđ: đường kính ngoài của buồng đốt (m); Dbđ = 1012 mm = 1,012 m.
Dbb: đường kính ngoài của buồng bốc; Dbb = 1620 mm = 1,62 m.
6.5.3 Khối lượng các bộ phận thiết bị
Chọn vật liệu là thép không gỉ, mã hiệu X18H10T,  = 7900 kg/m3 (bảng XII.7, trang
313, [2]).
Khối lượng ống: Gô = Vvlo.  = 0,096.7900 = 758,4 kg.
Khối lượng buồng đốt: Gbđ = Vvlbđ.  = 0,028.7900 = 221,2 kg.
Khối lượng buồng bốc: Gbb = Vvlbb.  = 0,087.7900 = 687,3 kg.
Khối lượng nắp: Gnắp = 237 kg
Khối lượng đáy: Gđáy = Vvlđáy.  = 0,025.7900 = 197,5 kg.
Khối lượng vỉ ống: Gvỉ = Vvlvỉ.  = 0,041.7900 = 323,9 kg.
Vật liệu làm bích là thép mang mã hiệu CT3,  = 7850 kg/m3 (Bảng XII.7, trang 313,
[2]).
Khối lượng của bích: Gb = Vb.  = 0,019.7850 = 149,15 kg.

49
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

6.5.4 Tổng khối lượng


Khối lượng thiết bị
GTB = Gô + Gbđ + Gbb + Gnắp + Gđáy + Gvỉ + Gb
= 758,4+ 221,2 + 687,3 + 237 + 197,5 + 323,9 + 149,15
= 2483,45 kg.
Khối lượng dung dịch nặng nhất có thể có trong nồi cô đặc là:
Gdd =  V. = 0,821.1089,58 = 894,545 kg

Tổng khối lượng: G = GTB + Gdd = 2483,45 + 894,545 = 3377,995 kg.


Tải trọng cho một tay đỡ: (P)
P = G.9,81 = 3377,995.9,81 = 33138,131 N
Chọn chân đỡ tai treo
Dự phòng chọn tải trọng là 5.104 N.
Chọn vật liệu là thép CT3.
Chọn thiết bị gồm 2 tai treo.
Tải trọng ở mỗi tay treo là 2,5.104 N.
Tra bảng XIII.36, trang 438, [2], ta có các kích thước tay treo
Bảng 6.4 Bảng số liệu kích thước của tay treo

Tải L B B1 H S 1 a d
Tải Khối
Bề trọng
trọng lượng
mặt cho
cho một
Tên gọi đỡ phép
phép mm tai
F.104 lên F
G.10- treo
4 (N)
(m2) q.10-6
(kg)
(N/m2)
Tai treo
2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48
1
Tai treo
2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48
2

6.6 TÍNH VĨ ỐNG


6.6.1 Sơ lược cấu tạo
Chọn vỉ ống loại vỉ tròn, lắp cứng với thân thiết bị, vỉ ống phải giữ chặt các ống truyền
nhiệt và bền dưới tác dụng của ứng suất.
Dạng của vỉ ống được giữ nguyên trước và sau khi nóng.

50
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T.


- Nhiệt độ tính toán của vỉ ống bằng nhiệt độ của hơi đốt ttt = tđốt = 131,57 oC.
- Ứng suất vốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:
*
  = 119,57 N/mm2 (hình 1 – 2, trang 16, [7]).
u

Chọn hệ số hiệu chỉnh  = 0,95 (trang 17, [7]).

 Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở ttt là:
*
 u  = .   = 0,95.119,57 = 113,592 N/mm2
u

6.6.2 Tính toán


Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt

Chiều dài tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h1' được xác định theo công thức
8 – 47, trang 181, [7]:

Po 0,1864
h1' = d bñ .K. = 1000.0,3. = 12,15 mm
u  113,592

Trong đó:
K = 0,3 (chọn từ 0,028 ÷ 0,36, trang 181, [7]).
dbđ = 1000 mm: Đường kính trong của buồng đốt
Po = 0,1864 N/mm2: Áp suất tính toán ở trong ống (bằng với áp suất tính toán
của buồng đốt).
Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ được xác định theo công thức
8 – 48, trang 181, [7]:

Po 0,1864
h'' = d bñ .K. = 1000.0,45. = 29,93 mm
u  .o 113,592.0,371

Trong đó:
K = (0,45  0,6), chọn K = 0,45.
d væ −  d 1000 − 629
o : hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ: o = = = 0,371  1
d væ 1000

Với
dvỉ: đường kính vỉ ống (mm); dvỉ = dbđ = 1000 mm.
 d : tổng số đường kính các lỗ trong vỉ (mm).

51
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 d = dth + n.dt-ống = 325 + 8.38 = 629 mm


dth: đường kính trong của ống tuần hoàn (mm); dth = 325 mm.
dn: đường kính trong của ống truyền nhiệt (mm); dn = 38 mm.
n: số ống bố trí theo đường kính của vỉ (ống); n = 8 ống.
Chọn sơ bộ h’’= 30 mm (bằng với bề dày bích).
Kiểm tra bền vỉ ống
Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức 8 – 53, trang 183, [7]:
Po
u = 2
 D   h '' 
3,6.  1 − 0,7. n  .  
 L L

0,1864
u = 2
 45  30 
3,6.  1 − 0,7.  .  
 58,5.cos30o   58,5.cos30o 

= 0,39 N/mm2 <   u  = 113,592 N/mm2 (thỏa mãn)

Trong đó:
L: các ống bố trí theo các đỉnh tam giác đều (mm); L = 58,5.cos 30omm, bước
ống s = 58,5mm.
Dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (mm); Dn = 45 mm.
Vậy vỉ ống phải trên dày 30 mm.
Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt
Chọn bề dày của vỉ ống phía dưới bằng bề dày của vỉ ống phía trên; h’’ = 30 mm
(cũng bằng bề dày mặt bích).
6.7 KÍNH QUAN SÁT
Vật liệu chế tạo là thép CT3 và thủy tinh.
Đường kính của kính quan sát là D = 230 mm.
Kính được bố trí sau cho mực chất lỏng có thể được nhìn thấy. Do đó, đặt 2 kính
giống nhau ở 2 bên buồng bốc, tạo thành góc 180oC.
6.8 BỀ DÀY LỚP CÁCH NHIỆT
Vật liệu chế tạo amiante carton.
Theo công thức VI.66, công thức VI.67, trang 92, [2]:
Bề dày lớp cách nhiệt của buồng đốt:

52
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 c . ( t T1 − t T2 )
c =
 n . ( t T1 − t KK )

Trong đó:

-  n : hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí.
 n = 9,3 + 0,058.tT2 = 9,3 + 0,058.(45+273) = 27,744 (W/m2.K)
- tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị, vì trở lực nhiệt tường thiết
bị rất nhỏ so với trở lực nhiệt của lớp cách nhiệt, cho nên tT1 có thể lấy bằng
nhiệt độ hơi đốt, tT1 = tD = 131,57oC.
- tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng 40 – 50oC,
chọn tT2 = 45oC.
- tKK: nhiệt độ không khí (oC), tra bảng VII.1, trang 101, [2]; tKK = 26,6oC.
-  c = 0,144 (W/m2.K): hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt ở 100oC.

0,144.(131,57 − 45)
 c = = 0,0244 m = 24,4mm.
27,744.(45 − 26,6)
Vậy để thuận tiện trong chế tạo, chiều dày lớp cách nhiệt chọn cho buồng bốc và
buồng đốt là 30 mm.

53
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

CHƯƠNG 7. TÍNH THIẾT BỊ PHỤ


7.1 CHỌN TÍNH HỆ THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET
7.1.1 Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ
Theo công thức VI.51 sổ tay tập 2, trang 84 :

W. ( i − Cn .t 2c )
Gn =
Cn . ( t 2c − t 2ñ )

Trong đó :
Gn : lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/s.
1394
W : lượng hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s: W = = 0,387 kg/s .
3600
i: nhiệt lượng riêng của hơi ngưng , i = 2612 kJ/kg.
t 2c ,t 2ñ : nhiệt độ đầu ,cuối của nước làm nguội , lấy t 2ñ = 60o C

t 2c = t nt − 5 = 68,7 − 5 = 63,7 ºC

t nt : nhiệt độ hơi bão hòa ngưng tụ (ºC) . Với t nt = 68,7oC


Cn : nhiệt dung riêng trung bình của nước, tra theo nhiệt độ trung bình, kJ/kg.k.
Với Cn = 4,182 kJ/kg.k.

W. ( i − Cn .t 2c ) 0,387. ( 2612 − 4,182.63,7 )


Gn = = = 58,665 (kg/s)
Cn . ( t 2c − t 2ñ ) 4,182. ( 63,7 − 60 )

7.1.2 Đường kính trong dnt của thiết bị ngưng tụ


Theo VI.52, trang 84, [2], ta có đường kính trong thiết bị ngưng tụ:

W
d nt = 1,383. (mm)
 h .h

Trong đó :
W: lượng hơi thứ ngưng tụ ( kg/s ) ; W = 0,387 (kg/s).
𝜔ℎ : tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, chọn 𝜔ℎ = 20 m/s (tra trang 85, [2]).
𝜌ℎ : khối lượng riêng của hơi, tra bảng 41, trang 37, ở áp suất 0,244 at.
𝜌ℎ = 0,1627 kg/m3.
0,387
Vậy : d nt = 1,383. = 0,477 mm.
0,1627.20

54
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chọn đường kính trong của thiết bị ngưng tụ là dnt = 500 mm.
Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ Baromet. Theo bảng VI.8, trang 88, [2], ta
có Bảng 7.1 Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ Baromet
Kích thước Ký hiệu Giá trị (mm)
Đường kính trong của thiết bị dnt 500
Chiều dài của thành thiết bị S 5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị ao 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến nắp thiết bị an 1200
Bề rộng của tấm ngăn B -
Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị K1 675
thu hồi
Chiều cao của hệ thống thiết bị H 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đường kính của thiết bị thu hồi D1 400
Chiều cao của thiết bị thu hồi h1 (h) 1440
Đường kính của thiết bị thu hồi D2 -
Đường kính các cửa ra và vào:
Hơi vào d1 300
Nước vào d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống baromet d4 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 50
Ống thông khí d8 -
7.1.3 Tính kích thước tấm ngăn
Thường có dạng viên phân để làm việc tốt.
Theo VI.53, trang 85, [2]:
- Chiều cao tấm ngăn (b):
d nt 500
b= + 50 = + 50 = 300mm
▪ 2 2
- Bề dày tắm ngăn () : Chọn  = 4 mm
- Dùng nước bẩn (sông, ao, hồ,...) để ngưng tụ hơi thứ nên chọn đường kính lỗ
d = 5 mm
- Chọn chiều cao gờ tấm ngăn là 40 mm. Chọn tốc độ tia nước là 0,62 m/s.

55
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

7.1.4 Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ


Chiều cao thiết bị ngưng tụ phụ thuộc mức độ đun nóng.
Mức độ đun nóng nước được xác định theo công thức VI-6, trang 85, [2]:
t 2c − t 2ñ
P=
t bh − t 2ñ

Trong đó :
P: trị số của mức độ đun nóng.
t 2c ,t 2ñ : nhiệt độ đầu và cuối của nước tưới vào thiết bị (ºC); t 2ñ = 60ºC và
t 2c = 63,7ºC.

t bh : nhiệt độ hơi bão hòa ngưng tụ (ºC) ; t bh = 68,7ºC.

t 2c − t 2ñ 63,7 − 60
 P= = = 0,425
t bh − t 2ñ 68,7 − 60

Tra bảng VI.7, trang 86, [2], với d = 2 mm , P = 0,774


- Số ngăn n = 8
- Số bậc a = 4
- Khoảng cách giữa các ngăn h = 400 mm
- Thời gian rơi một bậc 0,41s.
Thực tế khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm dần,
do đó khoảng cách hợp lý nhất giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo hướng từ dưới
lên khoảng chừng 50 mm cho mỗi ngăn.
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là 1300 mm.
Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị là 1200 mm.
Chiều cao phần gờ của nắp là 50 mm.
Chiều cao phần nắp ellipse là 125 mm.
Chiều cao phần đáy nón là 175 mm.
Chiều cao của thiết bị ngưng tụ là:
H = 125 + 50 + 1300 + 400.7 + 1200 +175 = 5650 mm.
7.1.5 Tính kích thước ống Baromet
Tính kích thước đường kính trong ống Baromet, theo công thức VI.58, trang 86, [2]:

0,004. ( G n + W )
d= (m)
.

56
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Trong đó :
W: lượng hơi thứ ngưng tụ, W = 0,387 kg/s.
Gn : lượng nước vào thiết bị ngưng tụ, Gn = 58,665 kg/s.
 : tốc độ hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống Baromet (m/s),
thường lấy  = 0,6 m/s.

0,004. ( 58,665 + 0,387 )


d= = 0,354 m
.0,6
Xác định chiều cao ống Baromet, theo VI.58, trang 86, [2]:
H = h1 + h2 + 0,5 m (1)
Trong đó :
h1 : chiều cao cột nước trong ống Baromet cân bằng với hiệu số trong áp suất
khí quyển và trong thiết bị ngưng tụ.
h2 : chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục trở lực khi nước
chảy trong ống.
Tính h1: chiều cao cột nước trong ống Baromet cân bằng với hiệu số trong áp suất khí
quyển và trong thiết bị ngưng tụ, theo VI.59, trang 86, [2]:

pck 0,756.760
h1 = 10,33. = 10,33. = 7,81 m
760 760
Trong đó :
Pck : áp suất chân không trong thiết bị (mmHg).
Tính h2: chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục trở lực khi nước
chảy trong ống, theo VI.60, trang 87, [2]:

2  H 
h2 = .  1 + . +    (m)
2g  d br 
Ta lấy hệ số trở lực khi vào ống 1 = 0,5 và khi ra khỏi ống 2 = 1 thì công thức VI.60
sẽ có dạng:

2  H 
h2 = .  2,5 + .  (m)
2g  d br 

Trong đó :
𝑑𝑏𝑟 : đường kính ống Baromet (m) ; d = 0,354 m.
: hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy tromg ống ( W/m.độ).

57
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

H: chiều cao tổng cộng trong ống Baromet (m).


g = 9,81 m/s2 .
 : tốc độ nước chảy trong ống (m/s) ;  = 0,6 m/s.
Chuẩn số Re:
Theo công thức II.58, trang 377, [1]:
.d br . 0,6.0,354.990,373
Re = = 3
= 347694,587  104
 0,605.10 −

Trong đó:
 : khối lượng riêng nước lấy ở nhiệt độ trung bình
t 2d + t 2c 60 + 63,7
t trb = = = 61,85 oC
2 2
dbr : đường kính ống Baromet (m).
 : độ nhớt động lực nước.
Chọn ống thép nên độ nhám  = 0,2 mm (trang 19, [5]).
Như vậy, dòng nước trong ống Baromet ở chế độ chảy xoáy, hệ số ma sát được tính
theo công thức II.65, trang 380, [1]:
Hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống :
0,3164 0,3164
 = 0,25
= = 0,013 (W/m.độ)
Re 347694,5870,25
Chiều cao cần thiết :
Từ phương trình (1) thì:
H − (h1 + 0,5) = h 2
0,62  H 
 H − (7,81 + 0,5) = .  2,5 + 0,013. 
2.9,81  0,354 

Giải phương trình ta được : H = 8,362 m

2  H  0,62  8,362 
 h2 = .  2,5 + .  = .  2,5 + 0,013.  = 0,052 m
2g  d br  2.9,81  0,354 

7.1.6 Tính lượng hơi thứ và khí không ngưng


Lượng khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ Baromet được tính theo công thức VI.47,
trang 84, [2]:

58
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Gkk = 25.10-6 .(Gn + W) + 0,01.W


= 25.10-6 .(58,665+ 0,387) + 0,01.0,387 = 5,346.10-3 (kg/s).
Trong đó:
Gn : lượng nước lạnh tưới vào thiết bị (kg/s).
W : lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).
Thể tích khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị được tính theo công thức VI.49,
trang 84, [2]:

288.G kk . ( 273 + t kk )
Vkk =
pnt − p h

Theo công thức VI.50, trang 84, [2], ta có:


tkk = t2đ + 4 + 0,1 (t2c – t2đ ) = 60 + 4 + 0,1.(63,7 - 60) = 64,37 ºC.
Pnt = 0,244 at = 23928,266 N/m2 : áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ .
Ph : 0,075 at = 7354,988 N/m2 : áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp ở
nhiệt độ tkk (bảng 56, trang 45, [5]).

288.5,346.10−3.( 273 + 64,37)


Vkk = = 0,031 m3/s
23928,266 − 7354,988
7.2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG
Bơm là máy thủy lực dùng để vận chuyển và truyền năng lượng cho chất lỏng. Các
đại lượng đặc trưng của bơm là năng suất, áp suất, hiệu suất, công suất tiêu hao và hệ
số quay nhanh.
7.2.1 Công suất bơm chân không
 m −1 
1 m  p2  m 
N= . .p kk .Vkk .  
   − 1
ck .10−3 m − 1  p1  
 
Trong đó :
𝜂𝑐𝑘 : hệ số hiệu chỉnh ; 𝜂𝑐𝑘 = 0,7.
m : chỉ số đa biến ; m = 1,3.
P1 = p nt = 0,244 at = 23928,266 N/m2.
P2 : áp suất khí quyển bằng áp suất lúc khí đẩy
Chọn p2 = 1,033 at = 104668,725 N/m2.
Áp suất không khí trong thiết bị ngưng tụ :

59
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

pkk = p1 = pnt – ph = 23928,266 - 7354,988 = 16573,278 (N/m2)


Trong đó:
png: áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ.
Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp ở nhiệt độ không khí 40ºC.
Vkk: thể tích không khí cần hút khỏi thiết bị: Vkk = 0,031 m3/s.
- Công suất bơm:

 m −1 
1 m  p 2  m 
N= . .p kk .Vkk .  
   − 1
ck .10−3 m − 1  p1  
 
 1,3−1 
1 1,3  104668,725  1,3 
= . .16573,278.0,031.    − 1
0,7.10 −3 1,3 − 1   23928,266 

= 1,2904 kW

7.2.2 Chọn bơm chân không


Dùng bơm chân không không cần dầu bôi trơn, có thể hút không khí, hơi nước. Chọn
bơm chân không vòng nước hai cấp HWVP. Có các thông số khác như sau:
- Kiểu HWVP – 2.
- Độ chân không : 30  150 Torr.
- Lưu lượng từ 450  28000 lít/phút.
- Công suất động cơ 1,5  75 kW.
- Truyền động bằng khớp nối cứng, dây đai hoặc hộp ssó tùy theo tốc độ quay
tiêu chuẩn của đầu bơm.
- Hoạt động êm ái, tuổi thọ vòng bi cao, ít phải bảo dưỡng.
- Lượng nước làm kín thấp.
- Vật liệu cánh, trục bơm được làm từ thép không gỉ 304 hoặc 316 giảm đáng
kể sự ăn mòn các chất acid lẫn trong môi trường khí và nước.

60
GVHD: Trần Thị Thùy Linh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình thiết bị công
nghệ hóa chất tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản, 2016, Sổ tay quá trình
thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, 2011, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học và thực phẩm tập 5, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM.
4. Phạm Văn Bôn, 2013, Qúa trình và Thiết bị công nghệ hóa học thực phẩm -
Bài tập truyền nhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM.
5. Bộ môn máy và thiết bị, 2012, Bảng tra cứu quá trình cơ học truyền nhiệt –
truyền khối, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM.
6. Trần Văn Hùng, Bài giảng kỹ thuật thực phẩm 2, 2013, Trường Đại học Công
Nghiệp Thực Phẩm TP HCM.
7. Hồ Lê Viên, Tính toán thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
8. Phạm Xuân Toản, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
9. Nguyễn Tấn Dũng, Giáo trình qúa trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực
phẩm tập 2, các quá trình vầ thiết bị truyền nhiệt phần 2, 2015, Nhà xuất bản
Đại học quốc gia TP.HCM.
10. Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư, Thiết bị trao đổi nhiệt 2001, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
11. Hà Văn Tuyết, Trần Văn Bình, Bảo quản ra quả tươi và bán chế phẩm, 2000,
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
12. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngô Mỹ Văn, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau
quả. Nhà xuất bản Thanh niên.

pc- 1 -

You might also like