Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Chương 4: Tích phân suy rộng và chuỗi số

I. Tích phân suy rộng:


1. Tích phân suy rộng loại 1:
1.1. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1:
Cho hàm số f (x) khả tích trên [a, b], ∀b ≥ a.
∫ +∞ ∫ b
f (x)dx = lim f (x)dx.
a b→+∞ a

Được gọi là tích phân suy rộng loại 1 của hàm số f (x) trên [a, +∞).
∫ b ∫ b
Tích phân f (x)dx = lim f (x)dx cũng được gọi là tích phân suy rộng loại 1.
−∞ a→−∞ a
Nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ, ngược lại (tức giới hạn
không tồn tại hoặc bằng ±∞) thì ta nói tích phân phân kỳ.
1.2. Tích phân cơ bản:
Với mọi a > 0: {
∫ +∞
1 hội tụ, nếu α > 1
=
a xα phân kì, nếu α ≤ 1

1.3. Tiêu chuẩn so sánh cho hàm không âm:


Cho f (x), g(x) khả tích trên mọi đoạn [a, b] ⊂ [a, +∞) và f (x) ≥ 0, g(x) ≥ 0, ∀x ≥ a :

f (x)
Đặt k = lim
x→+∞ g(x)

Khi đó:
∫ +∞ ∫ +∞
a) Nếu k > 0 thì các tích phân f (x)dx và g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng
a a
phân kỳ.

∫ +∞ ∫ +∞
b) Nếu k = 0 và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a

1
∫ +∞ ∫ +∞
c) Nếu k = +∞ và g(x)dx phân kỳ thì f (x)dx phân kỳ.
a a

1.4. Dạng bài tập kiểm tra sự hội tụ của tích ∫ +∞phân suy rộng:
Để kiểm tra tính hội tụ của tích phân suy rộng f (x)dx . Ta làm như sau:
a

1
1) Tìm bậc α của f (x) và đặt g(x) = .

f (x)
2) Tính k = lim .
x→+∞ g(x)

3) Dùng tiêu chuẩn so sánh kiểm tra trường hợp của k, xem lại tích phân cơ bản và
kết luận tích phân hội tụ hay phân kỳ.
∫ +∞
1
Ví dụ 1. Khảo sát sự hội tụ của 3+1
dx:
1 x
1
Đặt f (x) = 3 , ∀x ≥ 1.
x +1
1
Bậc của f (x) ở đây là 3 và ta xét g(x) = 3 , ∀x ≥ 1. Dễ thấy f (x) ≥ 0, g(x) ≥ 0, ∀x ≥ 1.
x
1
f (x) 3 x3 1
Đặt k = lim = lim x + 1 = lim 3 = lim = 1.
x→+∞ g(x) x→+∞ 1 x→+∞ x + 1 x→+∞ 1 + 13
x
∫ x3 ∫
+∞ +∞
Do k = 1 > 0 và g(x)dx hội tụ (xem bảng tích phân cơ bản) nên f (x)dx hội
1 1
tụ.
∫ +∞
1
Ví dụ 2. Khảo sát sự hội tụ của √ dx:
2 x+1
1 1
Đặt f (x) = √ , ∀x ≥ 2 và g(x) = √ , ∀x ≥ 2. Dễ thấy f (x) ≥ 0, g(x) ≥ 0, ∀x ≥ 2.
x+1 √ x
f (x) x 1
Đặt k = lim = lim √ = lim √ = 1.
x→+∞ g(x) x→+∞ x+1 x→+∞
1 + x1
∫ +∞ ∫ +∞
Do k = 1 > 0 và g(x)dx phân kỳ nên f (x)dx phân kỳ.
2 2

II. Chuỗi số:


2.1. Định nghĩa chuỗi số:
Cho dãy số thực un . Khi đó tổng vô hạn dưới đây:


+∞
u1 + u2 + u3 + ... = un
n=1

2
được gọi là chuỗi số.
Tổng Sn = u1 + u2 + ... + un được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi đã cho. Nếu lim Sn
tồn tại hữu hạn thì ta nói chuỗi số đã cho hội tụ, ngược lại ta nói chuỗi số đã cho phân
kỳ.

+∞
Ví dụ 3. Chuỗi số q n hội tụ với |q| < 1.
n=1

1 − qn
Ta có Sn = q + q 2 + .. + q n = q .
1−q
q
Mà |q| < 1 nên lim q n = 0. Suy ra lim Sn = .
1−q

+∞
Vậy chuỗi số q n hội tụ.
n=1
2.2. Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi số:
2.2.1. Dấu hiệu D’Alembert:

+∞
un+1
Cho chuỗi số un và lim = D.
un
n=1


+∞
• Nếu D < 1 thì chuỗi un hội tụ.
n=1


+∞
• Nếu D > 1 thì chuỗi un phân kỳ.
n=1

2.2.2. Dấu hiệu Cauchy:



+∞

Cho chuỗi số un và lim n |un | = C.
n=1


+∞
• Nếu C < 1 thì chuỗi un hội tụ.
n=1


+∞
• Nếu C > 1 thì chuỗi un phân kỳ.
n=1

Lưu ý: Những trường hợp un có chứa giai thừa nên dùng tiêu chuẩn D’Alembert, những
trường hợp có chứa mũ n nên dùng tiêu chuẩn Cauchy.

+∞
n!
Ví dụ 4. Xét sự hội tụ của chuỗi .
nn
n=1

3
n!
Ta có un = và
nn
(n+1)! ( )n ( )n
un+1 nn n 1

D = lim = lim (n+1)n+1
= lim = lim = lim 1 −
un n!
nn
(n + 1)n n+1 n+1

( )−(n+1) −n
1 n+1 1
= lim 1 − = .
n+1 e
Do đó D < 1 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alembert.

+∞ n
n
Ví dụ 5. Xét sự hội tụ của chuỗi .
e2n
n=1

nn
Ta có un = và
e2n √ n
C = lim n
|un | = lim 2 = +∞.
e
Do đó C > 1 nên chuỗi phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy.

+∞
Ví dụ 6. Xét sự hội tụ của chuỗi 5n .n
n=1

Ta có un = 5n .n và
√ √
C = lim n
|un | = lim 5 n n = 5.

Do đó C > 1 nên chuỗi phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy.


2.2.3. Dấu hiệu so sánh:
an
Giả sử an ≥ 0 và bn ≥ 0, ∀n ≥ 1 và k = lim . Khi đó:
bn

+∞ ∑
+∞
• Nếu k > 0 thì chuỗi an và bn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
n=1 n=1


+∞ ∑
+∞
• Nếu k = 0 và chuỗi bn hội tụ thì chuỗi an hội tụ.
n=1 n=1


+∞ ∑
+∞
• Nếu k = +∞ chuỗi bn phân kỳ thì chuỗi an phân kỳ.
n=1 n=1

Trong thực hành, ta thường so sánh với chuỗi:


{

+∞
1 hội tụ, nếu α > 1
=
n=1
nα phân kì, nếu α ≤ 1

4
Ta có nhận xét sau: khi dùng tiêu chuẩn D’Alembert hoặc Cauchy, nếu tính ra D = 1
hoặc C = 1 thì ta không có kết luận gì về tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số.
Khi đó nên sử dụng tiêu chuẩn so sánh, cách làm tương tự như ở tích phân suy rộng loại
1.

+∞
1
Ví dụ 7. Xét sự hội tụ của chuỗi .
2n + 1
n=1

1 1
Đặt an = , ∀n ≥ 1. Ta thấy ”bậc” của an ở đây là 1 nên ta sẽ chọn bn = . Khi
2n + 1 n
đó:
an n 1 1
k = lim = lim = lim = .
bn 2n + 1 1 2
2+
n

+∞
1 ∑
+∞
Do k > 0 và chuỗi phân kỳ nên chuỗi an phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh.
n
n=1 n=1
Ở đây nếu sử dụng tiêu chuẩn D’Alembert hoặc Cauchy thì sẽ có kết quả như sau:

1
an+1 2n + 1 2+
D = lim = lim = lim n = 1.
an 2n + 3 3
2+
n

√ 1 1
C = lim n |an | = lim n = lim √
n
= 1.
2n + 1 2n + 1
Do đó ta không thể kết luận về tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi theo hai tiêu chuẩn
trên.

Ta đã sử dụng giới hạn lim n
2n + 1 = 1, là hệ quả của kết quả sau

an + b = 1 với a ≥ 0, b ≥ 0, a2 + b2 > 0.
n
lim

BÀI TẬP

Bài 1.∫ +∞Xét sự hội tụ của các tích ∫phân suy rộng sau: ∫
+∞ +∞
1 x+2 1
1.1. dx 1.2. dx 1.3 √ dx
∫2 +∞ 1 + x
6 3
∫3 +∞ x + 2x + 9 1∫ − 2x + 3
x2
+∞
x+1 2019 2x2 + 1
1.4. √ dx 1.5. √ √ dx 1.6. dx
3
x 7 − 3x − 2 3 4+ x+1 x + 9x2 + 8x + 2020
3
∫ +∞
2
∫ +∞
1 x ∫ +∞4 √ √
1 + 2x 1 x3 + x
1.7. √ dx 1.8. dx 1.9. dx.
1 x x −1
2 2
2 x 3 (ln x)2
3 x3 + 5x + 1
Bài 2. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:

5
+∞ (
∑ ) ∑
+∞ ∑
+∞ n
2n + 1 n 3 +1
2.1. 2.2. 2n 2.3.
n 3n
n=1 n=1 n=1

+∞ ∑
+∞ ( ) ∑
+∞
n 1 1 n 9n (n!)2
2.4. 2.5. 1+ 2.6.
2n 5n n (2n)!
n=1 n=1 n=1

+∞ +∞ (
∑ n−1 )n(n−1) ∑
+∞
2n n2 + 1
2.7. 2.8. 2.9.
(ln n)n n+2 n4 + 1
n=1 n=1 n=1

+∞
1 ∑ ln n
+∞
2.10. √ 2.11. √
n=1 n(n + 1) n=2
n

You might also like