Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 15

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2020-2021

PPCT Bài học, chủ đề YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn thực hiện
Bài học/Chủ đề (theo công văn số
3280/BGDDT-GDTrH năm 2020
HỌC KỲ I
1-2 Ôn tập đầu năm
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
3 Bài 1. Sự điện li 1. Kiến thức: Khái niệm về sự điện li, chất
Không điều chỉnh Biết được: điện li, chất điện li mạnh,
chất điện li yếu, cân bằng
Khái niệm về sự điện li, chất điện li,
chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li.
bằng điện li,
. Kỹ năng:
- Hình thức tổ chức dạy học:

Phân biệt được chất điện li, chất + Dạy trên lớp/Dạy học ở
không điện li, chất điện li mạnh, chất phòng bộ môn.
điện li yếu.
+ Hướng dẫn HS tự học ở
Viết được phương trình điện li,
nhà.
3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức để


giải thích hiện tượng -thực tiễn trong
đời sống.

- Góp phần xây dựng ý thức, hành


động bảo vệ môi trường.

1
4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng


tạo

- Năng lực nhận thức hóa học

4,5 Bài 2 . Axit, bazơ và muối 1. Kiến thức: Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit
lưỡng tính và muối theo thuyết A-
Mục III. Hidroxit lưỡng tính: Sn(OH)2, Biết được: Định nghĩa: axit, bazơ,
rê-ni-ut.
hiđroxit lưỡng tính và muối theo
Pb(OH)2
Bài tập 2, phần d: Không dạy
thuyết A-rê-ni-ut. - Hình thức tổ chức dạy học:
2. Kỹ năng: + Dạy trên lớp/Dạy học ở
2. Kỹ năng: phòng bộ môn.
Phân biệt được chất điện li, chất + Hướng dẫn HS tự học ở
không điện li, chất điện li mạnh, chất
nhà.
điện li yếu.

Viết được phương trình điện li, phản


ứng trao đổi ion.

Tính nồng độ mol ion trong dung dịch


chất điện li mạnh,

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức để


giải thích hiện tượng -thực tiễn trong
đời sống.

- Góp phần xây dựng ý thức, hành


động bảo vệ môi trường.

4. Định hướng năng lực hình thành:

2
- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng


tạo

- Năng lực nhận thức hóa học

6 Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ 1. Kiến thức: Tích số ion của nước.
thị axit – bazơ Biết được: pH, chất chỉ thị axit bazơ. Khái niệm về pH, định nghĩa môi
Mục II. 2. Chất chỉ thị axit – bazơ: trường axit, môi trường trung tính và
. Kỹ năng:
Tự học có hướng dẫn môi trường kiềm.
Phân biệt được chất điện li, chất
- Hình thức tổ chức dạy học:
không điện li, chất điện li mạnh, chất
điện li yếu. + Dạy trên lớp/Dạy học ở phòng bộ
môn.
Viết được phương trình điện li, phản
ứng trao đổi ion. + Hướng dẫn HS tự học ở nhà.

Tính nồng độ mol ion trong dung dịch + Dạy học theo stem (làm giấy chỉ
chất điện li mạnh, tính pH của dung thị màu pH từ thiên nhiên : Bắp cải
dịch axit mạnh, bazơ mạnh. tím, hoa đậu biếc).

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức để


giải thích hiện tượng -thực tiễn trong
đời sống.

- Góp phần xây dựng ý thức, hành


động bảo vệ môi trường.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng


tạo

3
- Năng lực nhận thức hóa học

7 1. Kiến thức:

Biết được:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch


các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện: Tạo thành chất
kết tủa; tạo thành chất điện li yếu; tạo
thành chất khí.

2. Kỹ năng: Bản chất của phản ứng xảy ra trong


dung dịch các chất điện li là phản
Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích ứng giữa các ion.
khí sau phản ứng; Tính thành phần
phần trăm về khối lượng các chất Để xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong hỗn hợp; Tính nồng độ mol ion trong dung dịch các chất điện li phải
thu được sau phản ứng. có ít nhất một trong các điều kiện:
Tạo thành chất kết tủa; tạo thành
3. Thái độ: chất điện li yếu; tạo thành chất khí.
Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch các chất điện li: Không điều chỉnh - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. - Hình thức tổ chức dạy học:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức để + Dạy trên lớp/Dạy học ở phòng bộ
giải thích hiện tượng -thực tiễn trong môn.
đời sống.
+ Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Góp phần xây dựng ý thức, hành
động bảo vệ môi trường.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng


tạo

- Năng lực vận dụng thức, kĩ năng đã


học

4
8 Bài 5. Luyện tập
Không điều chỉnh
9 Bài 6. Bài thực hành: Tính axit – bazơ .
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li
Không điều chỉnh
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
Bài 7. Nitơ
Mục:II,V
10 Mục VI.1: Tự học có hướng dẫn
Mục VI.2.: Không dạy

Bài 8. Amoniac – Muối amoni


Hình 2.2: Không dạy
11,12 Mục III.2.b. Tác dụng với clo: Thay bằng
PTHH: 4NH3 + 5O2
(dòng 1↑ trang 41)
Bài 9. Axit nitric và Muối nitrat
Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat : Không
dạy
13,14
Mục C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên:
Khuyến khích học sinh tự đọc

15 Bài 10. Photpho


Mục II. Tính chất vật lí: Không dạy cấu
trúc của photpho trắng, photpho đỏ và các
hình 2.10; 2.11
Bài 11. Axit photphoric và muối
photphat
16 Mục A.IV.1. Trong phòng thí nghiệm:
Khuyến khích học sinh tự đọc

5
17 Bài 12. Phân bón hóa học
Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ,
photpho và các hợp chất của chúng
Phần muối nitrat:
18,19 Không dạy phản ứng nhận biết ion nitrat
Bài tập 3:
Không yêu cầu học sinh viết PTHH (1) và
(2)
20 Bài 14. Bài thực hành số 2: Tính chất
của một số hợp chất nitơ – photpho
Thí nghiệm 3.b
Không làm
21,22 Luyện tập kiểm tra Chương 1,2 Ôn tập theo ma trận đề
23 Kiểm tra giữa kỳ
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

6
Chủ đề : Cacbon – Hợp chất cacbon
(gồm bài 15, 16, 19)
Bài 15. Cacbon
Mục II.3. Fuleren: Khuyến khích học sinh
tự đọc
Mục IV. Ứng dụng,Mục V. Trạng thái tự
nhiên: Tự học có hướng dẫn
24,25,26
Mục VI. Điều chế: Khuyến khích học
sinh tự đọc
Bài 16. Hợp chất của Cacbon:
Không điều chỉnh
Bài 19. Luyện tập: tính chất cacbon, silic
và hợp chất chúng: Nội dung phần
Cacbon và hợp chất cacbon

7
Silic và hợp chất của silic
Bài 17. Silic và hợp chất của silic
Mục I. Mục III: Tự học có hướng dẫn
Bài 19. Luyện tập: tính chất cacbon, silic
27 và hợp chất chúng: Nội dung phần silic và
hợp chất silic (Tích hợp dạy bài 17)
Bài 18. Công nghiệp silicat: Cả bài,
Khuyến khích học sinh tự đọc

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ


Bài 20. Mở đầu về hóa học hữu cơ
28
Không điều chỉnh
Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu
29,30 cơ
Không điều chỉnh
Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu
31 cơ
Không điều chỉnh
Bài 23. Phản ứng hữu cơ
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ,
công thức phân tử và công thức cấu tạo
32,33
Bài tập 7, 8
Không yêu cầu học sinh làm

8
34,35 Ôn tập học kỳ I
36 Kiểm tra cuối học kỳ I
HỌC KỲ II
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO
Bài 25. Ankan
37,38
Mục II. Mục V: Tự học có hướng dẫn
Bài 26. Xiclo Ankan: Cả bài
Không dạy
Bài 27. Luyện tập: Ankan và
xicloAnkan
39 Mục I. Kiến thức cần nắm vững:
Không yêu cầu học sinh ôn tập các nội
dung liên quan tới xicloankan
Bài 28. Bài thực hành số 3: Phân tích
định tính nguyên tố. Điều chế và tính
40 chất của metan
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất
của metan: Không làm
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

9
Chủ đề: Anken và Ankađien (gồm bài
29, 30, 31, 34)
Bài 29. Anken
Mục tính chất vật lý của anken
Mục ứng dụng của anken: Tự học có
hướng dẫn
Bài 30. Ankađien :Mục ứng dụng của
ankađien: Tự học có hướng dẫn
41,42,43,4
Bài 31. Luyện tập: Anken và Ankađien:
4,45
Không điều chỉnh
Bài 34. Bài thực hành số 4: Điều chế và
tính chất của etilen, axetilen:
Thí nghiệm 1: Tích hợp khi dạy chủ đề, có
thể sử dụng video thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Không yêu cầu làm thí
nghiệm

10
Ankin – Luyện tập
Bài 32 . Ankin: Mục tính chất vật lý
của ankin: Tự học có hướng dẫn
46,47,48 Mục ứng dụng của ankin
Bài 33. Luyện tập: Ankin: Không điều
chỉnh (Dạy tích hợp bài 32)

CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG VỀ


HIĐROCACBON
Bài 35. Benzen và đồng đẳng . Một số
49,50 hiđrocacbon khác
Mục B.II. Naphtalen: Không dạy

Hệ thống về hiđrocacbon và luyện tập


Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm:
Không điều chỉnh(Dạy tích hợp với bài
51,52
38)
Bài 38. Hệ thống về hiđrocacbon: Cả bài
38,Tự học có hướng dẫn

Khuyến khích học sinh tự


Bài 37. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhên Cả bài
đọc

53,54 Luyện tập kiểm tra Chương 6 và chương 7 Ôn tập theo ma trận đề
55 Kiểm tra giữa kỳ

11
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
Bài 39. Dẫn xuất halogen của
hiđrocacbon: Cả bài,
Không dạy
Ancol- Phenol
Bài 40. Ancol
Mục: V.1.a; V.2: Tự học có hướng dẫn
Mục V.1.b: Không dạy
56,57 Bài 41. Phenol:
Mục I.2. Phân loại, Khuyến khích học sinh
tự đọc
Mục II.4. Điều chế:
Không dạy
Bài 42. Luyện tập: Ancol – Phenol
Bài tập 2; Bài tập 5 (b): Không yêu cầu
58,59 học sinh làm

Bài 43. Bài thực hành số 5


60
Cả bài: Không thay đổi
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

12
Anđehit- Luyện tập
Bài 44. Anđehit – Xeton.
Mục A.III.2: Không dạy phản ứng oxi hóa
anđehit bởi O2
Mục B. Xeton: Không dạy
Bài tập 6 (e); Bài tập 9: Không yêu cầu
học sinh làm
Bài 46. Luyện tập: Anđehit-Xeton-Axit
61,62,63 cacboxylic
Các nội dung luyện tập phần anđehit: Tích
hợp khi dạy bài 44
Mục I.1. Các định nghĩa: Không dạy định
nghĩa xeton
Mục I.2.b. Xeton có tính oxi hóa: Không
dạy
Bài tập 1 (g): Không yêu cầu học sinh làm

13
Axit Cacboxylic - Luyện tập
Bài 45.Axit Cacboxylic
Mục IV.1. Tính axit: Tự học có hướng dẫn
64,65,66 Bài 46. Luyện tập: Các nội dung luyện tập
phần axit cacboxylic (Tích hợp khi dạy bài
45)

67 Bài 47. Bài thực hành số 6.


Không điều chỉnh
68,69 Ôn tập học kỳ II
70
Kiểm tra học kỳ II

Chú ý: - Ký sổ đầu bài phần bài, chủ đề in đậm.


- Bám sát chuẩn kỹ năng- kiến thức để dạy và kiểm tra đánh giá HS ( Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học
trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá)
- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video TN hoặc thí nghiệm mô phỏng.
- Đổi mới pp dạy học và định hướng đúng theo năng lực cho HS lớp mũi nhọn.
- Tổ chức hoạt động trãi nghiệm(STEM) đối với lớp mũi nhọn.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng bộ môn Người lập

Nguyễn Thị Chuyên


Phan Công Trịnh Nguyễn Huỳnh Bích Liễu

14
15

You might also like