Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

E-logistics

Chương 2
Chiến lược E-logistics
Tổng quan về E-logistics trong TMĐT

1 Xây dựng chiến lược E-Logistics

2 Lựa chọn thuê ngoài E-Logistics

3 E-Logistics ngược

4 Tổ chức và kiểm soát hoạt động E-Logistics

55 Xu hướng công nghệ và chiến lược E-logistics

Company Logo
Chiến lược e-logistics trong TMĐT

Chiến lược
E-logistics

Là kế hoạch dài hạn, thống nhất


và toàn diện nhằm đạt được lợi thế
cạnh tranh thông qua việc đảm
bảo cung ứng tốt chất lượng dịch
vụ khách hàng với tổng chi phí hợp
lý trong quá trình quản lý hiệu quả
các nguồn lực logistics của doanh
nghiệp
Căn cứ xây dựng chiến lược e-logistics

Mức độ tham gia TMĐT


❖ Giao tiếp, cung cấp &
truyền đạt thông tin, có tính
tương tác để hỗ trợ khách
hàng
❖ Giao dịch, tạo lập & thực
hiện trao đổi (B2C và B2B),
thông qua internet, giảm chi
phí
❖ Tích hợp, thay đổi quá trình
& hệ thống, tăng tính hợp
nhất & tự động hoá
Căn cứ xây dựng chiến lược e-logistics

Mức độ số hoá của DN


❖ DN TMĐT toàn phần (pure
players)
❖ DN TMĐT truyền thống
(brick & mortar)
❖ DN TMĐT bán phần (click &
brick)
Căn cứ xây dựng chiến lược e-logisitics
Phương thức thiết kế &
triển khai hoạt động
logistics
❖ Hậu cần nội bộ (in-house
logistics)
❖ Thuê ngoài dịch vụ logistics
(outsourcing)
❖ Giải pháp hỗn hợp (hybrid
solution)
Mô hình kinh doanh điện tử
❖ Mô hình B2B
❖ Mô hình B2C
❖ Mô hình hỗn hợp (converged
model)
Quy trình chiến lược E-logistics
Quy trình chiến lược e-logisitcs

❖ Mục tiêu
- Cụ thể
- Đo lường được
- Tham vọng
- Khả thi
- Thời gian xác định
❖ Nguồn lực
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Hạ tầng CNTT
- Lực lượng lao động

Hoạch định chiến lược e-


logistics
Quy trình chiến lược e-logistics
❖ Mô hình e-logistics đầu ra (e-
fulfilment)
- MH đáp ứng đơn hàng truyền
thống
- MH đáp ứng đơn hàng trực tuyến
❖ Mô hình e-logistics đầu vào (e-
procurement)
- Sàn giao dịch TMĐT
- Người bán làm trung tâm
- Người mua làm trung tâm
- Tích hợp chiến lược

Thiết kế mô hình e-
logistics trong TMĐT
Quy trình chiến lược e-logisitcs

Thực thi quy trình tác


nghiệp TMĐT
Thuê ngoài dịch vụ e-logistics

Khái Mục Vai


niệm tiêu trò
• Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ hậu • Giảm vốn đầu tư & giảm chi phí • Vận chuyển đầu ra
cần • Cải tiến chất lượng dịch vụ khách • Kiểm toán vận đơn & th.toán
• Thực hiện hoạt động mà trước đây hàng • Dịch vụ lưu kho
đc thực hiện trong nội bộ DN • Tăng thêm kỹ năng quản lý • Vận chuyển đầu vào
• Tăng tính linh hoạt • Tập kết & gom hàng
• Giao nhận hàng hoá
• Quản trị dự trữ
• Môi giới vận tải & thủ tục hải quan
Mối quan hệ với lực lượng bên ngoài

Mối quan hệ đòn bẩy Mối quan hệ chiến lược


❖ Giao dịch riêng lẻ ❖ Quan hệ dài hạn
❖ Quy mô không lớn, không ổn định ❖ Tích hợp hệ thống
❖ Thời điểm nhất định ❖ Chia sẻ lợi ích và chi phí

Mối quan hệ hợp tác


❖ Quan hệ trung hạn
❖ Phụ thuộc và thích nghi
❖ Mục tiêu xác định
Phân loại đơn vị cung ứng dịch vụ e-logistics

❖ Logistics bên thứ nhất (1PL)


❖ Logistics bên thứ hai (2PL)
❖ Logistics bên thứ ba (3PL)
❖ Logistics bên thứ tư (4PL
hay FPL)
Phân loại đơn vị cung ứng dịch vụ logistics

❖ Giải pháp tổng thể


❖ Tư vấn & thiết kế
❖ Cải tiến quy trình

❖ Dịch vụ tích hợp trọn gói ❖ Dịch vụ đơn lẻ


❖ Hợp tác liên tục ❖ Quan hệ giao dịch
Căn cứ của quyết định thuê ngoài dịch vụ logistics

Cao

Tìm kiếm đối tác Tổ

Tầm quan trọng của hậu cần


mạnh, có năng lực chức
hậu cần
❖ Quy mô nội bộ
❖ Mức độ ổn định
❖ Năng lực quản lý
❖ Tài sản Sử dụng lực lượng
bên ngoài Trở thành đối
tác lãnh đạo
Thấp
Thấp Cao

Khả năng đáp ứng hậu cần của DN


Ưu điểm và rủi ro của quyết định thuê ngoài

Ưu điểm khi thuê Rủi ro khi thuê


ngoài ngòai
❖ Giảm vốn đầu tư ❖ Quy trình tác nghiệp
và giảm chi phí bị gián đoạn
❖ Cải tiến dịch vụ ❖ Chi phí hợp tác cao
khách hàng ❖ Dò rỉ dữ liệu và
❖ Tăng thêm kỹ năng thông tin nhạy cảm
quản lý
❖ Tăng khả năng tiếp
cận thông tin thị
trường
Quy trình lựa chọn đối tác

Tiềm năng
dịch vụ của
đối tác

1. Đánh giá
2. Đánh giá 4. Xây dựng 5. Triển khai
chiến lược 3. Lựa chọn
các quy trình & liên tục
& nhu cầu đối tác
phương án tác nghiệp hoàn thiện
thuê ngoài

Nhu cầu &


ưu tiên
của DN
Quy trình lựa chọn đối tác

• Rà soát lại hệ thống nội bộ


Đánh giá chiến
• Xác định mục tiêu & thực trạng
lược & nhu cầu
thuê ngoài
• Xác định nhu cầu về việc thuê ngoài

• Xây dựng các phương án thuê ngòai


• Đánh giá ưu, nhược điểm
Đánh giá các
phương án • Lựa chọn phương án phù hợp mục tiêu & nguồn lực

• Tiềm năng dịch vụ của đối tác


• Nhu cầu của doanh nghiệp
Lựa chọn đối
tác • So sánh, thử nghiệm & lựa chọn chính thức
Quy trình lựa chọn đối tác
• Quy trình thống nhất & kết nối nhịp nhàng
• Xác định rõ phương thức giao tiếp
Xây dựng • Mức độ kiểm soát của hai bên
quy trình tác
nghiệp
• Điều chỉnh hệ thống

• Cân đối lợi ích


• Giải quyết vướng mắc
Triển khai &
liên tục hoàn • Hoàn thiện tác nghiệp
thiện
Logistics ngược trong TMĐT
Khái niệm
❖ Một công đoạn của hệ thống
logistics
❖ Di chuyển & quản lý hiệu quả
dòng sản phẩm, bao bì cùng
thông tin liên quan
Vai trò ❖ Từ điểm tiêu thụ đến điểm
xuất xứ
❖ Đáp ứng tốt hơn nhu cầu
❖ Phục hồi giá trị sản phẩm & xử
khách hàng lý rác thải
❖ Đáp ứng tốt hơn vấn đề
bảo vệ môi trường
❖ Nâng cao chất lượng cuộc
sống trong cộng đồng
❖ Tăng mức độ hài lòng và
duy trì lòng trung thành
❖ Tăng khả năng phản ứng
nhanh với thị trường
Dòng logistics ngược trong chuỗi cung ứng

Vật liệu mới


Bán hàng
Mua đầu vào Sản xuất
Tiêu dùng
Vật liệu
tái sử dụng

Tái chế Logistics Xử lý rác thải


ngược

• Sản xuất lại


• Tân trang
• Sửa chữa

21
Kiểm soát hoạt động logistics

Khái niệm Mục tiêu kiểm


• Quá trình so sánh
soát logistics
kết quả thực tế với • Đảm bảo các
kế hoạch & mục nghiệp vụ logistics
tiêu đã đặt ra diễn ra hoàn hảo
• Thiết lập hành • Đảm bảo khai thác
động điều chỉnh để tối ưu các nguồn
hoàn thiện hoạt lực sẵn có
động logistics • Góp phần gia tăng
trong DN & trong tổng giá trị khách
chuỗi cung ứng hàng
Tiêu chuẩn kiểm soát logistics

Đo lường năng
Đo lường chất Đo lường quản Đo lường quản
suất lao động &
lượng dịch vụ lý chi phí lý tài sản
thiết bị
• Tỷ lệ đơn hàng • Tổng chi phí và • Hệ số hoàn trả • Khối lượng hàng
hoàn hảo chi phí thành vốn đầu tư nhập, hàng
• Mức độ thoả phần (ROI) xuất/ một nhân
mãn của khách • Tỷ lệ chi phí • Hệ số khấu hoa viên logistics
hàng logistics/tổng thiết bị, tài sản • Khối lượng hàng
• Số khách hàng chi phí của DN • Dự trữ bình nhập, hàng
trung thành • Chi phí bình quân xuất/ tổng
• Số lượng khách quân để thực • Tốc độ chu lương
hàng mới hiện 1 đơn hàng chuyển dự trữ,… • Năng suất thiết
• Chi phí xử lý bị/ngày, tuần,
đơn hàng bị trả tháng
lại, bị hỏng
Xu hướng công nghệ và chiến lược E-logistics
Điện toán đám mây và Thị trường E-logistics
❖ Mô hình điện toán sử dụng công nghệ máy
tính và phát triển dựa vào mạng Internet
❖ Khai thác các trung tâm dữ liệu hiện có, các
ứng dụng xử lý và các giải pháp Điện toán
❖ Tích hợp các công nghệ mạng và cơ sở dữ đám mây
liệu mới nhất
❖ Truy cập thông qua giao diện web bằng điện
thoại thông minh, máy tính và các thiết bị
khác
❖ Giải pháp thay thế cho chi phí đầu tư cao
vào tài nguyên và quản lý CNTT
❖ Giảm thiểu các rào cản liên quan đến công
nghệ và đặc biệt là các rào cản liên quan
đến người dùng
❖ Các công ty sử dụng điện toán đám mây sẽ
chỉ cần trả tiền cho các tài nguyên máy tính
cụ thể khi cần thiết
Điện toán đám mây và Thị trường E-logistics

Thị trường E-logistics


(Electronic Logistics
Marketplaces-ELM)

❖ Sử dụng điện toán đám mây


trong môi trường vận tải đa
phương thức
❖ Là hệ thống CNTT-TT dựa
trên web liên kết người gửi
hàng, người vận chuyển và
khách hàng với nhau
❖ Giao dịch tại chỗ các dịch vụ
vận tải (ELM mở)
❖ Chia sẻ thông tin và hợp tác
lâu dài (ELM kín)
Điện toán đám mây và Thị trường E-logistics
Thị trường E-logistics
(Electronic Logistics
❖ Quản lý tập trung tất cả dữ liệu Marketplaces-ELM)
liên quan đến một lô hàng cụ thể
❖ Thông báo đồng thời cho các bên
liên quan khi có sự thay đổi
❖ Kiểm soát nhiều hơn chuỗi cung
ứng
❖ Tích hợp nhiều phương thức vận
tải khác nhau vào một chuỗi cung
ứng
❖ Thanh toán tài chính và đánh giá
hiệu suất như tổng chi phí giao
hàng và giao hàng đúng hạn
❖ Giảm chi phí và cải thiện dịch vụ
khách hàng
Công nghệ truyền thông không dây/di động

Công nghệ nhận dạng bằng


sóng vô tuyến (RFID)

❖ Nhận biết các đối tượng thông qua


hệ thống thu phát sóng vô tuyến
❖ Giám sát, quản lý hoặc lưu vết
từng đối tượng
❖ Có thể đọc được thông tin xuyên
qua các vật liệu
❖ Hệ thống bao gồm một bộ phát
đáp nhỏ, một bộ thu và một bộ
phát sóng vô tuyến
❖ Sử dụng rộng rãi để nhận dạng và
bảo mật trong thị trường B2B và
B2C
Công nghệ truyền thông không dây/di động

Công nghệ kết nối không


dây tầm ngắn (NFC)

❖ Dựa trên công nghệ RFID


❖ Truyền dữ liệu trong phạm vi gần
bằng công nghệ điện thoại thông
minh
❖ Ứng dụng để thực hiện thanh toán
bằng điện thoại di động
❖ Sử dụng công nghệ NFC trong
chuỗi cung ứng và vận tải đa
phương thức
❖ Phát triển các ứng dụng di động
thông minh
Web 3.0 và mạng xã hội
Web 3.0
❖ Thế hệ web với những tính năng
mới
❖ Sử dụng các định dạng dữ liệu và
các giao thức chung
❖ Dữ liệu được chia sẻ và sử dụng lại
trên các ứng dụng, doanh nghiệp
và cộng đồng
❖ Cung cấp khung cơ sở hạ tầng
được hỗ trợ bằng ngôn ngữ mới
như SPARQL, SWRL và RDF để cho
ra các quyết định thông minh
❖ Ứng dụng trong vận tải đa phương
thức
❖ Xác định và tối ưu hóa luồng phân
phối
Web 3.0 và mạng xã hội
Mạng xã hội
❖ Dịch vụ nối kết các thành
viên trên Internet
❖ Tạo ra một cộng đồng có thể
cập nhật và chia sẻ thông tin
❖ Cùng một nền tảng công
nghệ có thể được sử dụng
trong môi trường vận tải và
logistics
❖ Hoạt động hiệu quả và sáng
tạo hơn trong quản lý và
giao tiếp
Công nghệ thực tế tăng cường (AR)

Công nghệ thực tế ❖ Tương tác với môi trường


tăng cường (AR) thế giới thực được tăng
cường bằng hình ảnh ảo,
đồ họa hoặc dữ liệu khác
❖ Tăng cường quản lý tài
nguyên
❖ Sử dụng Webcam và thiết
bị di động để xem về kích
thước thực của sản phẩm
trước khi mua
❖ Sử dụng công nghệ AR,
hiển thị thông tin về vị trí
Công nghệ thực tế tăng cường (AR)

❖ Theo dõi hàng hóa và số sê-ri


hoàn toàn tự động
❖ Trang bị GPS và các cảm biến
chuyển động và tương tác với
internet bằng cách sử dụng ngôn
ngữ tự nhiên
❖ Kết nối thế giới ảo với thực tế để
hỗ trợ việc ra quyết định hiệu quả
hơn
❖ Ứng dụng tiềm năng trong hoạt
động vận chuyển hàng hóa
❖ Lập bản đồ GIS cùng với dữ liệu
mô hình hóa thông tin
❖ Khả năng hiển thị trong thời gian
thực
'Dữ liệu lớn' và hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Dữ liệu lớn
(Big data)
❖ Các tập dữ liệu rất lớn trong phạm
vi Pretabyte và exabyte, tức là
hàng tỷ đến hàng nghìn tỷ thông
tin từ các tài nguyên khác nhau
❖ Các DSS truyền thống thường
không có khả năng quản lý và
phân tích dữ liệu phi truyền thống
này
❖ Sử dụng Hadoop, phần mềm mã
nguồn mở để làm việc với các bộ
dữ liệu lớn
❖ Chia tập dữ liệu lớn thành các cụm
nhỏ hơn, xử lý phân tán và sau đó
kết hợp các kết quả thành một tập
dữ liệu nhỏ hơn, dễ phân tích hơn
'Dữ liệu lớn' và hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hệ thống hỗ trợ
ra quyết định
(DSS)

❖ Đưa ra các quyết định, phán


đoán và chiều hướng hành
động
❖ Sàng lọc và phân tích lượng
dữ liệu lớn, tổng hợp thông
tin để giải quyết vấn đề và
ra quyết định
❖ Tập hợp, phân tích dữ liệu
và tổng hợp để tạo ra các
báo cáo
'Dữ liệu lớn' và hệ thống hỗ trợ ra quyết định

❖ Nâng cao khả năng ra quyết định


với công nghệ điện toán đám mây,
internet vạn vật và phân tích kinh
doanh
❖ Cải thiện khả năng tiếp cận của
người sử dụng
❖ Lập kế hoạch theo thời gian thực
với việc xem xét nhiều tiêu chí
mâu thuẫn nhau (vd như chi phí,
thời gian hoặc lượng khí thải)
❖ Thông tin cập nhật theo thời gian
thực mang lại khả năng cạnh tranh
và lợi nhuận
Tác động của xu hướng công nghệ
Tài liệu tham khảo

❖ Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại, Trường Đại học


Kinh tế quốc dân (2019). Bài giảng E-Logistics.
❖ Pettit, S., & Wang, Y. (Eds.). (2016). E-Logistics: Managing
Your Digital Supply Chains for Competitive Advantage.
❖ Lục Thị Thu Hường (2009). Quản trị hậu cần trong thương mại
điện tử.

You might also like