Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Thực trạng quản lý tài chính ở sinh viên

1. Lợi ích
Quản lý tài chính cá nhân (qltccn) sẽ giúp sinh viên (sv) vượt qua giai đoạn
khó khăn khi cần phải trang trải học phí, ăn uống, sinh hoạt… QLTCCN
còn giúp SV tăng lượng tài sản trong trường hợp xấu và ổn định tiêu dùng
cá nhân. QLTCCN không đơn thuần chỉ liên quan đến tài chính mà còn gắn
liền mà còn gắn liền với kế hoạch trong tương lai cửa một SV. Từ đó SV
có thể tập trung học tập tốt hơn. Thêm vào đó, sinh viên có thể có những kế
hoạch cho sự phát triển của bản thân, nhờ vậy cuộc sống của sinh biên sẽ
ổn định hơn. Nhờ Vậy cuộc sống của sinh viên sẽ ồn định hơn, giảm thiểu
những rắc rồi hay những tranh chấp xung quanh cuộc sống. Cuối cùng
quản lý tải chính cá nhân tốt giúp sinh viên có một tâm lý tốt để học tập,
nghiên cứu và các hoạt động xã hội, tránh bị phụ thuộc vào người khác,
thậm chí trong trường
hợp thuận lợi, sinh viên sẽ có những bước đầu hình thành và đạt được
các mục tiêu dài hạn.

2. Thực trạng về hiểu biết của sv về QLTCCN


Theo một cuộc khảo sát nhỏ tại Hà Nội, trên 75% số sinh viên được
khảo sát không biết tài chính cá nhân là gì và cũng không quan tâm nhiều
tới các kế hoạch trong tương lai. Số ít người quan tâm lại khi đang có
những khủng hoảng về quán lý tài chính. Bên cạnh đó, trên 90% số sinh
viên được khảo sát không nắm rõ các khoán chi tiêu trong tháng vừa qua,
và họ cũng không có các khoản tiết kiệm để phòng ngừa rủi ro trong các
tỉnh huống khẩn cấp. Như vậy có thể thấy, về cơ bản sinh viên tại Việt
Nam vẫn chưa quan tâm nhiễu tới việc quán lý tài chính cá nhân. Họ có thê
có những khoản tiết kiệm, cũng như các khoản đầu tư khác, nhưng lại chưa
có kế hoạch chỉ tiêu cụ thể và chưa xác định được mức độ rủi ro.
Một trong các lý do của thực trạng trên xuất phát từ sự non trẻ của thị
trường tài chính. Bên cạnh việc thiểu các chuẩn mực nghiệp vụ, thì việc
chưa có nhiều sản phẩm tài chính đa dạng: hành lang pháp lý chưa hoàn
thiện... Về phía khách hàng, do nhận thức còn hạn chế nên nhu cầu dịch vụ
tư vấn tải chính cá nhân chưa cao. Đối với những người hành nghề tư vấn
tài chính cá nhân thì chưa có một tổ chức nào quản lý các chuân mực đạo
đức và trách nhiệm nghề nghiệp, do vậy mức độ tin tưởng của khách hàng
đối với các nhân viên tư vấn cũng không cao.

https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/319958/
CVv526S13-142021039.pdf
3. Thực trạng về dịch vụ liên quan QLTCCN

Ở Việt Nam, cụm từ “Tư vấn tài chính cá nhân” được sử dụng rất phổ
biến, tuy nhiên các đơn vị cung cấp dịch vụ này chỉ đơn thuần là tư vấn
giúp các cá nhân lựa chọn các sản phẩm sẵn có của đơn vị mình hoặc các
sản phẩm bán chéo khác. Những người cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính
cá nhân chủ yếu là các nhân viên môi giới chứng khoán, nhân viên quan
hệ khách hàng hay đại lý bán bảo hiểm. Ví dụ tại các ngân hàng thương
mại, dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân rất phổ biến, tuy nhiên dịch vụ này
được cung cấp bởi các nhân viên quan hệ khách hàng, và họ sẽ giúp các
khách hàng của mình lựa chọn các sản phẩm của ngân hàng mình phù hợp
với túi tiền của khách hàng. Như vậy dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân ở
Việt Nam chỉ đáp ứng được một phần nhiệm vụ của dịch vụ tư vấn tài
chính cá nhân, việc cung cấp dịch vụ tập trung vào bán sản phẩm hơn là tư
vấn một kế hoạch tổng thể về quản lý tài chính cá nhân từ tiêu dùng tới tiết
kiệm, đầu tư tương ứng với các mức độ rủi ro mà khách hàng chấp nhận
hay các kế hoạch dài hạn hơn như hưu trí và di sản. Với bản chất dịch vụ
tư vấn tài chính cá nhân ở Việt Nam như trên thì lợi ích của khách hàng
nhận được là không nhiều, đồng thời trong một số trường hợp họ sẽ bị các
nhà tư vấn chèo lái để mua các sản phẩm của đơn vị họ mà thông qua đó
các nhà tư vấn sẽ được hưởng hoa hồng. Vấn đề này sẽ tạo ra nhiều hệ lụy
xấu cho xã hội cũng như tạo sự phát triển không lành mạnh, bền vững cho
thị trường tài chính. Một trong các lý do của thực trạng trên xuất phát từ
sự non trẻ của thị trường tài chính Việt Nam, chúng ta chưa có các chuẩn
mực nhất định về các nghiệp vụ hay các sản phẩm tài chính, do đó các nhà
tư vấn hay các tổ chức tài chính có thể thoải mái tư vấn cho khách hàng
mình theo hướng có lợi nhất cho tổ chức. Chúng ta cũng chưa có nhiều sản
phẩm tài chính đa dạng và các điều kiện để cung cấp đầy đủ các dịch vụ
tài chính cá nhân. Chưa có cơ quan quản lý nào chịu trách nhiệm quản lý
dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân, do đó mà hành lang pháp lý dành cho
dịch vụ này cũng chưa có trên thị trường. Về phía khách hàng, do nhận
thức về tài chính cá nhân còn hạn chế nên những đòi hỏi về dịch vụ tư vấn
tài chính cá nhân là chưa cao. Đối với những người hành nghề tư vấn tài
chính cá nhân thì chưa có một tổ chức nào quản lý các chuẩn mực đạo đức
và trách nhiệm nghề nghiệp, do vậy mức độ tin tưởng của khách hàng đối
với các nhân viên tư vấn cũng không cao. Xét một cách tổng thể, người
dân cũng như các tổ chức tài chính hay các đơn vị cung cấp dịch vụ tài
chính còn có rất ít thông tin về dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân nên cả hai
bên đều tham gia các dịch vụ tài chính cá nhân ở một mức độ rất hạn chế.
Đây là một tổn thất không hề nhỏ đối với sự phát triển của thị trường tài
chính nói riêng và cho toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung, đòi hỏi trong
thời gian tới cần có các giải pháp đồng bộ đến từ nhiều phía tham gia trên
thị trường tài chính để thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ tiềm năng
này.

Thông tin về THỰC TRẠNG này tui tìm trên mạng thấy cũng không thấy
nhiều lắm. Tuy là chưa thử hết cách nhưng cũng thừa nhận là không dễ
kiếm từ tài liệu tiếng việt.

You might also like