Các Công Thức Tính Xác Suất Day

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC

SUẤT
I)Công thức cộng xác suất.
1)Công thức cộng 1:
Nếu A1, A2, …An xung khắc từng đôi thì
P(A1 +A2 +…+An) = P(A1 )+P(A2 )+…+P(An)
2)Công thức cộng xác suất 2
• Nếu A, B là 2 biến cố bất kỳ thì P(A+B)=P(A)+P(B)-P(AB)
• Nếu A, B,C là 3 biến cố bất kỳ thì P(A+B+C)=P(A)+P(B)+P(C)-P(AB)
• -P(AC)-P(BC)+P(ABC)
VD1 Trong một chiếc bình có 10 quả cầu gồm 4 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu
nhiên từ chiếc bình ra 3 quả cầu. Tính xác suất để có 1 hoặc 2 quả
cầu đỏ trong 3 quả cầu lấy ra.
Giải :
A1:biến cố lấy được 1 quả cầu đỏ(và 2 quả cầu không phải màu đỏ)
A2:biến cố lấy được 2 quả cầu đỏ(và 1 quả cầu không phải màu đỏ)
 A1.A2= và A2 +A2 là biến cố lấy được 1 hoặc 2 quả cầu đỏ.
 P(A1+A2 ) = P(A1) + P(A2)= ½+ 3/10=0,8 ?
VD2 Một chuồng gà co. 10 con trong đó có 4 con gà trống. Chọn ngẫu
nhiên 3 con gà trong chuồng. Tính xác suất để trong 3 con gà đó có
nhiều nhất là 2 con gà trống.

Giải: Gọi Ai biến cố trong 3 con đó có i con gà trống (i= 0,1,2).


A biến cố trong 3 con gà đó co. nhiều nhất là 2 con gà trống.
 A = A0+A1+A2 và A0, A1, A2 từng đôi xung khắc, nên:
 P(A) = P(A0)+ P(A1)+ P(A2)
0 3 1 2 2 1
C C C C C 4 C6 5 15 9 29
= 4 6
3
 3  3    
4 6

C10 C10 C10 30 30 30 30


Ví dụ
Có 3 người đi vào 4 quầy hàng, tính xác suất quầy 1 không có người vào
hoặc quầy 2 không có người vào.
Giải
Gọi A1,A2 lần lượt là biến cố quầy 1, quầy 2 không có người vào
• A1 +A2 là biến cố quầy 1 không có người hoặc quầy 2 không có người
vào.
• A1 .A2 là biến cố quầy
3
1 không có người và quầy 2 không có người
vào; P(A1 .A2 )= 2
3
4
• Vì A1 ,A2 không xung khắc nên 3 3 3
• P(A1 +A2)=P(A1 )+ P(A2 )-P(A1 A2 )= 3 + 3 - 2
3 3 3
4 4 4
• Vd Xếp 3 người vào bàn dài có 5 chỗ ngồi, tính xác suất chỗ 1 không
có người ngồi hay chỗ 2 không có người ngồi
Giải
• Gọi A1, A2 lần lượt là biến cố chỗ 1, chỗ 2 không có người vào.
• Vì A1 ,A2 xung khắc nên
A33 A33
• P(A1+A2)=P(A1 )+P(A2 )= A3  A3 = 6/24 +6/24=1/2
4 4
• Một chiếc hộp gồ 5 quả bóng xanh được đánh số từ 1 đến 5 và 3 quả
bóng đỏ được đánh số từ 1 đến 3.Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 quả
• Tính xác suất được quả bóng xanh hoặc đánh số chẵn.
• Giải
• Gọi A là biến cố được quả bóng xanh.
• Gọi B là biến cố được quả bóng đánh số chẵn
• A.B là biến cố được quả xanh và đánh số chẵn
• Vì A, B không xung khắc nên
• P(A+B)=P(A)+P(B)-P(AB) = 5/8 +3/8 -2/8
• Ví dụ: Một lớp học co. 100 học sinh, trong đó: co. 40 em giỏi toán, 50
em giỏi ngoại ngữ và 30 em giỏi 2 môn toán và ngoại ngữ. Giả sử giỏi
ít nhất một môn thì được thưởng. Gọi tên ngẫu nhiên một em, tính
xác suất để em đó được thưởng.
Giải : Gọi A là biến cố em được gọi tên là học sinh giỏi toán.
Gọi B là biến cố em được gọi tên là học sinh giỏi ngoại ngữ.
A.B là biến cố em được gọi tên là học sinh giỏi toán và ngoại ngữ.
A + B là biến cố em được gọi tên là được thưởng.
•  P(A + B ) = P(A) + P(B)  P(A.B)=?
II) Công thức nhân xác suất
1)Xác suất có điều kiện.
Xác suất của biến cố A tính trong trường hợp biến cố B đã xảy ra được
gọi là xác suất có điều kiện của A với điều kiện B xảy ra
Ký hiệu P(A|B)
Ví dụ
• Tung 1 con xúc xắc
• A) tính xác suất được nút 2
• B) Tính xác suất được nút 1, biết rằng được nút chẵn
• C) Tính xác suất được nút chia hếtcho 3 biết rằng được nút chẵn
• D.)Tính xác suất được nút chẵn biết rằng được nút chia hết cho 3
• Giải
• A)Gọi A là biến cố được nút 2
• P(A)=1/6
• B)Gọi B là biến cố được nút chẵn
• P(A|B)=1/3
• C) Gọi C là biến cố được nút chia hết cho 3
• P(C|B)= 1/3 ;P(C )=2/6=1/3
• D)P(B|C)=P(B)
• Một lớp học có 100sv gồm 40 nam, 60 nữ.
• Trong 40 nam có 5 sv giỏi, trong 60 nữ có 8 học sinh giỏi.Chọn ngẫu
nhiên 1 học sinh từ lớp.
• A)Tính xác suất được học sinh giỏi
• B. Tính xác suất được học sinh giỏi biết rằng được học sinh nam.
• C)Tính xác suất được học sinh giỏi và được học sinh nam
• D) Tính xác suất được học sinh giỏi hoặc được học sinh nam
• Giải
• A)Gọi A là biến cố được học sinh giỏi
• P(A)=13/100
• B)Gọi B là biến cố được học sinh nam
• P(A|B)=5/40
• C) P(AB)=5/100
• D)P(A+B)=
• Một chiếc hộp gồ 5 quả bóng xanh được đánh số từ 1 đến 5 và 3 quả bóng
đỏ được đánh số từ 1 đến 3.Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 quả
a)Tính xác suất được quả bóng xanh biết rằngđược quả bóng đánh số chẵn.
b)Tính xác suất được quả bóng đánh số chẵn biết rằngđược quả bóng xanh.
c)Tính xác suất được quả bóng xanh và được quả bóng đánh số chẵn.
d)Tính xác suất được quả bóng xanh hoặc được quả bóng đánh số chẵn.
Giải
Gọi A là biến cố được quả bóng xanh.
Gọi B là biến cố được quả bóng đánh số chẵn
• a)P(A|B)=2/3;P(A)=5/8
• b)P(B|A)=2/5
• c)P(AB)=2/8
• d)P(A+B)=
• Công thức
P ( AB )
P( A | B) 
P( B)

• VD Cho P(AB)=0,2; P(B)=0,3. Tính P(A|B)


2)Hai biến cố độc lập

• Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nhau nếu P(A|B)=P(A) hoặc
P(B|A)=P(B)

• Chú ý: Từ định nghĩa ta thấy Hai biến cố A và B gọi là độc lập với nhau
nếu biến cố này xảy ra không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố kia.
• Trong thực tế ta sẽ dung điều này, để nhận biết sự độc lập của 2 biến
cố.
• Chẳng hạn, có 2 người bắn độc lập vào mục tiêu.
• Gọi A là biến cố người 1 bắn trúng
• Gọi B là biến cố người 2 bắn trúng
• Khi đó A, B là 2 biến cố độc lập.
• VD Có 2 lô hàng
• Lô 1 có 10 sản phẩm, trong đó có 4 tốt, 6 xấu
• Lô 2 có 10 sản phẩm trong đó có 3 tốt, 7 xấu.
• Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng ra 1 sản phẩm
• Gọi A là biến cố được sản phẩm từ lô 1 là tốt
• Gọi B là biến cố được sản phẩm từ lô 2 là tốt
• Khi đó A, B là 2 biến cố độc lập.
Công thức nhân xác suất 1
i). Nếu A , B là hai biến cố độc lập thì
P(A.B) = P(A). P(B)
ii). Nếu A1, A2 , ... , AK độc lập trong toàn bộ thì
P(A1A2 ... AK) = P(A1)P(A2) ... P(AK)
Ví dụ 2
Ba khẩu súng độc lập bắn một mục tiêu . Xác suất bắn trúng của mỗi khẩu súng lần lượt là 0,6 ; 0,7 ;
0,8.
• Tính xác suất để:
• a). có 3 khẩu bắn trúng.
• b). có khẩu 2 khẩu bắn trúng.
• c). Biết rằng có 2 khẩu trúng, tính xác suất khẩu 1 trúng.
• d)Biết rằng có 1 khẩu trúng tính xác suất khẩu 2 bắn trúng.

• Giải Gọi A : biến cố khẩu 1 bắn trúng , P(A) = 0,6


• B : biến cố khẩu 2 bắn trúng , P(B) = 0,7
Công thức nhân xác suất 1
Giải Gọi A : biến cố khẩu 1 bắn trúng , P(A) = 0,6
B : biến cố khẩu 2 bắn trúng , P(B) = 0,7
C : biến cố khẩu 3 bắn trúng , P(C) = 0,8
a). I : biến cố có 3 khẩu bắn trúng , ta có:I=ABC
P(I)=P(A)P(B).P(C)=0,6x0,7x0,8=0,336
b)Gọi D là biến cố có 2 khẩu trúng
  
P ( D )  P ( A).P(B).P(C )  P( A).P( B).P(C)  P( A).P( B) P(C )

• =0,6.0,7.0,2+0,6.0,3.0,8+0,4.0,7.0,8=0,452
 
P ( AD ) P ( A. B. C  A. B .C)
P( A / D)  
P( D) P( D)
 
P ( A). P(B). P(C )  P ( A). P( B ). P(C)

P( D)

c)Gọi E là biến cố có 1 khẩu trúng


P(E)=
P(B|E)=
• VD Có 3 lô hàng
• Lô 1 có 10 sản phẩm, trong đó có 4 tốt, 6 xấu
• Lô 2 có 10 sản phẩm trong đó có 3 tốt, 7 xấu.
• Lô 3 có 10 sản phẩm trong đó có 2 tốt, 8 xấu
• Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng ra sản phẩm
• A) Tính xác suất được 3 sản phẩm tốt
• B)Tính xác suất được 2 sản phẩm tốt, 1 sản phẩm xấu.
• C)Tính xác suất được 1 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu.
• D)Tính xác suất được 3 sản phẩm 3 xấu.
• Gọi A là biến cố sản phẩm lấy từ lô 1 là tốt P(A) =4/10=0,1
• Gọi B là biến cố sản phẩm lấy từ lô 2 là tốt P(B)=3/10=0,3
• Gọi C là biến cố sản phẩm lấy từ lô 3 là tốt P ( C )=2/10=0,2
• A) Gọi D là biến cố được 3 sản phẩm tốt
• P(D)=P(A).P(B).P(C) = 0,1.0,3.0,2=0,006
• B) Gọi E là biến cố được 2 sản phẩm tốt
  
P ( E )  P ( A).P(B).P(C )  P( A).P( B).P(C)  P( A).P( B) P(C )

• C) Gọi D là biến cố được F sản phẩm tốt


Công thức nhân xác suất 2
• Nếu A, B bất kỳ thì P(A.B)=P(A).P(B|A)=P(B)P(A|B)
• Nếu A1 , A2 ,…..,An là các biến cố bất kỳ thì
• P(A1 .A2 ……An )=P(A1 ).P(A2 |A1 ).P(A3 |A1 .A2 )….P(An |A1 .A2 ….An-1)

• Trong một kỳ thi, bạn phải thi 2 môn. Giả sử bạn có hy vọng 70% đạt môn
thứ nhất. Nếu đạt môn thứ nhất thì hy vọng 60% bạn đạt môn thứ hai. Nếu
không đạt môn thứ nhất thì hy vọng bạn đạt môn thứ hai chỉ còn 40%. Hãy
tính xác suất để bạn:
• Đạt yêu cầu cả hai môn thi.
• Không đạt yêu cầu cả hai môn thi.
• Trong một kỳ thi, bạn phải thi 2 môn. Giả sử bạn có hy vọng 70% đạt
môn thứ nhất. Nếu đạt môn thứ nhất thì hy vọng 60% bạn đạt môn
thứ hai. Nếu không đạt môn thứ nhất thì hy vọng bạn đạt môn thứ
hai chỉ còn 40%. Hãy tính xác suất để bạn:
a)Đạt yêu cầu cả hai môn thi.
b) đạt yêu cầu 1 môn thi.
c)Đạt yêu cầu môn thi thứ 2.
• Giải Gọi Ai biến cố đạt môn thi thứ i (i=1, 2) theo đề bài:
• Gọi Ai biến cố đạt môn thi thứ i (i=1, 2) theo đề bài:
• P(A1 )=0,7;P(A2|A1 )=0,6

• a) A1A2 là biến cố bạn đạt yêu cầu cả hai môn thi.
• P(A1A2 )=P(A1 ).P(A2|A1 )=0,7.0,6=0,42

• b)Gọi A là biến cố bạn Đạt 1 môn môn thi.


• P ( A)  P ( A A )  P ( A . A )
1 2 1 2

 P ( A1 ) P ( A2 A1 )  P ( A1 ) P ( A2 A1 )
• C) P ( A2 )  P ( A1 A2 )  P ( A1. A2 )
 P ( A1 ) P ( A2 A1 )  P ( A1 ) P ( A2 A1 )
• VD Một xạ thủ bắn 2 phát lần lượt
• Xác suất trúng phát thứ nhất là 0,2. Nếu trúng phát thứ nhất thì xác
suất trúng phát thứ 2 là 0,7; nếu không trúng phát thứ nhất thì khả
năng trúng phát thứ 2 là 0,6.
• A)Tính xác suất trúng 2 phát
• B)Tính xs trúng 1 phát
• C)Tính xs trúng phát 2
III)Công thức xác suất toàn phần, Công thức
Bayes
• 1)Nhóm biến cố đầy đủ
• Nhóm biến cố A1,A2,…An được gọi là đầy đủ nếu

 A1  A2  An  

 Ai Aj   1  i  j  n

• (Xung khắc từng đôi, và P(A1)+P(A2)+….+P(An)= 1
• 2)Công thức xác suất toàn phần
• Cho A1,A2,…An là nhóm bc đầy đủ và A là biến cố bất kỳ phụ thuộc vào nhóm đầy đủ này. Khi đó

• P( A)  P( A ).P( A A )  P( A ).P( A A )  ...  P( A ).P( A A )
1 1 2 2 n n
3)Công thức Bayes
• Cho A1 , A2 , ….,An là nhóm biến cố đầy đủ và A là biến cố bất kỳ phụ
thuộc vào nhóm đầy đủ này.
• Giả sử A xảy ra .Khi đó :

P( Aj ).P( A Aj )
P( Aj A)  ; j  1, 2,..., n
P( A)
• VD1Hộp 1 có 7 chai thuốc trong đó có 4 chai tốt, 3 chai kém phẩm
chất.
• Hộp 2 có 7 chai thuốc trong đó có 5 chai tốt, 2 chai kém phẩm chất.
• Chọn ngẫu nhiên 1 hộp rồi lấy ra 1 chai.
• A)Tính xác suất được chai thuốc tốt.
• B)Biết rằng được chai tốt, tính xác suất hộp 1 được chọn.
• A)Gọi A1 là bc hộp 1 được chọn P(A1 )=1/2
• -----A2--------------2------------- P(A2 )=1/2
• A là bc được chai tốt; P(A|A1 )=4/7; P(A|A2 )=5/7
• P(A)=P(A1).P(A|A1)+P(A2)P(A|A2)=1/2X4/7+1/2 .5/7 =9/14
• B) 14
P( A1 ).P( A | A1 ) 2 7 4
P( A1 | A)     44, 44%
P( A) 9 9
14
• VD2 Có 3 lô hàng
• Lô 1 có 10 sản phẩm, trong đó có 4 tốt, 6 xấu
• Lô 2 có 10 sản phẩm trong đó có 3 tốt, 7 xấu.
• Lô 3 có 10 sản phẩm trong đó có 2 tốt, 8 xấu
• Chọn ngẫu nhiên một lô hàng, rồi từ lô hàng đó lấy ra 3 sản phẩm
• A) Tính xác suất được 3 sản phẩm tốt
• B)Tính xác suất được 2 sản phẩm tốt, 1 sản phẩm xấu.
• C)Tính xác suất được 1 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu.
• D)Tính xác suất được 3 sản phẩm 3 xấu.
• VD3 Một lô hạt giống có 3 loại : loại I chiếm 2/3 số hạt cả lô, loại II
chiếm 1/4, còn lại là loại III. Loại I có tỉ lệ nẩy mầm 80% , loại II là 60%
, loại III là 40%. Lấy ngẫu nhiên từ lô ra 1 hạt giống,tính xác suất để
hạt đó nẩy mầm
• A1 : biến cố hạt giống lấy ra là loại I ; P(A1) = 2/3
• A2 : biến cố hạt giống lấy ra là loại II ; P(A2) = 1/4
• A3 : biến cố hạt giống lấy ra là loại III ;
•  P(A3) = 1 2/3 1/4 = 1/12
• A : biến cố hạt giống lấy ra nẩy mầm
• P(A)=P(A1)P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+P(A3 )P(A/A3 )
• = 2/3 x 0,8 + 1/4 x 0,6 + 1/12 x 0,4 = 0,7166
• VD4 Một quyển sách gồm 500 trang trong đó có 450 trang được đánh
số trang, các trang còn lại được không đánh số trang(đánh sót). Tỷ lệ
bị lỗi của trang có đánh số trang là 4%, tỷ lệ bị lỗi của trang không
đánh số trang là 10%.Chọn ngẫu nhiên một trang sách từ quyển sách
này
a) Tính xác suất gặp trang bị lỗi.
b) Biết rằng gặp trang sách bị lỗi, tính xác suất trang sách đó không
được đánh số trang.
• VD 5 Một trung tâm Tai – Mũi – Họng có tỉ lệ bệnh nhân Tai – Mũi –
Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ bệnh nhân nặng cần phải mổ
của bệnh nhân Tai- Mũi- Họng tương ứng là 1%, 2%, 3% . Chọn ngẫu
nhiên một bệnh nhân từ trung tâm thì được bệnh nhân nặng cần phải
mổ, xác suất để bệnh nhân này bị bệnh Họng là:
• A. 0, 021 B.0,381 C. 0,1190 D.0,5
• VD6 Sản phẩm của 1 xn do máy 1 và 2 sản xuất trong đó số sản phẩm
của máy 2 gấp 3 số sản phẩm của máy 1. Tỷ lệ phế phẩm của máy 1 và
2 lần lượt là 5% và 8%.Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ xí nghiệp thì
thấy được sản phẩm tốt, tính xác suất sản phẩm đó do máy 2 sản
xuất.

You might also like