Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị: Khoa Hóa học Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

ĐÁP ÁN ĐỀ THI

Tên học phần: Nguyên lí Hóa học 2 Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 3 Năm học:
Các nội dung, yêu cầu cần lưu ý khi chấm (nếu có):……………...…………………………

Câu 1 Câu 1.5 điểm


 
hỏi

a) ∆rHo298 = 226,73 - 2x (-74,81) 0.5 điểm


= 376,35 kJ
Trả b) ∆rGo298 = 209,2 - 2x(-50,72) 0.5 điểm
lời
= 310,64 kJ
∆rSo298 = (∆rHo298 - ∆rGo298)/T
∆rSo298= (376,35 - 310,64)/298 = 220,50 J/K
0.5 điểm

K1800 = e1,37 = 3,94.


Câu 2,5 điểm
Câu 2  
hỏi
1.a) Tăng nhiệt độ làm tốc độ phản ứng tăng. 0,5 điểm
1.b) Tốc độ ban đầu là tốc độ của phản ứng ở thời điểm t = 0,5 điểm
0 ngay sau khi các chất được trộn lẫn.
Trả Tốc độ tức thời là tốc độ của phản ứng ở thời điểm t bất kì.
lời Tốc độ ban đầu là một trường hợp riêng của tốc độ tức thời.
(Tốc độ ban đầu được được xác định bằng độ dốc, tức hệ số
góc, của đường tiếp tuyến của đường cong nồng độ - thời
gian tại t = 0. Tốc độ tức thời được xác định bằng độ dốc,
tức hệ số góc, của đường tiếp tuyến với đường cong nồng
độ - thời gian thời điểm t.
1.c) 0,5 điểm
−1 [ NOBr ] cuối −[ NOBr ] đầu −1 0,0033−0,0100
v= = =0,000335 M / s
2 t cuối −t đầu 2 10−0
0,5 điểm

2.a)
Tỉ số phản ứng Q tăng theo thời gian, cho đến khi Q = K.
2.b) Không thay đổi, vì hệ số tỉ lượng của I 2 và H2 trong 0,5 điểm
phản ứng trên là bằng nhau.
Câu
Câu 3   2,5 điểm
hỏi

a) SrCrO4(s) Sr2+ + CrO Ks = [Sr2+][CrO42-]

Ks = s2, trong đó s =


Ks = (5,88×10-3)2 = 3,46×10-5.
1,0
b) BiI3(s) Bi3+ + 3I- Ks = [Bi3+][I-]3

Ks = s×(3s)3, trong đó s =


Ks = 27×(1,31×10-5)4 = 7,95×10-19.
1.
c) Fe(OH)2(s) Fe2+ + 2OH- Ks = [Fe2+][OH-]2

Trả lời Ks = s×(2s)2, trong đó s =


Ks = 4×(1,22×10-5)3 = 7,26×10-15.
1,0
d) SnI2(s) Sn2+ + 2I- Ks = [Sn2+][I-]2

Ks = s×(2s)2, trong đó s =


Ks = 4×(2,92×10-2)3 = 9,95×10-5.
Các chất (b) và (c) không được sử dụng vì môi trường trung
tính hoặc có tính acid yếu.
2. Các chất (a) và (d) cho môi trường base:
0,5
Na2CO3  2Na + CO+
và CO + H2 O HCO + OH -

Na3PO4  3Na+ + PO và PO + H2O HPO + OH-


Câu 4 Câu 1.5 điểm
 
hỏi
a. Ở cực dương (cathode) xảy ra quá trình khử: 0.5 point
MnO4-(aq) + 8H+(aq)+ 5e → Mn2+(aq) + 4H2O(l)
Trả
Ở cực âm (anode) xảy ra quá trình oxi hóa:
lời
Sn2+(s) → Sn4+(aq) + 2e
b. Sơ đồ pin điện: 0.5 point
(-) Pt│Sn4+, Sn2+ ║MnO4-, Mn2+, H+│Pt (+)
c. 0.5 point
Eopin = E MnO 4 ¿ −E Sn ¿
¿ ¿
4 +¿ /Sn ¿

= 1,51 − (−0,14) = +1,65V


Câu 5 Câu 2,0 điểm
 
hỏi

Số quả cầu trong 1 ô cơ sở bằng 2, số phối trí bằng 8 0,5 điểm


0,5 điểm
Đáp
án
Khối lượng riêng = Khối lượng 2 nguyên tử Ba / Thể tích ô
cơ sở.

Mật độ electron hóa trị = Số electron hóa trị của 2 nguyên tử 0,5 điểm
Ba / Thể tích ô cơ sở.

Nguyên tử barium (Ba) ở cuối nhóm nên có bán kính lớn, 0,5 điểm
mật độ electron hóa trị thấp, không thể tạo ra mạng tinh thể
bền với số phối trí cao.
Ba có cấu trúc lập phương tâm khối, số phối trí 8, phù hợp
với mật độ electron tham gia liên kết kim loại thấp.
Tổng điểm toàn bài 10,0
điểm

Người duyệt Người lập đáp án


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Chi TS. Nguyễn Văn Hải

You might also like