Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1/Cho X~B(n;p) với . Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. EX=np
B. Phương sai của X nhỏ hơn kỳ vọng của X.
C.
D. ModX là duy nhất.
2/Một lô hàng có 1000 sản phẩm trong đó có 50 phế phẩm. Một người lấy ngẫu nhiên lần lượt
từ lô hàng ra 40 sản phẩm có hoàn lại. Gọi X là số phế phẩm mà người đó lấy được . Tính
phương sai của X.
A. 1,9
B. 2
C. 1,83
D. 2,81
3/Cho ba biến ngẫu nhiên độc lập X, Y và Z có luật phân phối xác suất: X~P(3), Y~N(4 ; 1,21)
và Z~B(12; 0,8). Tính kỳ vọng của T=3XY-2Z+2010.
A. 26,8
B. 2026,8
C. 2065,2
D. 65,2
4/Cho ba biến ngẫu nhiên độc lập X, Y và Z có luật phân phối xác suất: X~P(3), Y~N(4 ; 1,21)
và Z~B(12; 0,8). Tính phương sai của T=3X+Y-2Z+2010.
A. 6,37
B. 20,35
C. 35,89
D. 2045,89
5/Cho hai biến ngẫu nhiên X và Y có luật phân phối xác suất: X~P(4) và Y~N(4;1,44). Tính EZ
với Z=2X-3Y+5.
A. -4
B. 1
C. 0
D. 4
6/Cho X, Y và Z là ba biến ngẫu nhiên độc lập. Với X~N(4; 1,69), Y~P(2,5) và Z~B(12; 0,8).
Hãy tính phương sai: Var(X-2Y+3Z-1).
A. 1,45
B. 29,97
C. 28,97
D. 2,45
7/Cho X, Y và Z là ba biến ngẫu nhiên độc lập. Với X~N(4; 1,69), Y~P(2,5) và Z~B(12; 0,8).
Xác định phương sai của T=X-Y+2Z+1.
A. 3,03
B. 6,87
C. 11,87
D. 4,03
8/Cho hai biến ngẫu nhiên độc lập: X~ P(2) và Y~ B(2; 0,2). Tính phương sai của T=X-Y.
A. 1,68
B. 2,32
C. 1,8
D. 2,2
9/Cho X, Y và Z là các biến ngẫu nhiên độc lập, với X~ N(5; 4) ; Y~ P(3) và Z~B(6; 0,3). Và
M = 4X– 3Y + Z+ 1, tính phương sai của M. (92,26)
A. 50,26
B. 104,26
C. 8,26
D. 26,26
10/Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối xác suất: X~N(23;18,4) và
Y~H(20;4;5). Tính phương sai của T=X-2Y.
A. 20,9
B. 15,9
C. 17,1
D. 19,7
11/Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối xác suất: X~N(23;18,4),
Y~H(20;4;5). Hãy tính E(X-2Y).
A. 25
B. 21
C. 27
D. 19
12/Cho X~ . Đặt . Tính phương sai của Y.
A. 90
B. 18
C. 1,8
D. 9
13/Cho X, Y và Z là các biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối tương ứng như sau: Y~B(4;0,7),
X ~ P(3) và Z ~ H(10; 3; 4). Đặt T = 2X – 3Y + 4Z -5, hãy tính kỳ vọng của T.
A. 2,4
B. 4,6
C. -2,6
D. 9,6
14/Cho X, Y và Z là các biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối tương ứng như sau: Y~B(4;0,7),
X ~ P(3), Z ~ H(10; 3; 4). Đặt T = 2X – 3Y + 4Z -5. Tính phương sai của T.
A. 0,72
B. 5,72
C. 28,52
D. 13,4
15/Cho biến ngẫu nhiên X~N(4 ; 1,21) và biến ngẫu nhiên Y~P(2). Tính EZ với Z=2X+3Y-5.
A. 8
B. 9
C. 6
D. 14
16/Cho biến ngẫu nhiên X~N(4 ; 1,21) và biến ngẫu nhiên Y~P(2). Tính EZ với Z=2X-3Y+5.
A. 19
B. 7
C. 2
D. 8
17/Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất: X~B(20;0,69), Y~P(2). Hãy xác
định E(X-2Y+3).
A. 7,2
B. 20,8
C. 12,8
D. 9,8
18/Cho hai biến ngẫu nhiên X và Y có phân phối xác suất: X~H(20;8;5) và Y~P(3,5). Xác định
giá trị của E(3X+2Y-10).
A. 34,5
B. 11,5
C. 13
D. 3
19/Cho X, Y và Z là các biến ngẫu nhiên độc lập với X~P(2), Y~N(1,2 ; 2,25) và Z~B(10 ;
0,25). Tính kỳ vọng và phương sai của T với T=2X+3Y-4Z+5 .
A. 2,4 ; -1,75
B. 2,6 ; 58,25
C. 2,6 ; 3,25
D. 2,2 ; 63,25
20/Một người đi bán hàng ở 6 nơi khác nhau mỗi ngày, biết rằng khả năng bán được hàng ở các
nơi độc lập với nhau và bằng 0,3. Xác định số nơi bán được hàng nhiều khả năng nhất trong
một ngày của người đó.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

You might also like