Thi Nghiem Hoa Huu Co Baocaotnhc (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
__o0o__

om
BÁO CÁO

.c
THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ
ng
co
GV hướng dẫn:T.S Lê Xuân Tiến
an

Thực hiện: Phạm Minh Tài 61203234


th
o ng
du
u
cu

Tháng 11 năm 2014

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
MỤC LỤC

I) β-NAPHTHOL DA CAM............................................................................................... 4
II) ASPIRIN........................................................................................................................ 6
III) NEROLIN .................................................................................................................... 8
IV) ETHYL ACETATE ................................................................................................... 10
V) SOAP ........................................................................................................................... 13
VI) ACID ADIPIC ........................................................................................................... 14
VII) TERPINOL ............................................................................................................... 15

om
VIII) DIBENZALACETONE .......................................................................................... 17

.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
I) β-NAPHTHOL DA CAM

1) Phản ứng diazoni hóa xảy ra ở pH nào? Phản ứng ghép đôi xảy ra ở pH nào?
Phản ứng diazoni ở pH= 3-4; phản ứng ghép đôi ở pH= 7-9

2) Thêm 5g NaCl vào hỗn hợp sau trộn nhằm mục đích gì? Tại sao phải để trong 1 giờ và
hiệu suất lại cao hơn 100 % ?
Thêm muối ăn để làm tăng bề mặt phân chia pha, giảm độ tan của β-Naphthol da cam giúp kết tinh
tốt hơn.
Cho vào 1 giờ để phân tử có thời gian chuyển về cấu trúc dạng trans –N=N- để sắp xếp tinh thể

om
nhiều hơn, to hơn, bền hơn. Hiệu suất lớn hơn 100 % vì sản phẩm có lẫn thêm muối ăn.

3) Hỗn hợp sau trộn thƣờng có màu không sáng, làm sao để cải thiện ?

.c
Kết tinh lại

ng
4) Làm sao khi nhìn vào một hợp chất có thể biết đƣợc nó có màu hay không?
co
Xem cấu trúc của chất: mạch có hệ liên hợp hay không. Các chất có hệ liên hợp trong phân tử sẽ có
màu vì các electron chuyển động có khả năng hấp thụ và phản xạ năng lượng ánh sáng.
an

5) Tại sao dùng Natri β-naphtholate mà không dùng β-Naphthol ?


th

Hoạt hóa khả năng phản ứng của vòng ở các vị trí ortho và para do khả năng đẩy e của O-
ng

6) Tại sao phải thực hiện phản ứng ghép đôi diazoni trong ở nhiệt độ 0-50C và trong môi
o
du

trƣờng kiềm yếu ?

Vì ở nhiệt độ cao, muối diazoni sẽ bị phân hủy thành khí nitơ, ngoài ra hạn chế việc HNO2 bị phân
u
cu

hủy thành HNO3. Nhiệt độ thấp để hạn chế sự bay hơi và dễ kết tinh. Phân hủy ở môi trường kiềm
yếu vì:
- Môi trường Acid mạnh thì : muối Natri β-Naphtholate bị biến thành β-Naphthol
- Môi trường Baze mạnh thì : dễ phân hủy muối diazoni

7) Betcher chứa muối diazoni (A), chứa muối Natri β-Naphtholate (B), rót cái nào vào cái
nào ?

Rót (A) vào (B) vì nếu làm ngược lại thì cốc (A) chứa acid dư sẽ biến Natri β-Naphtholate thành β-
Naphthol, phản ứng khó xảy ra.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8) Tại sao sản phẩm vừa mới tạo thành có màu cam sáng, để một thời gian lại có màu
đen? Làm sao để thu đƣợc sản phẩm tinh khiết?

Do trong sản phẩm có lẫn β-Naphthol dư, β-Naphthol sẽ bị oxy hóa trong không khí nên chuyển
sang màu đen.

Để thu sản phẩm tinh khiết và giữ màu cam sáng lâu: Khi rửa sản phẩm ta rửa sản phẩm bằng cồn,
không rửa bằng nước. Vì cồn hòa tan được β-Naphthol mà không hòa tan được sản phẩm màu. Hoặc
kết tinh lại.

9) Cho biết vai trò của HCl đậm đặc trong 2 lần cho vào? Tại sao phải cho 2 lần?

om
Vai trò của HCl:
- Lần 1: Tham gia tạo HNO2 làm tác nhân oxy hóa.

.c
- Lần 2: Tạo môi trường acid cho phản ứng tạo muối diazoni và trung hòa lượng NaOH dư.

ng
Phải chia acid làm 2 phần và cho vào từ từ vì phản ứng tạo muối diazoni tỏa nhiệt mạnh, mà muối
diazoni lại không bền nhiệt, dễ bị phân hủy. (Cho acid quá nhanh thì phản ứng tỏa nhiệt mạnh,
co
không kiểm soát được).
an

10) Cho biết vai trò của NaNO2 trong 2 lần cho vào? Tại sao phải cho 2 lần?
th

Vai trò của NaNO2:


ng

- Lần 1: Là tác nhân oxy hóa.


o

- Lần 2: Thêm vào từ từ để tác dụng vừa đủ với acid sulfanilic (nếu NaNO2 cho vào dư nó sẽ
du

tác dụng với HCl tạo thành HNO2, HNO2 tác dụng với KI làm hồ tinh bột hóa xanh).

11) Hỗn hợp sinh hàn là gì ? Tỉ lệ bao nhiêu thì có hỗn hợp này ? Dùng hỗn hợp này để
u
cu

làm gì ?

Hỗn hợp sinh hàn là hỗn hợp của NaCl, nước đá (1:4). Dùng để hạ nhiệt độ đông đặc của dung môi
(nước đá) từ 00C xuống dưới -50C vì theo định luật Raoult.

12) Nhiệt độ 00C đo ở vị trí nào trong hệ thống phản ứng ?

Cắm nhiệt kế trong lòng nước đá, không chạm đáy để kiểm tra nhiệt độ

13) Kiểm tra pH mà pH là kiềm hay acid quá thì xử lí sao ?

pH > 7( kiềm ): dùng các acid trung bình yếu như giấm: CH3COOH
pH < 7 (acid ): dùng các base trung bình yếu như Soda

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
II) ASPIRIN

1) Trong quá trình tạo thành Aspirin thì lúc hòa tan thêm rƣợu vào nhƣ thế nào và tại
sao?

Sau khi đã có sản phẩm thô aspirin từ ester hóa khi hòa tan chỉ thêm từng giọt rượu cho đến khi thấy
sản phẩm thô vừa tan hết chứ không hòa tan một loạt 20 ml rượu nóng vì như vậy sẽ làm cho việc
kết tủa lại khó hơn và hiệu suất thấp.

2) Khi tạo ra sản phầm là aspirin thì lƣợng acid salicylic còn lại đƣợc nhận biết bằng gì?
Acid salicylic còn lại được nhận biết bằng cách cho tác dụng với Fe3+ để tạo màu.

om
3) Tại sao lúc đầu erlen phải khô?

.c
Để tránh việc Anhydric Acetic phản ứng với nước tạo Acid Acetic.

4) Tại sao phải đun 600C ? Đun cao hơn hay thấp hơn đƣợc không? Tại sao phải đun cách
thủy?
ng
co
Vì nhiệt độ 600C là nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Nếu thấp hơn thì phản ứng
an

xảy ra chậm hơn. Nếu cao hơn thì aspirin bị phân hủy thành acid benzoic và acid acetic, 2 chất này
th

không thể tác dụng với nhau tạo aspirin được.


Phải đun cách thủy để nhiệt phân bố đều và không quá cao, tránh bay hơi (CH3CO)2O, tránh
ng

cháy hỗn hợp phản ứng do nhiệt cục bộ.


o
du

5) Các điều cần lƣu ý khi kết tinh ?

Kết tinh phải để nguội ngoài không khí ở nhiệt độ phòng trước khi cho vào bể đá, không cho vào bể
u
cu

đá ngay, nếu không tinh thể sẽ hình thành đột ngột có kích thước bé, bên cạnh đó việc kết tinh
nhanh có thể ngậm cả tạp chất, sản phẩm không tinh khiết

Muốn kết tinh diễn ra tốt thì phải tạo được mầm tinh thể:
- Lấy đũa nhúng vào dung dịch kết tinh rồi để ngoài không khí cho nó bay hơi tạo tinh thể rồi
nhúng lại vào dung dịch để mầm kết tinh tiếp.
- Dùng đũa khuấy, ma sát với thành Erlen tạo vết xướt (cách này nghe Thầy nói)
- Thả một tinh thể nhỏ vào.

6) Thử độ tinh khiết của Aspirin thì làm sao ?

Có nhiều cách:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Đo nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm bằng máy hay dùng cách thủ công là đun bằng cồn, có
gắn nhiệt kế rồi quan sát hiện tượng, khi tinh thể chuyển hoàn toàn sang dạng lỏng thì đọc
nhiệt kế.
- Thử Acid Salicilic dư, dùng dd Fe3+, nếu còn thì tạo phức màu tím.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
III) NEROLIN

1) Tại sao lại dùng NaOH để rửa mà không dùng Na2CO3:

Tại vì β-Naphthol là acid yếu

2) Tại sao lại dùng ở nhiệt độ 50 mà không thấp hơn hoặc cao hơn:

Thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm, cao hơn không được vì methanol sôi ở 64,7oC

3) Thay β-naphtholbằng phenolđƣợckhông?cách tổnghợp phenylmetylete.


KhôngthểthựchiệndehydratehóagiữaphenolvàancoldotínhbasecủanhómOH củaβ-
NaphtholmạnhhơnnhómOHcủa benzene.Thựchiệnphảnứnggiữaphenolvới CH3X(phảnứngWilliamson).

om
4) TạisaosửdụngH2SO4đậmđặcmàkhồngsửdụngH2SO4loãnghay HCl ?

.c
NồngđộH+phảicaođểlàm xúctácphảnứng.H2SO4loãngkhôngđủnồngđộH+. HCl
nồngđộcaonhấtchỉ36,5%, HCldễbayhơinêntốnnguyên liệu,Cl-cònthamgiaphản ứngthếOH-.

ng
co
5) TạisaosửdụngNaOH10%?thaybằngNaOH50%hoặcNa2CO3đƣợc
không?tạisaophảidùngnhiêtđộở50oc?saokhôngdùng30chay 80oc
an

DùngNaOH10%đểtrunghòaβ-naphtholvàH2SO4dưvànerolinbềntrongmôitrường kiềm.
th

KhôngdùngNa2CO3vìβ-naphthollàacid
ng

yếucònNa2CO3làbaseyếunênkhôngthểxảyraphảnứngtrunghòađược.
o

KhôngdùngNaOH50%vìnócóđộnhớtcao,khórửa.Vàdễdùngdư,khóđiềuchỉnhđượclượngbasecầntrunghòa
du

Đồngthờiphảigianhiệtđểtăngtốcđộphảnứng.Nếuở30OCthìphảnứngxảyra
u
cu

chậm.Còn80OCthìmetanolsẽbayhơigâyđộcvìnhiệtđộsôicủametanollà64,7OC.

6) 100 ml nƣớc để rửa gì ?


Loại bỏ pha nước: Na2SO4, NaOH dư, β-Naphtholat Natri

7) Tạisaodùng9,2mlC2H5IHnóngđểtinhchế(hòatan)nerolinthô vàphảiđuncáchthủy?
VìC2H5OHphâncựcdễhòatannerolin,đồngthờiC2H5OHcónhiệtđộsôithấpnên dễtáchrakhỏisảnphẩm.
PhảiđuncáchthủyvìC2H5OHdễcháyởnhiệtđộcao,đuncáchthủycũngtruyềnnhiệtđều vàổnđịnhhơn.

8) Tạisaosaukhikếttinhphảidùngcồnlạnhđểrửa?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vìnerolindễtantrongcồnởnhiệtđộthườngnêndùngcồnlạnhđểhạnchếmất sản
phẩm,mặtkháccồndễbayhơinênsảnphẩmdễkếttinh.

9) Tạisaolạidùngsinhhànnƣớcmàkhôngdùngsinhhànkhông khí?
Vìkhảnăngtruyềnkhốivàcấpnhiệtcaohơn.

10) Nerolincó màutrắngngànhƣngtạisaolạicómàuxanhđen?

Doβ-naphtholchưađượctrunghòahết,nêntrongquátrìnhkếttinh,β-
naphtholbọcxungquanhnerolinnêncómàuxanhđen.

om
11) Vaitròcủađábọt?cóthểdùngcátừđƣợckhông?

.c
Chovàiviênđábọtđểkíchthíchvàđiềuhoàsựsôicủahỗnhợp,tránhhiệntượngsủi bọtkhínhiều,làmnổbìnhcầu.
Vìβ-Naphtholtantốttrongdungmôiphâncựcmethanolnênkhôngcầndùngcátừ(cá

ng
từdùngđểkhuấyhỗnhợpcácchấtít tan vàonhau). co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
IV) ETHYL ACETATE

1) Tại sao dùng acid sunfuric đậm đặc mà không dùng HCl ?
Acid sunfuric đậm đặc có nồng độ 98%, còn HCl đậm đặc có nồng độ tối đa 36,5%, nếu dùng HCl với
lượng H+ thích hợp thì lượng nước tương ứng sẽ nhiều hơn sunfuric mà trong phản ứng este hóa,
nước nhiều sẽ làm phản ứng dịch chuyển chiều nghịch.

2) Tại sao phải làm lạnh cốc hứng sản phẩm khi chƣng ?
Để tránh sản phẩm bay hơi làm giảm hiệu suất.

3) Tại sao phòng lab có nhiều dung dịch NaOH nồng độ khác nhau mà lại dùng soda để

om
làm khan ?

.c
Dùng một bazo trung bình như Na2CO3 hay NaHCO3 để nó chỉ làm khan, dùng NaOH sẽ làm thủy
phân Ethyl Acetat vì NaOH làm một bazo mạnh.

ng
4) Các câu: Tại sao phải để phản ứng sôi nhẹ ? Muốn lấy triệt để sản phẩm khi chƣng thì
co
phải làm thế nào ?

Sôi nhẹ để phản ứng diễn ra tốt theo chiều thuận


an

Muốn lấy triệt để sản phẩm thì chưng có hoàn lưu sản phẩm.
th

5) Tại sao không dùng sinh hàn thẳng khi chƣng cất sản phẩm ?
ng

Dùng sinh hàn thẳng thì giỏt lỏng mới chạy ra khỏi ống được, dùng sinh hàn bầu thì giọt không chạy
o

ra được.
du

6) Tại sao phải chƣng cất 2 lần ?


u

Lần 1 chỉ loại được acid sunfuric dư và 1 ít nước, lần 2 sẽ loại nước được nhiều hơn, thu sản phẩm
cu

tinh khiết hơn.

7) Cái ống chạc 3 càng dài càng tốt đúng không ?

Theo lý thuyết thì ống càng dài sẽ thu được sản phẩm càng tinh khiết vì sẽ phân ra được nhiều tầng
sản phẩm chưng hơn với độ cao tương ứng nhưng nếu dài quá thì chưng cất sẽ rất mất thời gian.

8) Khi chƣng cất, cắm nhiệt kế thế nào vào ống chạc 3 đó ?
Phần đầu nhiệt kế ( phần mang thủy ngân đỏ đậm ) vừa qua cái "ngã ba" của ống chạc ba, cụ thể xem
HÌnh 1.15b/trang26/xấp Kỹ thuật THHC

9) Trong lúc chƣng cất, tại sao phải cho đá bọt vào ?
Trả lời: khi em làm TN, khi ko cho đá bọt (do quên) thì dung dịch rất khó sôi nhưng khi cho đá bọt
vào thì dung dịch sôi mãnh liệt và sôi trên đá bọt. Giải thích: đá bọt có cấu tạo gồm nhiều lỗ xốp, bề

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
mặt nhám nên tạo nhiều điểm sôi mồi.
Chú ý thêm: là phải cho đá bọt trước khi đun, nếu cho vào khi dung dịch đang nóng thì sẽ gây ra hiện
tượng sôi dữ dội, nguy hiểm.

10) Không có đá bọt thì dùng gì ?


Tìm một vật gì đó có lỗ xốp tương tự đá bọt.

11) Tại sao dùng bếp cầu mà không dùng bếp khuấy từ ? Nếu không có bếp khuấy từ thì
làm sao ?

Bếp khuấy từ truyền nhiệt kém hơn do bề mặt truyền nhiệt ít hơn bếp cầu. Có thể dùng đèn cồn để
thay thế bếp cầu

om
12) Tại sao khi phản ứng dùng ống bầu, khi chƣng cất lại dùng sinh hàn thẳng ?

Trả lời: dùng ống bầu để tăng diên tích trao đổi nhiệt, ngưng tụ hỗn hợp phản ứng tốt hơn, dùng sinh

.c
hàn thẳng để giọt ngưng tụ có thể chảy qua được.

13) Thể tích bình chƣng sử dụng có phụ thuộc thể tích mẫu cần chƣng không ?

ng
Trả lời: Có phụ thuộc vì đơn giản thể tích mẫu quá lớn, bình nhỏ sao chứa nổi.
co
14) Khi đang chƣng cất thì hệ thống nƣớc làm mát sinh hàn bị cúp, xử lý tình huống ra
an

sao?
th

Trà lời: tự chuẩn bị bình nước, đặt bình nước trên cao, lợi dụng chênh lệch áp suất để nước chảy vào ống
sinh hàn.
ng

15) Ống chạc 3 khi chƣng cất thì phần chiều dài của ống có ý nghĩa gì ?
o
du

Trả lời: khi dung dịch sôi, các chất sẽ bay hơi, khi lên một độ cao nhất định, tùy theo chất mà ngưng tụ,
rơi xuống -> làm ống càng dài, độ tính khiết càng cao, làm ống càng ngắn, thì sản phẩm chưng cất càng
u

bẩn do lẫn nhiều chất.


cu

16) Làm sao biết cho Na2CO3 bao nhiêu là đủ ?

Trả lời: dùng giấy quỳ để kiểm tra, lấy đũa chấm dd sau khi cho Na2CO3 vào quỳ tím để kiểm tra pH,
khi pH = 7 ( trung hòa hết CH3COOH) thì dừng cho Na2CO3.

17) Tại sao phải loại CH3COOH, tại sao phải làm khan bằng Na2SO4 ?

Trả lời: tất cả là để phá điểm đẳng phí.

18) Có bao nhiêu cách phá điểm đẳng phí ?

Trả lời: 3 cách để phá điểm đẳng phí:


Cho thêm chất làm khan: Na2CO3, CaCl2, MgSO4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hạ thấp áp suất để dời vị trí của điểm đẳng phí trên đồ thị
Cho thêm một cấu tử thứ 3.

19) Cách làm khan bằng Na2SO4 ?

Trả lời: cho từ từ Na2SO4 khan vào dung dịch, ban đầu nó sẽ xuất hiện các mầm tinh thể bao bọc bởi
nước, cho tiếp Na2SO4 cho đến khi được tinh thể vón cục và khi lắc bình tinh thể không tan.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
V) SOAP
1) Có những cách nào để tăng khả năng phản ứng, thời gian phản ứng thấp ?
Muốn phản ứng xảy ra nhanh, cần tăng bề mặt tiếp xúc pha. Vậy những phương pháp làm tăng bề mặt
tiếp xúc pha sẽ làm tăng khả năng phản ứng, giảm thời gian. Vd: khuấy với tốc độ cao, khuấy với lực
lớn, cánh khuấy lớn, thêm cồn (lượng ít để tránh hòa tan sản phẩm)…

2) Tại sao lại rửa sản phẩm thô bằng dd NaCl bão hòa ? không bão hòa ?
Dd NaCl thực chất là rất khó pha chế dd bão hòa ở điều kiện phòng thí nghiệm vì NaCl tan rất tốt trong
nước, dd pha tạm cho gần bão hòa. Dd NaCl cho là để hòa tan NaOH còn dư và các chất tan trong pha
nước. Nếu không bão hòa, gần bão hòa thì dd NaCl sẽ hòa tan sản phẩm (có chứa các muối của acid béo
RCOONa).

om
3)

.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VI) ACID ADIPIC
1) Tại sao phải kiểm soát nhiệt độ ở 50 – 55oC ?
Phản ứng chính trong bài là phản ứng tỏa nhiệt. Ban đầu cần gia nhiệt để phản ứng xảy ra. Nhiệt độ ban
đầu tăng lên rất chậm. Được một thời gian, MnO2 sinh ra xúc tác cho phản ứng làm tăng tốc độ phản
ứng, nhiệt sinh ra rất nhanh, làm dd sôi. Nếu quá sôi dd sẽ bắn lên ống sinh hàn nên cần phải kiểm soát
nhiệt độ.

2) Kiểm soát nhiệt độ bằng cách nào ?


Phản ứng được đun cách thủy, chuẩn bị nước đá, chủ động bỏ vào chậu nước đun khi nhiệt độ tăng quá
cao. Ngoài ra có thể hút bớt nước trong chậu bằng một đoạn ống dài nhờ quy tắc bình thông nhau, sau đó
cho nước lạnh vào.

om
3) Phản ứng để khi nào thì biết là kết thúc ?
Thời gian 45 phút trong sách chỉ là ước chừng cho thời gian phản ứng. Muốn biết phản ứng kết thúc

.c
chưa, chủ động sau 45 kiểm tra dd: lấy đũa chấm dd, chấm vào giấy lọc. Nếu giấy lọc có màu tím thì còn
KMnO4. Chừng 5p, chấm lại lần nữa, quan sát sự thay đổi màu tím trên tờ giấy lọc, nếu nhạt hơn, phản

ng
ứng vẫn đang diễn ra. Thử đến khi nào màu sắc trên giấy lọc không thay đổi nữa thì phản ứng kết thúc.

4) Xử lí KMnO4 dƣ bằng cách nào ? Tại sao phải xử lí ?


co
Muốn xử lí KMnO4 cần dùng một chất khử và có môi trường trung tính. Ở đây sử dụng NaHSO3 để khử
an

KMnO4. Phải xử lí vì nếu không đem lọc sản phẩm sẽ có màu tím.
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VII) TERPINOL
1) tạisaodùngH2SO42.5%màkhôngdùng98%?thayH2SO4bằngHCl đƣợckhông?

VìH2SO498%làacidmạnhnêncóthểtáchhết2nhómOHcủaterpinhydrate.

KhôngthaybằngHClđượcvìHClcónhómClcóthểthayvàonhómOHcủa terpinhydrate.

2) Tạisaokhôngđƣợclắcmạnh?
Vìsảnphẩmdễtạonhũ vớinướcdocòn1nhómOH.

3) Rửa20mlnƣớcđểlàmgì?bỏquagiaiđoạnrửah2ođƣợckhông? tạisaolạibỏ?

om
Nướcdùngđểrửaaciddưvìhỗnhợpsauphảnứngcótácchất,H2SO4,cácsảnphẩm

.c
cónốiđôi.Nênkhicóacid,cácnốiđôisẽtạophảnứngtrùnghợp(polyme hóa).Vìvậy
terpineolthuđượccómàuvàngdocácpolymenày.

ng
Cóthểbỏbướcnày vìđãsửdụngphươngphápchưngcấtlôicuốnhơinướcsau đó
co
chiếttách.Ngoàira, terpineolcóthểbị phântántrongnước.
an

4) Khinàodùngchiếttách?ƣuđiểmcủachiếttách.
th

Khi2chấtlỏngkhôngtanlẫnvàonhauvàtáchlớp(doKLRkhácnhau).Đơngiản,dễ
ng

l
o

à
du

m
.
u

5) Ƣunhƣợcđiểmcủaphƣơngpháp chƣngcấtlôicuốnhơinƣớc? Chƣngđếnkhinàothìdừng?


cu

Ưu:Táchcácchấthữucơkhôngtantrongnước,không phảnứngvớinước,cóáp

suấthơilớnởnhiệtđộsôicủanước,nhiệtđộsôicaohơn100oC,khihỗnhợpcómộtphần
bịnhựahóa(sảnphẩmcónốiđôichophảnứngpolymehóa).

Nhược:Hiệusuấtthấp,năngsuấtthấp.Vìphảidùnghơinướccuốntheocấutửnên cấutử
cóvẫncòntrongdungdịch.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chưngđếnkhidungdịchvừatrong(cóthểnhìnxuyênthấu).

6) Phản ứng theo cơ chế táche1haye2?

TáchE1.

7) TạisaođểtáchC2H5OHthìphảidùngdùngH2SO4 đặc170–180 c
trongkhitáchterpinhydratchỉcầndùngH2SO4loãng110oC
Vìterpinhydratlàancolbậc3nêndễtáchhơnancolbậc1.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Báo cáo TNHC

VIII) DIBENZALACETONE
1) Tại sao phải dùng hệ 2 dung môi nƣớc – etanol ? Dùng 1 dùng môi đƣợc không ?
Nước để hòa tan acetone, etanol hòa tan benzaldehit mà etanol hòa tan trong nước, thu được một dung
dịch đồng nhất, không bị tách pha, phản ứng xảy ra dễ.

2) Dùng etylacetat, propanol, nitrobenzen, pentanol thay thế etanol đƣợc không ?
Etanol để hòa tan benzaldehit và tạo dung dịch đồng nhất với nước nên dung môi nào thỏa được 2 điều
đó thì sẽ thay thế được etanol. Vậy propanol được, etylacetat và pentanol độ hòa tan trong nước không
cao, nitrobenzen tương tự và kèm theo rất độc.

3) Tại sao lại phải cho 2 lần, mỗi lần cho ½ V ? Cho vào một lần có đƣợc không ?
Đây là phản ứng aldol hóa của andehit, xeton với môi trường base => Sản phẩm phụ sinh ra rất nhiều:

om
acetone tự aldol hóa với chính nó tạo ra sản phẩm riêng, benzaldehit tự phản ứng với chính nó
(cannizaro) sinh ra sản phẩm riêng. Việc cho 2 lần để acetone, benzaldehit tiếp xúc (gặp nhau) tốt thì

.c
sinh ra nhiều sản phẩm như mong muốn.

4) Khi lấy hóa chất, chất rắn trắng trắng trên chai benzaldehit là gì ?

ng
Chất trắng trắng là Acid benzoic vì khi để benaldehit tiếp xúc với ánh sáng và không khí chứa oxi thì
co
phản ứng diễn ra, oxi hóa benzaldehit thành Acid benzoic. Chính vì thế nên cần bảo quản benzaldehit
trong chai tối màu và tránh tiếp xúc với không khí; khi lấy hóa chất thao tác cần nhanh và cẩn thận.
an

5) Sau khi kết tinh, lấy sản phẩm đem lọc bằng H2O, H2O để làm gì ?
th

H2O để rửa NaOH cùng với những chất tan trong pha nước ra khỏi sản phẩm.

6) Bƣớc gần cuối, dùng cồn lạnh để làm gì ?


ng

Tương tự như H2O ở bước trên, cồn là để rửa các chất tan trong pha dầu: etanol.. Phải dùng cồn lạnh
o

mà không dùng cồn nóng hay cồn ở nhiệt độ thường vì bản thân DBA cũng là một chất tan được trong
du

cồn => Lọc sản phẩm tinh khiết, chấp nhận thất thoát 1 phần DBA.

7) DBA màu gì ? Tại sao lại có màu ?


u
cu

DBA màu vàng nhạt. Phân tử DBA có một hệ thống electron pi liên hợp, electron di chuyển trong cả
phân tử. Khi di chuyển, electron mang năng lượng do hấp thụ một số tia sáng trong ánh sáng trắng, bên
cạnh đó phản xạ một số tia sáng và sự phản xạ đó khiến DBA có màu, bản chất là do có electron di
chuyển.

8) DBA ứng dụng để làm gì ? Tại sao có ứng dụng đó ?


DBA ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt, cụ thể là chất chống nắng. Vì xuất phát từ hệ thống electron
liên hợp, DBA có thể phản xạ một số tia sáng trong chùm sáng trắng của mặt trời.

9) Tại sao lại kết tinh trong Erlen ? trong Betcher có đƣợc không ?
Về bản chất thì kết tinh ở đâu cũng được, chỉ khác nhau ở hình dáng, hiệu suất, chất lượng tinh thể thu
được. Erlen có cổ nhỏ, bề mặt tiếp xúc pha nhỏ, khả năng bay hơi kém nên dung môi bay hơi lâu, kết
tinh lâu thu được sản phẩm đều, đẹp.

Trang 17 / 18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Báo cáo TNHC

10) Trong cả quy trình, tổng cộng có 3 lần lọc, màu sắc của dung dịch dƣới giấy lọc thay
đổi nhƣ thế nào ? Tại sao ?
Lọc 1: dd dưới giấy lọc màu cam; lọc 2: dd cam nhạt hơn; lọc 3: dd nhạt hơn gần như trong suốt. Giải
thích: dung dịch dưới giấy lọc thực chất vẫn còn chứa DBA, DBA tan trong etanol, một thời gian
etanol bay bớt thì DBA được kết tinh ra. Nhiều lần lọc thì DBA ít bớt thì dd càng trở nên trong. Dd có
màu cam thay vì màu vàng là vì etanol đã làm biến đổi nối C=O trên DBA thành C(OH)2 làm thay đổi
bước sóng ánh sáng phản xạ nên màu từ vàng chuyển sang cam.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

Trang 18 / 18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like