TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5 KTCT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5

1. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản

a. đúng b. sai

2. Tất cả các nền kinh tế thị trường đều hướng tới hệ giá trị: dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
a. đúng b. sai

3. Đa dạng các hình thức sở hữu là đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
a. đúng b. sai
4. Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn
giống với mục tiêu của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
a. đúng b. sai

5. Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế, nội dung chính trị và nội dung pháp lý.
a. đúng b. sai

6. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân phối theo
lao động là chủ yếu.
a. đúng b. sai

7. Kinh tế thị trường không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội.
a. đúng b. sai

8. Các quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường không có sự thống
nhất.
a. đúng b. sai

9. Nguyên tắc thị trường chính là phương thức thực hiện lợi ích kinh tế.
a. đúng b. sai
10. Nhà nước chỉ có vai trò kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hưởng tiêu cực đối với sự phát triển của xã hội.
a. đúng b. sai

11. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu nào dưới
đây:
a. Dân giàu, nước mạnh, xã hội b. Nâng cao đời sống người lao
dân chủ, công bằng, văn minh động, tạo ra của cải vật chất
cho xã hội
c. Phát triển lực lượng sản xuất, d. Thúc đẩy công nghiệp hóa,
tạo nền tảng vật chất cho hiện đại hóa, tạo nền tảng cho
CNXH, thực hiện dân giàu, phát triển nông nghiệp nông
nước mạnh, xã hội dân chủ, thôn và các ngành khác.
công bằng, văn minh
12. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có mấy đặc trưng?
a. 3 b. 5
c. 4 d. 6.

13. Vai trò quản lý của Nhà nước với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có điểm gì khác biệt?
a. Nhà nước quản lý dưới sự b. Đảng lãnh đạo, Nhà nước
lãnh đạo của Đảng quản lý, Nhân dân làm chủ và
giám sát
c. Điều tiết nhằm khắc phục d. Nhằm hạn chế phân hóa giàu
khuyết tật thị trường nghèo, tạo sự bình đẳng.
14. Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện ở khía cạnh nào?
a. Khối lượng tài sản mà chủ b. Phần lợi nhuận thu được của
thể sở hữu người bán.
c. Quan hệ lợi ích giữa các chủ d. Lợi ích kinh tế mà các chủ
thể thể được thụ hưởng
15.Việc thúc đẩy phát triển quan hệ sở hữu tất yếu cần chú ý tới những khía
cạnh nào?
a. Lợi ích của các bên tham gia b. Tính hợp pháp của lợi ích
c. Khía cạnh kinh tế cũng như d. Đảm bảo hài hòa các quan hệ
pháp lý lợi ích
16. Đặc trưng riêng có của quan hệ quản lý và cơ chế quản lý ở Việt Nam là gì?
a. Quản lý bởi Nhà nước pháp b. Quản lý thông qua hệ thống
quyền XHCN, dưới sự lãnh pháp luật, các chiến lược,
đạo của Đảng, sự làm chủ và chương trình, kế hoạch
giám sát của nhân dân
c. Hoàn thiện thể thế kinh tế thị d. Hỗ trợ thị trường khi cần
trường, chăm lo đời sống thiết, hỗ trợ các nhóm yếu thế
nhân dân trong xã hội.
17. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện những hình
thức phân phối nào?
a. Phân phối theo lao động, hiệu b. Phân phối bình quân chủ
quả kinh doanh và theo vốn nghĩa và phúc lợi xã hội
sở hữu
c. Phân phối theo vốn sở hữu và d. Phân phối theo sở hữu, theo
phúc lợi xã hội lao động, hiệu quả kinh tế và
phúc lợi xã hội
18.Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm:
a. Các quy định của Pháp luật b. Hệ thống pháp luật về kinh tế,
về thị trường; các chủ thể quy tắc xã hội; hệ thống chủ
tham gia thị trường, các quan thể kinh tế; cơ chế, phương
hệ lợi ích trong thị trường. pháp, thủ tục thực hiện và vận
hành nền kinh tế
c. Cơ chế thị trường, các chủ thể d. Hệ thống quy tắc kinh tế vận
và các quan hệ lợi ích kinh tế hành thị trường và hệ thống
giữa các chủ thể lợi ích của các chủ thể.
19. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa?
a. Do thể chế chưa đồng bộ, hệ b. Do yếu kém trong quản lý và
thống thể chế chưa đầy đủ, vận hành thể chế kinh tế thị
kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu trường, sự thiếu đồng bộ của
các yếu tố thị trường và các thị trường
loại thị trường.
c. Do thiếu các yếu tố thị trường d. Do hệ thống quy tắc kinh tế
và chưa có một cơ chế thị chưa đầy đủ, hệ thống luật
trường hoàn chỉnh. chưa đồng bộ, bị chồng chéo.
20. Có mấy nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4
21. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam gồm có những nội dung nào?
a. Hoàn thiện thể chế về phát b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu,
triển thị trường; hoàn thiện về phát triển đồng bộ thị
thể chế về sở hữu, hoàn thiện trường, về gắn tăng trưởng
thể chế về pháp luật. kinh tế với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xã hội, về nâng
cao năng lực hệ thống chính
trị.
c. Hoàn thiện thể chế chính trị, d. Hoàn thiện thể chế pháp luật,
thể chế kinh tế và thể chế xã thể chế sở hữu và các thành
hội. phận kinh tế, thể chế phát
triển đồng bộ các yếu tố thị
trường.
22. Lợi ích kinh tế được biểu hiện ra như thế nào?
a. Lợi ích của người lao động, b. Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm
người sử dụng lao động, và lợi ích xã hội
người trung gian, nhà nước
c. Lợi ích của chủ doanh d. Lợi ích của 4 chủ thể: người
nghiệp, lợi ích của người lao bán, người mua, người trung
động. gian và nhà nước.
23. Lợi ích kinh tế có những vai trò nào dưới đây (chọn nhiều đáp án):
a. Là động lực trực tiếp của các b. Là cơ sở thúc đẩy lợi ích kinh
chủ thể và hoạt động kinh tế tế khác.
c. Là cơ sở thiết lập lợi ích d. Là động lực để các chủ thể
chính trị làm giàu.
24. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế là gì? (chọn nhiều đáp
án)
a. Hình thức sở hữu b. Chính sách phân phối thu
nhập của nhà nước
c. Địa vị của chủ thể kinh tế d. Trình độ phát triển của lực
trong quan hệ sản xuất lượng sản xuất
e. Hội nhập kinh tế quốc tế f. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
25. Nhà nước có mấy vai trò trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích?
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4
26.Nhà nước có những vai trò gì trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích?
(chọn nhiều đáp án)
a. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo b. Điều hòa lợi ích giữa các cá
môi trường cho các chủ thể nhân – doanh nghiệp – xã hội
kinh tế
c. Kiểm soát, ngăn ngừa cac d. Giải quyết những mâu thuẫn
quan hệ lợi ích có ảnh hưởng trong quan hệ lợi ích
tiêu cực
e. Bảo vệ lợi ích cá nhân gắn f. Thực hiện phân phối công
liền lợi ích xã hội bằng trong xã hội.

27.Những quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản: (chọn nhiều đáp án)
g. Quan hệ lợi ích giữa người h. Quan hệ lợi ích giữa người
lao động và người sử dụng mua, người bán, người trung
lao động gian và nhà nước.
i. Quan hệ lợi ích giữa người j. Quan hệ lợi ích giữa những
sản xuất và người tiêu dùng người sử dụng lao động.
k. Quan hệ lợi ích giữa những l. Quan hệ lợi ích giữa cá nhân,
người lao động. lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.

You might also like