TNVLB2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG BẰNG

CON LẮC THUẬN NGHỊCH

Lớp: L10 Tổ 6A

Họ tên: Phan Ngọc Thuận


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Mục đích : xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
- Tóm tắt lý thuyết :

Con lắc vật lý là một vật rắn có khối lượng m, trọng tâm
G và giao động quanh trục cố định đi qua O1. Vật có vị
trí cân bằng trùng với phương thẳng đúng O1G. Khi con
lắc lệt khỏi vị trí cân bằng một góc  thì trọng lực tác
dụng lên con lắc monmen lực M1:

M1= -Pt*L1 = -mg*sin*O1G (1)

Dấu trừ cho thấy con lắc có xu hướng quay về vị trí cân
bằng và khi  rất bé thì M1 = -mg**O1G (2)
M1
Phương trình chuyển động cơ bản của con lắc: 1 = (3)
I1

ⅆ2 α
Trong đó 1= là gia tốc góc, I1 là momen quán tính đối với trục qua O1.
ⅆt2

L1
Kết hợp (2) với (3) và thay ω12 = mg* ta được phương trình dao động:
I1
ⅆ2 α
+ 2  = 0 (4)
ⅆt2

Nghiệm phương trình (4) có dạng: = 0*cos(1*t + ) (5)

Với 0 là biên độ, 1 là tần số góc,  là pha ban đầu tại thời điểm 0.

2π I1
Từ (5) ta suy ra được chu kì con lắc T1 = =2π√ (6)
ω1 mgL1

Trong con lắc vật lý có thể tìm thấy điểm O2 nằm trên đường thẳng O1G sao
cho khi con lắc giao động quanh trục nằm ngang qua O2 có chu kỳ đúng bằng
chu kỳ khi dao động quanh trục O1. Khi đó con lắc vật lý gọi là con lắc thuận
nghịch.

2π I2
Chứng minh: T2 = = 2π√ (7)
ω2 mgL2

Với L2 = O2G , I2 là momen quán tính của con lắc với trục qua I2.

Gọi IG là monmen quán tính của con lắc khi trục qua trọng tâm G và song
song với trục qua O1, O2. Theo định lý Huyghens-Steiner:

I1 = IG + mL12 (8)

I2 = IG + mL22 (9)
IG
Nếu điểm treo O2 thỏa T2=T1 , thay (9),(8) vào (7),(6) ta được: L1.L2= (10)
m

Mặt khác từ (6),(7) ta rút ra được biểu thức tính gia tốc trọng trường

4π(L1 +L2 )(L1 −L2 )


g= (11)
⊤2 2
1 L1 −T2 L2

4π2 L
Nếu hai điểm treo O1, O2 thỏa phương trình (10) thì: g= (12)
T2
Với L= L1 + L2 = O1O2 là khoảng cách giữa hai trục nằm ngang đi qua O1 O2.

II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ( bao gồm cả dụng cụ đo và sai số


dụng cụ)
a. Dụng cụ đo và sai số dụng cụ đo
1. Con lắc vật lý; 𝐿 = 700 ± 1
2. Máy đo thời gian hiện số, chính xác 0,01s;
3. Giá treo con lắc;
4. Cổng quang điện hồng ngoại;
5. Thước cặp 0 - 150mm, chính xác 0,02mm.
6. Thước 1000mm, chính xác 1mm.
7. Giấy vẽ đồ thị kẻ li 120 x 80mm
b. Phương pháp đo
Gián tiếp
c. Trình tự thí nghiệm

B1. Vặn gia trọng C ( thay đổi vị trí G để công thức (10) được thỏa mãn) về
sát quả nặng 4 sau đó dùng thước cặp đo khoảng cách x0 giữa chúng. Nhiều
trường hợp x0=0mm thì ghi giá trị x0=1mm vào bảng. Đặt con lắc lên giá đỡ
theo chiều thuận và đo thời gian 50 chu kỳ dao động và ghi vào cột 50T1.

B2. Đảo ngược con lắc và đo thời gian dao động của 50 chu kỳ và ghi vào cột
50T2

B3. Vặn gia trọng C tới vịu trí x’= x0+40mm và thực hiện đo thời gian như
bước 1 và bước 2
B4. Biểu diễn kết quả đo trên đồ thị: trục tung biểu diễn thời gian đo của
thuận nghịch, trục hoành biểu diễn giá trị gia trọng C và nối các điểm với
nhau bằng đường thẳng. Giao điểm của 2 đường thẳng là vị trí x1 mà tại đó
T1=T2=T.

B5. Dùng thước đưa C về vị trí x1 và tiếp tục đo như bước 1 và 2

B6. Từ bước 5 rút nhận xét dịch chuyển C theo hướng nào để

50T1=50T2. Lưu ý mỗi lần dịch chuyển chỉ xaoy gia trọng C 01 hoặc 02
vòng. Lặp lại phép đo 5 lần cho đến khi sai biệt giữa 50T1 và 50T2 nhỏ hơn
0,005s

B7. Cuối cùng khi xác định vị trí tốt nhất cảu gia trọng C, đo mỗi chiều từ 3
đến 5 lần và ghi vào bảng 2.

B8. Dùng thước 1000mm đo khoảng cách O1 và O2 ( đo một lần duy nhất).

B9. Tắt máy đo và rút phích cắm ra khỏi nguồn điện.

III. CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ


- Công thức
4𝜋 2 . 𝐿̅
𝑔̅ = ( 𝑚/𝑠 2 )
̅̅̅
𝑇 2

1 (50𝑇̅1 + 50𝑇̅2 )
𝑇̅ = (𝑠)
50 2
- Triển khai công thức sai số
𝑙𝑛(𝑔) = 2𝑙𝑛(𝜋) + 𝑙𝑛(4) + 𝑙𝑛(𝐿) − 2𝑙𝑛(𝑇)
∆𝑔 2∆𝜋 ∆𝐿 2∆𝑇
→ = + +
𝑔̅ 𝜋 𝐿 𝑇
1
𝑙𝑛(𝑇) = (𝑙𝑛(50𝑇1 ) + 𝑙𝑛(50𝑇2 ))
100
∆𝑇 1 ∆(50𝑇1 ∆(50𝑇2
= ( + )
𝑇 100 𝑇1 𝑇2
∆(50𝑇1 ) + ∆(50𝑇2 )
∆𝑇 =
100
IV. BẢNG SỐ LIỆU
1. Bảng 1
L = 700±1. (mm)
Vị trí gia trọng C 50T1 50T2
(mm)
X=0 (mm) 83,98 83,31
x0+40 =40 84,31 84,56
x1 =x1=32 84,21 84,35

2. Vẽ đồ thị ( hình 5 )
Bảng 2 : tại vị trí tốt nhất x’1 con lắc vật lý trở thành thuận nghịch
T1=T2=T
Vị trí tốt nhất x’1 = 32 (mm)
Lần đo 50T1 (s) ∆(50𝑇1 ) 50T2 (s) ∆(50𝑇2 )
1 84,17 0,017 84,15 0,003
2 84,20 0,013 84,13 0,017
3 84,19 0,003 84,16 0,013
Trung bình 84,187 0,011 84,147 0,011

3. Xác định chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch:
• Căn cứ vào bảng 2, tính chu kỳ dao động T của con lắc thuận
nghịch là trung bình của các giá trị đo được của 50T1 và 50T2:
1 (50𝑇̅1 + 50𝑇̅2 ) 1 84,187 + 84,147
𝑇̅ = = . = 1,683(𝑠)
50 2 50 2
• Sai số ngẫu nghiên của phép đo T:

1 ∆(50𝑇1 ) + ∆(50𝑇2 ) 1 0,011 + 0,011


∆𝑇 = . = = 0,00022(𝑠)
50 2 50 2

• Sai số dụng cụ phép đo T:


∆𝑇𝑑𝑜𝑛𝑔ℎ𝑜 0,01
∆𝑇𝑑𝑐 = = = 0,0002(𝑠)
50 50
• Sai số phép đo T :
∆𝑇 = (∆𝑇)𝑑𝑐 + ̅̅̅̅
∆𝑇 = 0,0002 + 0,00022 = 0,00042(𝑠)
4. Tính gia tốc trọng trường
- Tính gia tốc trọng trường:
4𝜋 2 . 𝐿̅ 4. 3,142 . 700
𝑔̅ = = = 9746,51(mm/s 2 )
̅̅̅
𝑇 2 1,683 2

= 9,7465( 𝑚/𝑠 2 )
- Tính sai số tương đối của gia tốc trọng trường với ∆𝜋 = 0,005
∆𝑔 2∆𝜋 ∆𝐿 2∆𝑇 0,005 1 0,00042
𝛿𝑔 = = + + =2 + +2
𝑔̅ 𝜋 𝐿 𝑇 3,14 700 1,683
= 0,0051
- Tính sai số tuyệt đối của gia tốc trọng trường
∆𝑔 = 𝑔. 𝛿𝑔 = 9,7465.0,005 = 0,0497 (m/s 2 )
5. Viết kết quả phép đo gia tốc trọng trường

𝑔 = 𝑔̅ ± ∆𝑔 = 9,7465 ± 0,0497 (𝑚/𝑠 2 )

1,2,3,5,6,7,8,9 viết 8 bài tóm tắt nội dung bài thí nghiệm :tóm tắt
lý thuyết ngắn gọn , đo bằng dụng cụ gì , cấp chính xác bằng bao
nhiêu (đo những gì có trong công thức)
- Học và hiểu được những gì
- Thiếu xót bản thân là gì trong từng bài
Đánh máy hoặc viết tay ➔ PĐF
B2: t4 tuần sau , b5 t7 hoặc CN
Deadline t4 1/12
Giá trị tb t1 trừ dòng 1 ra dentat
Cộng chia 3 ra denta tb t1
Dentapi=bao nhiêu ghi vô

You might also like