Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Nội dung hàm IF

1 Khi nào sử dụng hàm IF


2 Cú pháp
3 Cách sử dụng hàm IF đơn, lồng nhau và kết hợp với các hàm khác
Hàm IF đơn (xác định đỗ hay trượt, yêu hay không yêu)
Hàm IF lồng nhau (xếp loại học lực,….)
Hàm IF kết hợp với các hàm khác (Xác định đối tượng quan hệ,…)
4 Cách dùng khác của hàm IF
Hàm IF chèn các biểu tượng
Hàm IFERROR
5 Bai Tap Ve Nha

Link tải file


https://drive.google.com/file/d/17iXDDf8hWeO-FMGHBV7pTlJ7tB5dJdD-/view
Nội dung
1 Khi nào chúng ta sử dụng hàm if
Khi giá trị của một cell phụ thuộc vào 1 hoặc nhiều cell khác.
Ví dụ
Nếu khách mua hàng hết 1 triệu trở lên giảm giá 5%. Còn lại không giảm giá

Mua hàng 2,000,000 Mua hàng 800,000


Giảm giá 5% Giảm giá 0%

2 Cú pháp của Hàm IF


=IF(LOGICAL_TEST,VALUE_IF_TRUE,VALUE_IF_FALSE)
=IF(BIỂU THỨC SO SÁNH, GIÁ TRỊ NẾU ĐÚNG, GIÁ TRỊ NẾU SAI)

Biểu thức so sánh: Trả về kết quả đúng hoặc sai (TRUE hoặc FALSE)
Giá trị nếu đúng: Kết quả bạn muốn nếu biểu thức so sánh là đúng (TRUE)
Giá trị nếu đúng: Kết quả bạn muốn nếu biểu thức so sánh là đúng (TRUE)
ại không giảm giá
Sinh Viên Tổng điểm Hạnh Kiểm Lên lớp Học bổng
SV 01 31 Tốt
SV 02 63 Kém
SV 03 88 Tốt
SV 04 48 Kém
SV 05 50 Tốt
SV 06 95 Tốt
SV 07 48 Tốt
SV 08 55 Tốt
SV 09 91 Tốt
SV 10 85 Kém
Lên Lớp:
Nếu Tổng điểm lớn hơn 50

Học Bổng:
Tổng điểm lớn hơn 80
và Hạnh kiểm Tốt
Điểm chuẩ 52 Học bổng Tổng điểm lớn hơn điểm chuẩn và hạnh
Lên lớp Tổng điểm lớn hơn điểm chuẩn hoặc hạ
Ở lại lớp Tổng điểm không lớn hơn điểm chuẩn v
Sinh Viên Tổng điểm Hạnh Kiểm Học bổng Lên lớp
SV 01 31 Tốt
SV 02 63 Kém
SV 03 88 Tốt
SV 04 48 Kém
SV 05 50 Tốt
SV 06 95 Tốt
SV 07 48 Tốt
SV 08 55 Tốt
SV 09 91 Tốt
SV 10 85 Kém
SV 11 50 Tốt
điểm lớn hơn điểm chuẩn và hạnh kiểm tốt
điểm lớn hơn điểm chuẩn hoặc hạnh kiểm tốt
điểm không lớn hơn điểm chuẩn và hạnh kiểm Kém
Ở lại lớp
Mục tiêu
Họ và tên Thực hiện +-10% mục tiêu
+-10% biểu tượng Biểu tượng ▼
Trần Minh bán hàng29 32 ▲
Nguyễn Bảo 12 13
Lê Hồng 49 35
Phạm Tuấn 35 43
Cao Bích 19 14
Lý Tuấn 27 26
Phan Công 32 40
Bảo Ngọc 11 49
Hải Nam 21 48

*Hàm IFERROR: Khắc phục nhược điểm của hàm IF (phép chia 0, chia không phải value,….)
BẢNG KẾT QUẢ THI CỦA CÁC LỚP
STT Họ Tên Phái Ngày Sinh Lớp Lý Thuyết Thực Hành Nhận Xét Điểm TB Xếp loại
1 Đoàn Thị Kim 1 3/13/1982 D 8.0 9.5 ? ? ?
2 Đỗ Trọng Thu 0 8/21/1980 C 6.5 7.5 ? ? ?
3 Phạm Thị Thanh Loan 1 3/22/1981 D 4.5 6.0 ? ? ?
4 Trần Hữu Duy 0 7/1/1979 B 8.0 10.0 ? ? ?
5 Đinh Thị Ngọc Hà 1 9/3/1976 B 6.5 8.0 ? ? ?
6 Nguyễn Văn Yến 1 7/4/1971 B 4.0 4.0 ? ? ?
7 Trần Thanh Mai 1 9/12/1974 C 8.0 9.0 ? ? ?
8 Lưu Quốc Bình 0 1/6/1971 D 6.0 7.0 ? ? ?
9 Thái Hoàng Minh 0 8/31/1977 C 7.0 9.0 ? ? ?
10 Lê Quốc Hoa 1 9/28/1969 C 5.0 6.0 ? ? ?
11 Trần Quang Minh 0 3/14/1968 B 8.0 8.5 ? ? ?
12 Trần Văn Quân 0 11/15/1969 D 7.5 8.0 ? ? ?
13 Lâm Tuấn Duy 0 12/25/1969 B 7.0 8.0 ? ? ?
14 Ngô Vĩnh Chi 1 11/30/1967 C 8.0 9.5 ? ? ?
15 Quách Thị Thu 1 7/20/1969 C 6.5 8.0 ? ? ?
16 Tần Nam Nam 0 7/25/1969 A 10.0 10.0 ? ? ?
17 Lưu Thị Lan 1 3/11/1971 D 6.5 7.5 ? ? ?
18 Nguyễn Đức Minh 0 12/12/1969 D 6.5 7.5 ? ? ?
19 Trần Thái Đức 0 3/11/1985 B 5.0 6.0 ? ? ?
20 Hoàng Bình Liêm 0 5/21/1970 A 5.0 6.0 ? ? ?
21 Lưu Thị Liên 1 12/3/1980 D 5.0 6.0 ? ? ?

BẢNG XẾP LOẠI


ĐTB Xếp loại
5 Trung bình
7 Khá
8 Giỏi
9 Xuất sắc

Yêu cầu:
Lập công thức cho các cột còn lại
1. Cột nhận xét: nếu không có điểm < 8 thì nhận xét 1
nếu không có điểm <7.5 thì nhận xét = 0.5, còn lại = 0
2. Cột ĐTB=(LT+TH)/2+NX và được làm tròn đến hàng
đơn vị, tuy nhiên ĐTB không được quá 10
3. Cột Xếp loại: nếu ĐTB <5 thì "Rớt" ngược lại dò
trong Bảng Xếp Loại
BẢNG TÍNH TIỀN NƯỚC

Chủ Hộ Số Cũ Số Mới Tiêu Thụ Tiền Nước Phụ Phí Phải Trả
Lê 468 500
Hoa 160 230
Việt 410 509
Hoà 210 630
Trâm 307 410
Thảo 171 210
Tổng Cộng
Kết Quả Tham Khảo 763 117050 5232.5 122282.5
Yêu Cầu
Câu 1 Tính lượng nước tiêu thụ của mỗi hộ biết rằng Tiêu Thụ = Số Mới - Số Cũ

Câu 2 Tính Tiền Nước biết rằng : Tiền Nước = Tiêu Thụ * Đơn Giá, trong đó Đơn Giá được tính theo
phương pháp luỹ tiến như sau:
Số M3 Tiêu Thụ Đơn Giá
Từ 0 - 50 100
Từ 51-100 150
Trên 100 200
Ví Dụ:
- Nếu mức tiêu thụ là 30 m3 thì chỉ tính 1 giá là 100 đ/1m3

- Nếu mức tiêu thụ là 70 m3 thì có 2 giá : 50 m3 tính 100 đ/1m3 và 20 m3 tính 150 đ/1m

- Nếu mức tiêu thụ là 120 m3 thì có 3 giá : 50 m3 tính 100 đ/1m3, 50 m3 tính 150 đ/1m3
và 20 m3 còn lại tính 200 đ/1m3

Câu 3 Tính Phụ Phí biết rằng : Phụ Phí =Tiền Nước * %Phụ Phí, trong đó %Phụ Phí được quy định như
Lưu ý : Phụ Phí không tính theo phương pháp luỹ tiến
Số M3 Tiêu Thụ %Phụ Phí
Từ 0 - 50 2%
Từ 51-100 3%
Trên 100 5%
Câu 4 Tính Phải Trả = Tiền Nước + Phụ Phí

Câu 5 Tính Tổng Cộng cho các cột Tiêu Thụ, Tiền Nước, Phụ Phí và Phải Trả

Câu 6 Định dạng và kẻ khung cho bảng tính


đó Đơn Giá được tính theo

0 đ/1m3 và 20 m3 tính 150 đ/1m3

00 đ/1m3, 50 m3 tính 150 đ/1m3

ó %Phụ Phí được quy định như sau :

You might also like